Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Mở bài và kết bài Vội Vàng Xuân Diệu - Mở bài, kết bài phân tích Vội vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở bài và kết bài Vội Vàng Xuân Diệu - Ngữ văn 11</b>



<b>1. Mở bài</b>


<b>Mở bài số 1</b>


Đến với Thơ mới là đến với thế giới cảm xúc mn cung nghìn bậc, thế giới
nghệ thuật mn hình vạn trạng. Một Thế Lữ “rộng mở”, một Lưu Trọng Lư
“mơ màng”, một Nguyễn Bính “quê mùa”, một Hàn Mặc Tử “kì dị”… Họ đều
là những cái tên khơng thể bỏ quên khi nhắc về Thơ mới. Nhưng sẽ mãi mãi là
thiếu sót, là chưa đủ nếu khơng có sự góp mặt của Xuân Diệu. Xuân Diệu –
nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Xuân Diệu – một trong ba đỉnh cao
của thơ mới. Những tên gọi đầy trân trọng ấy đã xác lập một chỗ đứng riêng
cho Xuân Diệu trong làng thơ, để đến tận hôm nay người đời vẫn không thôi
nhắc đến và ngưỡng mộ.


“Hồn thơ Xuân Diệu là nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non
lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng,
sống cuống quýt. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết”.
Những lời bình phẩm sâu sắc ấy của Hồi Thanh dành cho Xn Diệu có lẽ đã
đủ nói về một hồn thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới” – một hồn thơ lúc nào
cũng “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”. “Vội vàng” là một thi phẩm gói trọn hết
thảy những cung bậc cảm xúc ấy, cũng có thể gọi đó như một bài thơ “rất
Xuân Diệu”.


<b>Mở bài số 2</b>


Xuân Diệu là một trong những cây đại thụ lớn của nền thi ca Việt Nam, ơng
cịn được mệnh danh là “ơng hồng” của những bài thơ tình cháy bỏng, nồng
nàn. Ngay trong lời thơ hay đời thực thì Xuân Diệu lúc nào cũng thể hiện được
cái khát khao mãnh liệt với tình u, với cuộc đời. Khơng giống như những


nhà thơ mới cùng thời, Xuân Diệu đã sớm khẳng định được cái tôi riêng biệt
trong chất sống sôi nổi, cuồng say của mình. Vội vàng là một sáng tác rất tiêu
biểu, nói lên tiếng của một trái tim đang khát khao, cuồng si với lẽ sống cuộc
đời. Bài cũng chứa đựng cả nỗi trăn trở, khắc khoải, lo âu của Xuân Diệu
trước sự trôi nhanh vội vã của thời gian.


<b>Mở bài số 3</b>


"... Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(...) Ta muốn ôm


Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn...".


Mỗi lần đọc những dòng thơ trên, nhạc điệu, vần điệu "Vội vàng" cứ ngân
vang dào dạt mãi trong lịng ta, tình u đời, u sống như tát mãi không bao
giờ vơi cạn... Cảm thức về thời gian, về mùa xuân, về tuổi trẻ... như những lớp
sóng vỗ vào tâm hồn ta. "Vội vàng" là bài thơ độc đáo nhất, "mới nhất" của thi
sĩ Xuân Diệu in trong tập "Thơ thơ" (1933-1938) - đoá hoa đầu mùa đầy
hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ.


<b>Mở bài số 4</b>


Xuân Diệu là một cái tên quen thuộc được biết đến với những bài thơ về mùa
xuân, tuổi trẻ (trước cách mạng tháng Tám) hay những bài thơ về Tổ Quốc, về
nhân dân, về Đảng, về Bác Hồ, về hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mĩ, về sự nghiệp xây dựng đất nước (sau cách mạng tháng Tám).
Nổi bật trong những bài thơ viết về mùa xuân, tuổi trẻ của Xuân Diệu là bài
Vội vàng. Bài thơ là lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng từng
giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm của tuổi trẻ.



<b>Mở bài số 5</b>


Tuổi trẻ mỗi đời người chỉ có một, chính vì vậy, ai cũng phải biết trân trọng,
sống hết mình với tuổi trẻ. “Vội vàng” là bài thơ độc đáo nhất, “mới nhất” của
thi sĩ Xuân Diệu in trong tập “Thơ Thơ” (1933-1938) – đóa hoa đầu mùa đầy
hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ.


… “Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa


Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”…


(…) Ta muốn ôm


Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn…”.


<b>Mở bài số 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sĩ rất hiểu mình, cho thấy một quan niệm nhân sinh và thẩm mĩ rất tiến bộ và
tích cực.


<b>Mở bài mẫu 7</b>


Nhắc đến ơng hồng thơ tình khơng ai khơng biết đến nhà thơ Xn Diệu với
những bản tình ca cháy bỏng và da thiết. Nhà thơ của những vần điệu trữ tình
sâu lắng đi vào lịng người đã cho chúng ta thấy được những triết lý sâu sắc
của một trái tim yêu. Tiêu biểu nhất là bài thơ Vội vàng. Mỗi lần những vần
thơ cất lên là bao trái tim say đắm trong cái ngọt ngào bất tận của một tâm hồn
giàu cảm xúc. Không phải ngẫu nhiên ơng hồng thơ tình lại có thể viết nên
được những giai điệu thơ hay đến thế. Mà phải chăng đó là cách ông khẳng


định cái tôi cá nhân cùng những cảm nhận sâu sắc về mùa xuân, mùa của yêu
thương, của những tuổi trẻ.


<b>Mở bài số 8</b>


Nếu ai hỏi tôi thích nhất mùa nào trong năm, chắc chắn tơi sẽ khơng ngần ngại
mà trả lời rằng đó là mùa xn. Chắc hẳn khơng chỉ riêng tơi mà có biết bao
tâm hồn khác khi nhắc đến mùa xuân cũng mang trong mình những rạo rực và
cảm nhận riêng. Có lẽ vì thế mà mùa xuân luôn là đề tài bất tận cho bao thi sĩ
say đắm và thể hiện trong sáng tác của mình. Và với Xn Diệu cũng khơng
ngoại lệ. Ông ghi dấu ấn với bài thơ Vội vàng được in trong tập “Thơ thơ”
năm 1933 – 1938. Với một tâm hồn yêu và trái tim biết rung động, ông đã gửi
gắm những khao khát, say đắm với mùa xuân, với những dự cảm về sự hữu
hạn của thời gian, của sự sống mãnh liệt.


<b>Mở bài 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mở bài 10</b>


Xuân Diệu không chỉ được biết đến với những vần thơ trữ tình đằm thắm, ngọt
ngào mà cịn được biết đến là một thi nhân với tình yêu thiết tha với thiên
nhiên, với vẻ đẹp nơi trần thế. Tình yêu ấy không chỉ thể hiện qua những xúc
cảm dạt dào trước khung cảnh thiên nhiên, đó là Đây mùa thu tới, là Chiều, Nụ
cười xuân mà còn là khát khao chiếm lĩnh, tận hưởng tột độ những thanh sắc
của thời tươi qua Vội vàng. Qua bài thơ Vội vàng, Xn Diệu khơng chỉ thể
hiện mình là cái tơi u đời, yêu cuộc sống mà còn cho thấy được những quan
niệm mới mẻ về thời gian.


<b>Mở bài 11</b>



Vội vàng là bài thơ tiêu biểu cho tài năng, tấm lòng và phong cách sáng tác
của ơng hồng thơ tình Xn Diệu. Đọc bài thơ Vội vàng ta bắt gặp một cái tôi
tha thiết yêu đời, nồng nhiệt, đắm say với từng dấu hiệu của sự sống nhưng
cũng là cái tôi đầy phấp phỏng, lo lắng trước những bước đi của thời gian. Để
tận hưởng trọn vẹn những thanh sắc, vẻ đẹp của thời tươi mà bản thân lại bất
lực trong việc ngăn cản bước đi vơ tình của thời gian, Xn Diệu đã chủ
trương sống vội vàng, sống hối hả để không phải bỏ lỡ, không phải hối tiếc khi
vẻ đẹp thời "chín" đã qua đi.


<b>2. Kết bài</b>


<b>Kết bài mẫu 1</b>


Sống là hạnh phúc. Muốn đạt tới hạnh phúc phải sống vội vàng. Thế là, vội
vàng là cách đến với hạnh phúc, là chính hạnh phúc, và hình như cũng là cái
giá phải trả cho hạnh phúc vậy ! Ta hiểu vì sao khi Xuân Diệu xuất hiện, lập
tức thi sĩ đã thuộc về tuổi trẻ!


<b>Kết bài mẫu 2</b>


Bài thơ “Vội vàng” cho thấy một cảm quan nghệ thuật rất đẹp, rất nhân văn,
một giọng thơ sôi nổi, dâng trào và lơi cuốn, hấp dẫn. Có chất xúc giác trong
thơ. Có cách dùng từ rất bạo, cách cấu trúc câu thơ, đoạn thơ rất tài hoa. “Vội
vàng” tiêu biểu nhất cho “Thơ mới”, thơ lãng mạn 1932-1941.


<b>Kết bài mẫu 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhà thơ muốn nhắn nhủ đến người đọc hãy sống hết mình khi đang cịn trẻ
tuổi, đừng để thời gian trơi đi phí hồi,sống sao cho có ích với xã hội với cuộc
đời để khi thời gian đó qua đi rồi chúng ta sẽ không phải ân hận hay nuối tiếc


điều gì.


</div>

<!--links-->

×