Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

MỘT SỐ BÀI TOÁN HÓA HỌC CÓ LỜI...Thầy Nguyễn Đình Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thầy Nguyễn Đình Độ </b></i>


<i><b> Có cơng mài sắt, có ngày nên kim </b></i>
<b>CHUN ĐỀ </b>


<b>MỘT SỐ BÀI TỐN HĨA HỌC CĨ LỜI GIẢI KHƠNG SỬ SỤNG HẾT GIẢ THIẾT </b>
<b></b>


<i>------Các em học sinh thân mến! </i>


<i>Trong hóa học, có những bài tốn mà người ra đề cố tình “gợi” cho học sinh cách suy luận nhanh nhất </i>
<i>để phát hiện ra đáp án. Tất nhiên, đa số thí sinh chỉ cặm cụi sử dụng hết tất cả giả thiết đề cho nên thường phải </i>
<i>mất nhiều thời gian cho các câu hỏi này. Lí do đơn giản là nếu sử dụng hết giả thiết sẽ làm bài toán rối rắm hơn, </i>
<i>do hệ phương trình thiết lập có nhiều ẩn số hơn, thay vì sử dụng chỉ một vài giả thiết có tính mấu chốt, quyết định. </i>


<i><b>Điều các em cần nhớ là trong trắc nghiệm khách quan, các phương án trả lời cũng chính là giả thiết, </b></i>
<i>nên khi đọc đề nên đọc nốt cả các phương án này. Nó có thể sẽ giúp các em giới hạn được phạm vi bài tốn, giúp </i>
<i>hình dung ra hướng giải mới, phù hợp hơn . . . </i>


<i>Sau đây thầy sẽ giới thiệu một số bài tốn có lời giải không sử dụng hết giả thiết để các em tham khảo. </i>
<i>Một lời khuyên nhỏ: Trước khi xem phần Đáp án và Hướng dẫn giải bên dưới, các em hãy thử tự mình </i>
<i>giải quyết các bài này, cuối cùng hãy so sánh các cách giải để rút ra những kinh nghiệm bổ ích! </i>


<b>Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A, B (M</b>A < MB; nA : nB = 3 : 1). Hỗn hợp khí Y gồm O2 và O3 có tỉ


khối so với H2 là


56


3 . Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần vừa đủ 2,25 mol Y, sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm
CO2 và hơi nước có tỉ khối so với H2 là 15,5. Hiđrocacbon B có công thức



<b>A. C</b>3H4. <b>B. C</b>2H2. <b>C. C</b>4H2. <b>D. C</b>4H6.


<b>Câu 2: Hòa tan hết 1,62 gam Al trong 77,5 ml dung dịch HNO</b>3 4M được dung dịch X và hỗn hợp khí NO; NO2 có


tỉ khối so với H2 là 19 (khơng cịn sản phẩm khử khác). Hòa tan hết 5,75 gam Na trong 500 ml dung dịch HCl


nồng độ a mol/l được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y được 1,56 gam kết tủa. Giá trị a là


<b> </b> <b>A. 0,50 B. 0,45 </b> <b>C. 0,30 </b> <b>D. 0,75 </b>


<b>Câu 3: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai </b>


phần bằng nhau:


- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.


- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete


trên, thu được thể tích hơi bằng với thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).


Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:


<b>A. 30% và 50% </b> <b>B. 25% và 45% </b> <b>C. 40% và 20% </b> <b>D. 30% và 40% </b>
<b>Câu 4: X là dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 2M và Ba(OH)</b>2 3M. Có 2 thí nghiệm diễn ra với dung dịch X:
<b>- Hấp thụ toàn bộ 0,8V lít CO</b>2 (đkc) vào 150 ml dung dịch X, sau phản ứng thu được 2m gam kết tủa.
<b>- Hấp thụ tồn bộ V lít CO</b>2 (đkc) vào 150 ml dung dịch X, sau phản ứng thu được m gam kết tủa.


Giá trị m là



<b>A. 78,80 </b> <b>B. 59,10 </b> <b>C. 39,40 </b> <b>D. 49,25 </b>


<b>Câu 5: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe</b>2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng


có khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch
H2SO4 lỗng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2.


Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là


A. 5,40 B. 3,51 C. 7,02 D. 4,05


<b>Câu 6: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được


hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu


được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hồn tồn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí


SO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị m là


A. 6,12. B. 6,48. C. 7,12. D. 5,52.


<b>Câu 7: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M</b>X > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác


dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thầy Nguyễn Đình Độ </b></i>


<i><b> Có cơng mài sắt, có ngày nên kim </b></i>



A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H5COOH và 56,10%.


C. C2H3COOH và 43,90%. D. HCOOH và 45,12%.


<b>Câu 8: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm </b>


CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH lỗng nóng, thì thu được
3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là


A. 19,81% B. 29,72% C. 39,63% D. 59,44%


<b>Câu 9: Dẫn V lít (đkc) hỗn hợp X gồm C</b>2H2 và H2 qua bột Ni nung nóng một thời gian được hỗn hợp khí Y. Dẫn


Y qua lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3, sau phản ứng được 12 gam kết tủa và thoát ra hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z


làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam brom và còn lại khí T. Đốt cháy hết T được 4,4 gam CO2 và 4,5 gam


H2O. Giá trị V là.


A. 10,08 B. 8,40 C. 11,20 D. 13,44


<b>Câu 10: Chia rắn X gồm Al, Zn và Cu làm 2 phần bằng nhau: </b>


<b>- Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xong thấy còn 10 gam rắn. </b>


<b>- Cho phần 2 vào 500 ml dung dịch AgNO</b>3 1M, sau khi phản ứng xong được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho


dung dịch NaOH dư vào Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 8 gam rắn. Giá trị m là


<b>A. 54,00 </b> <b>B. 66,20 </b> <b>C. 57,60 </b> <b>D. 53,80 </b>



<b>Câu 11: Tỉ lệ số người tử vong về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất </b>


gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam nicotin bằng khơng khí vừa
đủ (chứa 20% thể tích là O2, cịn lại là N2) rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư


thấy khối lượng bình tăng 11,32 gam và xuất hiện 20 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 24,64 lít (đkc).
Tỉ khối hơi của nicotin so với H2 là 81. Công thức phân tử của nicotin là


<b>A. C</b>10H10O2 <b>B. C</b>9H8NO2 <b>C. C</b>10H14N2 <b>D. C</b>8H10N4


<b>Câu 12: Nhúng một lá kim loại M, hóa trị II, có khối lượng 9,6 gam vào dung dịch X chứa đồng thời 0,1 mol </b>


FeSO4 và 0,12 molFe2(SO4)3 . Sau một thời gian lấy lá M ra, được dung dịch Y có khối lượng bằng với khối lượng


dung dịch X. Lá kim loại M lấy ra đem hòa tan hết trong HNO3 đặc, nóng dư được 14,56 lít NO2 (đkc) là sản phẩm


khử duy nhất. Kim loại M là


<b>A. Zn </b> <b>B. Cu </b> <b>C. Mg </b> <b>D. Ni </b>


---


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>1C </b> <b>2C </b> <b>3C </b> <b>4C </b> <b>5C </b> <b>6C </b> <b>7C </b> <b>8C </b> <b>9C </b> <b>10C </b>


<b>11C </b> <b>12C </b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI </b>



<b>1. Vì Z có tỉ khối so với H</b>2 là 15,5 nên Z cónCO<sub>2</sub> nH O<sub>2</sub> . Vậy hỗn hợp X có thể gồm:


- 2 anken: loại, vì các phương án trả lời khơng có anken.
- 1 ankan + 1 ankin: loại, vì để


2 2


CO H O


n n thì nA = nB (trái giả thiết).


- 1 ankan + 1 hiđrocacbon chưa no khác ankin: B phải là C4H2 (chọn C).


<b>2. Để có kết tủa khi trộn X với Y thì Y phải còn dư </b>OH .
Theo đề Y chứa 5,75 0,5a (0,25 0,5a)


23 mol OH dư. Để tạo được 0,02 mol Al(OH)3 khi trộn X với Y, ta


phải có 0<i>,25 – ,5a . , </i>0 3 0 02 <i>a </i> <i> ,38 . Vậy a = 0,3. </i>0


<b>3. Từ dữ liệu đốt cháy phần 1,dễ dàng tìm được hỗn hợp ancol đã cho gồm 0,05 mol C</b>2H5OH (X) và 0,05 mol


C3H7OH (Y). Gọi x, y lần lượt là số mol X, Y đã tham gia phản ứng ete hóa, ta có


1 2


x y <sub>x y 0,015.2 0,6 H % H % 60%</sub>


0,05 0,05 0,05 0,05 (chọn C).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thầy Nguyễn Đình Độ </b></i>


<i><b> Có cơng mài sắt, có ngày nên kim </b></i>
<b>5. Theo đề đã có 0,2 mol Al tức 5,4 gam Al tham gia phản ứng nhiệt nhôm. Mặt khác do phần 2 phản ứng với </b>


dung dịch NaOH thu được H2 chứngtỏ Al cịn dư sau nhiệt nhơm. Vậy ta phải có m > 5,4 (chọn m = 7,02).


<b>6. Áp dụng công thức giải nhanh </b>


2 4 3 2


Fe (SO ) hh SO


400


m (m 16n )


160 thì Y Y


400 1,008


18 (m 16 ) m 6,48


160 22,4


Nhưng X mất một phần O (do CO lấy) mới tạo Y nên ta phải có mX > mY tức m > 6,48. Vậy chọn C.


<b>7. Vì Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO</b>3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag nên Z có 0,1 mol HCOOH.



Vậy %Y = 100% 4,6 43,9%


8,2 , do đó chọn C.


<b>8. Vì 0,25 mol X phản ứng với lượng dư dung dịch KOH thu được 3,36 lít khí H</b>2 (đkc) nên 0,25 mol X có 0,15


mol Zn và (0,25 – 0,15) = 0,1 mol Cu. Vậy %Cu = 64.0,1


64.0,1 65.0,15 39,63%.


<b>9. Theo đề X gồm C</b>2H2 và H2; Y gồm


12


0,05


240 mol C2H2 dư,
16


0,1


160 mol C2H4 và C2H6; H2 dư


Bảo toàn H cho nH/X =


2 2 2 4 2 6 2


H/C H dö H/C H H/C H ;H


n n n



=


2 2 2 4 2


C H dö C H H O


2n 4n 2n = 2.0,05 + 4.0,1 + 2.4,5


18 = 1 mol


Vậy nX = 0,5 mol, do đó V = 22,4.0,5 = 11,2 lít.
<b>10. Theo đề, mỗi phần có 10 gam Cu. </b>


<b> Vì cho dung dịch NaOH dư vào Y thấy có kết tủa cho thấy phải có Cu phản ứng với dung dịch AgNO</b>3.


Nhưng nếu Cu phản ứng hết thì ta phải có mZ


10 80
12 5
64


<i>.</i>


<i>,</i> gam (trái với giả thiết là mZ = 8 gam). Vậy Cu


còn dư và AgNO3 đã phản ứng hết. Do đó Z gồm 0,5 mol Ag và Cu dư, tức 54 < mZ < (54 + 10) nên chọn C.


<b>11. Vì M</b>nicotin = 162 nên số mol nicotin đã đốt =



3, 24


0, 02


162 mol. Số mol CO2 = số mol kết tủa = 0,2 mol.


Ta có
2


11,32 44.0, 2


0,14
18


<i>H O</i>


<i>n</i> mol. Chỉ với công thức C10H14N2 thì 0,02 mol nicotin mới tạo 0,14


mol H2O (chọn C).


<b>12. Vì sau một thời gian lấy lá M ra, được dung dịch Y có khối lượng bằng với khối lượng dung dịch X nên </b>


khối lượng lá M cũng không đổi sau khi nhúng. Vậy:


<b>- Loại M là Cu hoặc Ni vì 2 kim loại này chỉ tác dụng được với Fe</b>3+, tạo Fe2+ và Cu2+ (hoặc Ni2+<b>) làm khối </b>
lượng lá M lấy ra cân phải giảm.


<b>- Loại M là Zn, vì khi nhúng Zn vào dung dịch Fe</b>3+ trước hết xảy ra phản ứng:


<b> </b> Zn + 2Fe<b>3+</b> Zn2+ + 2Fe2+ (1)



(1) phải làm khối lượng lá Zn giảm. Sau đó có thể xảy ra tiếp phản ứng:


Zn + Fe<b>2+</b> Zn2+ + Fe2+ (2)


(2) cũng làm khối lượng lá Zn giảm, do nếu có 65 gam Zn tan ra thì chỉ có 56 gam Fe bám vào.
Do đó kim loại M cần tìm là Mg.


<i>Chúc các em có nhiều đam mê trong học tập, và quan trọng là đạt được những kết quả mỹ mãn trong </i>
<i>mùa thi sắp tới. </i>


<i>Hẹn gặp lại các em ở những chuyên đề kế tiếp. </i>


</div>

<!--links-->

×