Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Nghệ thuật miêu tả tương phản trong Hai đứa trẻ - 3 bài văn mẫu lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.44 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Nghệ thuật miêu tả tương phản trong Hai đứa trẻ Ngữ văn 11</b>
<b>Dàn ý chi tiết</b>


<b>I. Mở bài:</b>


- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm


- Nêu vấn đề nghị luận


Ví dụ: Truyện ngắn của Thạch Lam có một phong cách riêng. Đó là những
truyện ngắn dường như khơng có cốt truyện, hoặc cốt truyện thường đơn giản
nhưng lại hấp dẫn và gợi lên trong người đọc nhiều suy nghĩ. Hai đứa trẻ là
một trong những truyện ngắn rất tiêu biểu cho phong cách của Thạch Lam. Tác
phẩm thành công trong việc sử dụng nghệ thuật tương phản.


<b>II. Thân bài: Phân tích sự đối lập trong Hai đứa trẻ</b>
1. Nêu khái niệm nghệ thuật tương phản:


Là một bút pháp mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa lãng mạn. Các nhà văn
thường vận dụng thủ pháp này để tô đậm sự đối lập gay gắt giữa các hiện
tượng, sự vật, từ đó làm nổi bật tư tưởng, chủ đề tác phẩm.


2. Nghệ thuật tương phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ


- Tương phản giữa bóng tối và ánh sáng (phân tích dẫn chứng)


Ánh sáng và bóng tối đã xuất hiện ngay từ đầu câu chuyện, ánh sáng yếu ớt của
mặt trời “như hòn than sắp tàn” và xen vào đó là những hình ảnh đầu tiên của
bóng tối “dãy tre làng trước mặt đen lại”.


Nhưng ám ảnh và có sự khơi gợi nhiều hơn cả là một không gian tối - sáng lúc


phố huyện vào đêm: “Liên ngồi lặng im bên mấy quả thuốc sơn đen, đơi mắt
chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm
hồn ngây thơ của chị”.


Trong sự đối lập sáng - tối đó, bóng tối là gam màu chủ yếu. Bóng tối dày đặc
mênh mang khắp một vùng cịn ánh sáng thì mờ nhạt, nhỏ nhoi, leo lét khơng
đủ để xua đi bóng tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm cơng lung lay bóng dài, bóng bác phở Siêu mênh mang ngã xuống đất một
vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ”.


Phố xá thì tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sơng, con đường qua chợ về nhà,
các ngõ vài làng lại càng sậm đen hơn nữa. Đêm ở phố huyện tĩnh mịch và đầy
bóng tối”. Trong cái thế giới ngập tràn bóng đêm, dưới một bầu trời thăm thẳm
bao la đầy bí mật của phố huyện, ánh sáng lại quá yếu ớt, mà nhạt, nhỏ bé, leo
lét. Ánh sáng của các cửa hiệu chỉ là những khe sáng, lọt ra ngoài, hắt xuống
mặt đường gồ ghề khiến mặt đất dường như nhấp nhơ hơn vì những hịn đá nhỏ
vẫn cịn một bên sáng một bên tối. Ánh đèn của bác phở Siêu chỉ là những
chấm nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối. Ánh sáng ngọn đèn của chị em
Liên thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa… Đặc biệt là hình ảnh ngọn đèn
chị Tí, một quầng sáng nhỏ nhoi, chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ, xuất hiện
bảy lần trong tác phẩm, tạo nên sức ám ảnh và khơi gợi về cảnh đời, những
kiếp sống nhỏ bé, lay lắt trong đêm đen, trong bóng tối cuộc đời.


- Tương phản giữa quá khứ và hiện tại (phân tích dẫn chứng)


Chú ý: Quá khứ đẹp đẽ, sung túc của chị em Liên và An – đối lập với cuộc
sống đơn điệu, nghèo nàn, quẩn quanh của hai chị em và của người dân nơi phố
huyện.



- Nghệ thuật tương phản thể hiện tập trung nhất ở phần cuối câu chuyện: khi
đồn tàu chạy qua phố huyện: bóng tối ánh sáng, quá khứ hiện tại, hiện tại
-tương lai, âm thầm, lặng lẽ - ồn ào, náo nhiệt,...


3. Tác dụng của nghệ thuật tương phản


- Tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, giàu chất thơ cho tác phẩm


→ Tất cả nhằm thể hiện cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, tẻ nhạt, tăm tối của
những con người nơi phố huyện đang héo mịn vì bóng tối cuộc đời và niềm
khao khát một cuộc sống tươi sáng tốt đẹp hơn, từ đó thấy được tấm lịng chan
chứa u thương của tác giả với những cuộc đời bé nhỏ nơi phố huyện.


<b>III. Kết bài: Đánh giá chung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Việc sử dụng bút pháp tương phản giúp Thạch Lam thể hiện rõ nét tư tưởng
nghệ thuật của mình và tạo được dấu ấn riêng trong cách viết truyện ngắn.


<b>Bài làm</b>


Là một thành viên trụ cột trong bút nhóm tự lực văn đồn, Thạch Lam đã tự
khẳng định mình bằng một hướng đi riêng, đặc biệt là những tác phẩm viết về
nông thôn, những người dân nghèo nơi phố huyện. Hai đứa trẻ rút trong tập
nắng trong vườn là một truyện ngắn hay, thấm đẫm tinh thần nhân văn nhân
đạo, tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật miêu tả tương phản của ông.


Giống như hầu hết các truyện ngắn khác của Thạch Lam Hai đứa trẻ là truyện
khơng có chuyện. Câu chuyện như một bài thơ, cốt chuyện tình tiết, tâm trạng,
biến cố đều nhẹ nhàng, dịu êm... Truyện là tâm trạng thao thức đợi tàu, là
những cảm xúc, những mảnh ghép cuộc sống, là cảnh vật xung quanh của hai


đứa trẻ Liên và An. Truyện chỉ có vậy nhưng qua ngòi bút của Thạch Lam,
những điều ấy trở nên sống động, làm cảm động lòng người. Thủ pháp nghệ
thuật tương phản giữa ánh sáng và bóng tối, giữa bầu trời và mặt đất, giữa quá
khứ và hiện tại... đã gọi nên nhiều suy nghĩ thấm thía, sâu xa về những cảnh
đời, những kiếp người nhỏ bé, sống vô danh vô nghĩa và héo mòn cùng những
hi vọng mỏng manh và mơ hồ trong xã hội cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mênh mang ngã xuống đất một vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ".
Phố xá thì tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà,
các ngõ vào làng lại càng sạm đen hơn nữa. Đêm ở phố huyện tĩnh mịch và đầy
bóng tối". Trong cái thế giới ngập tràn bóng đêm, dưới một bầu trời thăm thẳm
bao la đầy bí mật của phố huyện, ánh sáng lại quá yếu ớt, mà nhạt, nhỏ bé, leo
lét. Ánh sáng của các cửa hiệu chỉ là những khe sáng, lọt ra ngoài, hắt xuống
mặt đường gồ ghề khiến mặt đất dường như nhấp nhơ hơn vì những hòn đá nhỏ
vẫn còn một bên sáng một bên tối. Ánh đèn của bác phở Siêu chỉ là những
chấm nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối. Ánh sáng ngọn đèn của chị em
Liên thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa... Có lẽ trong văn học xưa nay,
ánh sáng cũng đã từng xuất hiện nhiều nhưng không mấy ai miêu tả ánh sáng là
khe, là vệt, là chấm, là hột, là quầng... Một cách riết róng như Thạch Lam. Đặc
biệt là hình ảnh ngọn đèn chị Tí, một quầng sáng nhỏ nhoi, chỉ chiếu sáng một
vùng đất nhỏ, xuất hiện hai lần trong tác phẩm, tạo nên sức ám ảnh và khơi gợi
về cảnh đời, những kiếp sống nhỏ bé, lay lắt trong đêm đen, trong bóng tối
cuộc đời.


Điều Liên, An và những người dân nơi phố huyện mong chờ là thứ ánh sáng
nơi bàn tay con người từ chuyến tàu cuối cùng của đêm " các toa đèn sáng
trưng, đồng và kền lấp lánh"... Giữa đêm, thời điểm tưởng như bóng tối nặng
nề, đơng đặc nhất lại chính là thời điểm ánh sáng bừng lên rực rỡ, sáng lóa cả
khơng gian và tâm hồn con người. Bầu trời bao la và mặt đất cũng có sự đối
lập. Mặt đất sau buổi chợ tàn chỉ còn lại rác rưởi, bụi bẩn và mùi của đất, là


mặt đất bụi bặm, khổ đau, chứa đầy bóng tối. Cịn bầu trời thì khắc, nó đỏ rực
lúc chiều tà, là hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, là sự kì diệu, thuộc về
ước mơ, khao khát, là những kỉ niệm của một thời nay chỉ cịn là vang bóng.
Ánh sáng và bầu trời thuộc về ước mơ, là để thắp lên, đợi chờ, khát khao. Bóng
tối và mặt đất là cái thực tại, là cái hằng chiều, là bóng đêm con người phải
sống, phải đối mặt.


Với việc sử dụng nghệ thuật đối lập tương phản trong thiên truyện. Thạch Lam
đã làm nổi bật lên cuộc sống buồn bã, tẻ nhạt, tối tăm của những con người nơi
phố huyện đang héo mịn vì bóng tối. Qua đó Thạch lam đã bộc lộ rõ được tinh
thần nhân đạo, trong niềm day dứt, dằn vặt, thể hiện cái tài và cái tâm của tác
giả, tạo nên cả đẹp lãng mạn, nhẹ nhàng đầy thi vị cho tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhà văn Thạch Lam là một cây bút tài ba chuyên viết truyện ngắn và văn xuôi.
Các tác phẩm của ông luôn mang một vẻ độc đáo riêng biệt, đó là những truyện
ngắn có cốt truyện đơn giản hoặc thậm chí khơng có cốt truyện, nhưng ln
đọng lại trong lịng người đọc nhiều suy nghĩ, hồi niệm. Tiêu biểu trong số đó
chính là tác phẩm “Hai đứa trẻ” -một tác phẩm đặc trưng cho phong cách văn
thơ của ông. Với nghệ thuật tương phản sâu sắc trên nhiều khía cạnh, nhà văn
Thạch Lam đã miêu tả được sinh động cuộc sống và niềm mơ ước của các nhân
vật trong truyện.


Nhân vật chính trong tác phẩm đó chính là hai chị em Liên và An, hai
người sống ở một phố huyện nghèo khi gia đình khó khăn phải lui về ở đấy.
Khi mới vào tác phẩm, Thạch Lam đã dùng nghệ thuật tương phản để miêu tả
rõ nét quang cảnh của buổi chiều tà nơi vùng q, đó chính là sự đối lập của
bóng tối và ánh sáng. Bóng tối cùng màn đêm dần bng xuống, nó bao trùm,
ngự trị khắp mọi nơi, mọi ngóc ngách. Phố xá thì tối hết cả, con đường chỉ tồn
là những rác rưởi, văng vẳng đâu đó là những tiếng ếch kêu, tiếng vo ve của
muỗi. Tất cả mọi thứ làm cho khung cảnh trở nên ảm đạm, tẻ nhạt và vơ vị, nó


thấm vào sâu thẳm trong cả con người khiến con người ta buồn man mác.
Trong gam màu tối chủ đạo ấy, vẫn hiện lên những hình ảnh le lói của những
tia sáng yếu ớt. Đó chính là những tia nắng cuối cùng của buổi chiều tà đang tắt
dần qua các ngọn núi, là ngọn đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lắt
trong nhà ông Cửu, hay đơn giản chỉ là tia sáng phát ra từ những cây nến nhỏ
bé.


Những nguồn sáng ấy quá lẻ loi, đơn độc, chẳng thể nào thắp sáng cả một
khu phố, cũng giống như số phận của những con người lao động nơi đây, dù có
cố gắng, chăm chỉ làm ăn, nhưng cuộc sống vẫn mãi quẩn quanh trong sự đói
nghèo và bế tắc. Tiêu biểu là ánh đèn dầu của chị Tí – một người phụ nữ nghèo
khổ, làm lụng vất vả, lúc nào cũng nheo nhóc với đứa trẻ con và đống đồ đạc.
Ánh sáng phát ra từ cây đèn là một quầng sáng mờ nhạt, leo lắt, chỉ đủ chiếu tỏ
một vùng nhỏ bé, đó giống như một hình ảnh ẩn dụ mà thơng qua đó nhà văn
Thạch Lam muốn khơi gợi về những mảnh đời cơ cực, những kiếp sống nhỏ bé
trong một xã hội đầy những bất công và khổ nhục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía, một mùi âm ẩm bốc lên”, chả
có điều gì thơm tho, đẹp đẽ ở đó cả. Những con người trên bề mặt đấy còn
khiến ta động lòng, cảm thương hơn nhiều: “Mấy đứa trẻ con nghèo ven chợ
cúi lom khom trên mặt đất đi tìm tịi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre
hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được từ các người bán hàng để lại”, hay hình
ảnh đứa trẻ con nhà bác xẩm bò ra đường “nghịch nhặt những rác bẩn vùi trong
cát” không khỏi khiến con người ta phải cảm thương cho những số phận đang
vùi mình trong đêm tối ấy.


Từ sự khác nhau giữa mặt đất và bầu trời ấy, Thạch Lam đã dẫn dắt
người đọc sang một nét tương phản khác, đó chính là sự tương phản giữa quá
khứ – thực tại và những mơ ước xa xôi. Quá khứ của An và Liên là những ngày
tháng tươi đẹp nơi Hà thành, nơi mà hai chị em vô âu vô lo, được mẹ dẫn đi Bờ


Hồ chơi, uống những cốc nước xanh đỏ mát lạnh. Ngồi ra những kỉ niệm về
Hà Nội đó chính là cả một vùng sáng rực rỡ và lấp lánh. Nhưng giờ đây, hai
con người ấy lại phải ngồi ở một nơi đói nghèo, tối tăm, cuộc sống tẻ nhạt, vơ
vị. Thay vì vui chơi, học hành thì giờ đây Liên đã bắt đầu biết suy nghĩ về cuộc
sống, về những thứ xa xơi, chính điều ấy đã khiến cô trở nên trưởng thành hơn.
Sống trong một cuộc sống như vậy, cho nên Liên lúc nào cũng mơ về một cuộc
sống tốt đẹp, sung túc hơn. Những ước mơ của cô thật xa vời nhưng cũng rất
giản dị.


Thạch Lam đã mượn hình ảnh đồn tàu hàng ngày chạy qua nơi phố
nghèo để nói lên rõ nhất những ước mơ của hai chị em cũng như toàn thể người
dân lao động nghèo nơi đây. Đồn tàu chính là sự hiện thân của ánh sáng, của
những hoài niệm đẹp đẽ, ấm áp nơi Hà Thành “các toa đèn sáng trưng, chiếu
ánh cả xuống đường”, “những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người,
đồng và kền lấp lánh”. Đoàn tàu ấy như mang một thế giới hoàn toàn khác đi
ngang qua nơi này, một thế giới mà Liên ao ước và hoài niệm. Trong một thực
tại tối tăm, nghèo đói, bế tắc, nhưng những con người nơi phố huyện vẫn luôn
mơ đến những ước mơ xa xôi, mơ về một cuộc sống sung túc, tươi đẹp. Nhưng
rồi, khi đồn tàu đi qua, bóng tối lại bao trùm, màn đêm buông xuống, tất cả trở
lại với thực tại tầm thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

được tác giả thể hiện, đó chính là sự vơ tư, tốt bụng, dù có khó khăn bế tắc thế
nào đi chăng nữa nhưng lúc nào cũng chăm chỉ làm ăn, luôn mơ ước về một
cuộc sống tươi đẹp ở phía trước.


<b>Bài làm 3</b>


Thạch Lam là một nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam, ơng có rất
nhiều những tác phẩm nổi tiếng trong đó có bài Hai đứa trẻ được độc giả đánh
giá cao bởi nghệ thuật mà ông sử dụng có ý nghĩa vơ cùng mạnh mẽ, nó thu hút


sự chú ý của đọc giả và nêu được ý nghĩa tư tưởng của chủ đề tác phẩm.


Hai đứa trẻ là tác phẩm nêu lên hiện thực của một vùng phố huyện
nghèo, nơi đó có cuộc sống và những con người đang sống trên cảnh nghèo
đói, khổ sở, họ phải chật vật lo cho cuộc sống của mình quanh năm vất vả, với
việc bn ba kiếm từng mảnh cơm… Và để lột tả được những điều đó, tác giả
đã thể hiện những biện pháp nghệ thuật tương phản nhằm làm tăng lên giá trị
phản ánh trong tác phẩm, những điều đó thể hiện một tư tưởng nghệ thuật cũng
như giá trị của tác phẩm mà tác giả đang muốn thể hiện. Tương phản ở đây đó
là sự đối lập giữa những phạm trù, và để tăng lên sức chú ý và mức độ ảnh
hưởng của nó đến tồn bộ con người và sự vật.


Trong tác phẩm chủ đề và tư tưởng tác giả thể hiện mang một ý nghĩa to
lớn trong việc lột tả lên giá trị của tác phẩm, những giá trị đó mang lại cho
người đọc một cái nhìn sâu sắc hơn về hiện thực được thể hiện trong tác phẩm.
Trong truyện ngắn tác giả đã thể hiện những nét tương phản qua không gian và
thời gian, không gian ở đây là trong không gian của vùng phố huyện chật hẹp,
có con người đang sống và mọi sinh hoạt vẫn đang diễn ra, một khơng gian
chật hẹp, nó đối diện với những ước mong về một cuộc sống rộng lớn và bao
quát lên toàn bộ cuộc đời của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Không gian nơi phố huyện thật tiêu điều, xơ xác nó làm cho con người
có những cảm giác chật hẹp và bị bó chặt vào cùng khơng gian nơi đây, đó là
những cảm giác tăm tối và con người đang phải trải qua những khó khăn và
gian nan nhất, cuộc sống của con người bị bó buộc trong khơng gian vơ cùng
chật hẹp, nó đã phản ánh được tình trạng đói khổ, và gian nan của con người,
con người dường như đang phải chịu những vất vả do cuộc sống gây nên.
Chính sự đối lập tương phản nó đã bao trùm lên tồn bộ vùng khơng gian của
nơi phố huyện, đó là những cảnh tối tăm của không gian, của con người, tất cả
đang dần chìm vào những gam màu tối, nó đã làm cho cuộc sống của họ khơng


có chút hy vọng nào.


Chính những gam màu chính là gam màu tối nó làm cho tác phẩm ngập
tràn trong một vùng không gian với rất nhiều những thứ tồi tệ, đó là cảnh
nghèo đói, đó là sự tối tăm của không gian con người, con người đang phải
sống trong một hồn cảnh khắc nghiệt, và có chút ánh sáng tiêu điểm, nó cũng
đủ để điểm tơ thêm những niềm hy vọng mới cho con người, nhưng đó là
những điều mà làm cho con người có thêm chút niềm tin vào một tương lai tươi
sáng hơn, cuộc sống đang phải tràn ngập và nở rộ những tia hy vọng về một
tương lai tươi sáng, ở đó con người có thể sống một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Mặc dù ánh sáng nó chỉ là những hình ảnh rất hiếm hoi, leo lắt và tác động nhỏ
tới con người, nó khơng thể bao trùm lên không gian rộng lớn của vùng phố
huyện, nhưng nó đủ để tạo nên những niềm tin sâu sắc vào một cuộc sống tốt
đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Người ln mong chờ để đón những tia sáng đến vùng đất của mình để
họ có thể cảm nhận và hiểu được những điều tinh tế và tốt đẹp nhất cho con
người, con người vẫn đang cần mẫn và phải làm những điều tốt nhất cho chính
cuộc đời của mình, trong khơng gian nơi đây con người dường như đã bị cái tối
tăm của không gian bao phủ lấy tâm can, và trái tim của họ, chính vì vậy, cái
lớn lao nhất mà họ mong đợi đó là có điều gì đó tốt nhất sẽ đến với chính cuộc
đời của họ vượt qua được mọi điều để họ có thể có được điều tốt nhất.


Tương phản còn thể hiện giữa cuộc sống của Liên và An trong quá khứ
và hiện tại, quá khứ tươi đẹp, sáng sủa, hiện tại tối tăm… Tác dụng của nghệ
thuật tương phản mà tác giả thể hiện đem đến cho người đọc một cái nhìn hồn
tồn mới mẻ và sâu sắc về hiện thực nơi đây.


Truyện kết thúc một cách nhẹ nhàng, nhưng đối với người đọc là cả sự
băn khoăn, day dứt, xót thương. Hình ảnh ánh sáng và bóng tối cứ thấp thống,


cứ ám ảnh người đọc: khơng biết bao giờ ánh sáng, tương lai và hạnh phúc mới
đến với Liên – An và những người dân nghèo nơi phố huyện?


</div>

<!--links-->

×