Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội - Đề kiểm tra học kỳ II môn Văn lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT HÀ NỘI</b> <b>ĐỀ THI HỌC KỲ 2 LỚP 11</b>


TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC <b>Môn: Ngữ văn</b>


<i>Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề</i>
<b>Phần I. Đọc hiểu (4,0 điểm)</b>


<i><b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 3:</b></i>


<i> Thời gian đã lùi xa, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu mãi mãi</i>
<i>là một mốc son chói lọi trong lịch sử và niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, là sức mạnh tinh thần, nguồn cổ</i>
<i>vũ, động viên to lớn, đồng thời để lại nhiều bài học quý giá đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong</i>
<i>sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay và mai sau.</i>


<i>Đó là bài học về tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc,</i>
<i>vừa chống giặc đói, giặc dốt, vừa chống giặc ngoại xâm, tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng mọi kẻ thù</i>
<i>xâm lược, dù cho chúng có mạnh tới đâu.</i>


<i>Bài học về phát huy tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.</i>
<i>Bài học về phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường và sáng tạo, tìm tịi, xác định đúng đường lối</i>
<i>cách mạng và nghệ thuật quân sự Việt Nam.</i>


<i>Bài học về xây dựng sức mạnh của khối đại đồn kết tồn dân tộc mà nịng cốt là liên minh cơng nhân</i>
<i>– nơng dân - trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.</i>


<i>Bài học về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sự ủng hộ, giúp</i>
<i>đỡ của bạn bè quốc tế.</i>


<i> (Trích: Diễn văn của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại lễ Mít tinh, diễu binh, </i>
<i> diễn hành kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 – 7/5/2014)</i>
<i><b>Câu 1. Chỉ ra phong cách ngơn ngữ của đoạn trích trên? (0,5 điểm)</b></i>



<i><b>Câu 2. Ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích? (0,5 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 3. Anh/chị hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng Chiến thắng Điện Biên Phủ “mãi mãi là một mốc son</b></i>
<i>chói lọi trong lịch sử”? (1,0 điểm)</i>


<i><b>Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 4 đến Câu 6:</b></i>
<i>…Trên đường hành quân xa</i>


<i>Dừng chân bên xóm nhỏ</i>
<i>Tiếng gà ai nhảy ổ:</i>
<i> “Cục…cục tác cục ta”</i>


<i>Nghe xao động nắng trưa</i>
<i>Nghe bàn chân đỡ mỏi</i>
<i>Nghe gọi về tuổi thơ…</i>


<i> (Trích: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)</i>
<i><b>Câu 4. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? (0,5 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 5. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ? (0,5 điểm)</b></i>
<i><b>Câu 6. Cảm nhận của anh/chị về ba dòng thơ cuối? Trả lời trong khoảng 5 - 7 dòng. (1,0 điểm)</b></i>
<b>Phần II. Làm văn (6,0 điểm)</b>


Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau:


<i>Sóng gơn tràng giang buồn điệp điệp,</i>
<i>Con thuyền xuôi mái nước song song,</i>
<i>Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;</i>
<i>Củi một cành khô lạc mấy dịng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> (Trích: Tràng giang – Huy Cận,</i>


Ngữ văn 11B, tập 2, NXB Giáo dục, Tr29) Ngữ văn 11B, tập 2, NXB Giáo dục, Tr39).<i>(Trích: Đây thơn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử,</i>


<b>SỞ GD&ĐT HÀ NỘI</b> <b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ 2 LỚP 11</b>


TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC <b>Môn: NGỮ VĂN</b>


<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b> <b>Ghi chú</b>


<b>I</b>



1 PCNN: chính luận 0,5 - Trả lời sai: 0đ


- Trả lời thừa: 0,25đ


2


<i>Câu chủ đề: Thời gian đã lùi xa, nhưng Chiến thắng</i>
<i>Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu</i>
<i>mãi mãi là một mốc son chói lọi trong lịch sử và niềm</i>
<i>tự hào của dân tộc Việt Nam, là sức mạnh tinh thần,</i>
<i>nguồn cổ vũ, động viên to lớn, đồng thời để lại nhiều</i>
<i>bài học quý giá đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân</i>
<i>ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm</i>
<i>nay và mai sau.</i>


0,5



- Trả lời sai: 0đ


- Chép khơng chính xác (từ,
ngữ, chính tả…): 0,25đ


3


<i>Nói: chiến thắng ĐBP là “mốc son chói lọi trong lịch</i>
<i>sử”, vì:</i>


- Thể hiện tầm quan trọng của chiến thắng ĐBP.


- Đất nước bước sang thời kì mới, thời kì độc lập, tự
chủ, xây dựng XHVN. Đảng và nhân dân xây dựng,
củng cố vững chắc quân đội, hậu phương để tiến hành
đấu tranh giải phóng miền Nam.


1,0


Trả lời sai: 0đ


Trả lời đúng 2 ý: 1,0đ
Trả lời đúng 1 ý: 0,5đ
<i>(HS có thể có cách diễn đạt </i>
<i>khác song phải đảm bảo nội </i>
<i>dung. HS khơng nhất thiết </i>
<i>phải viết đoạn văn, có thể </i>
<i>viết theo ý)</i>


4 PTBĐ chính: biểu cảm 0,5 - Trả lời sai: 0đ<sub>- Trả lời thừa: 0,25đ</sub>



5


Nhân vật trữ tình: người chiến sĩ


ND chính: tâm trạng của người chiến sĩ trên chặng


đường hành quân. 0,5


- Trả lời sai: 0đ


- Trả lời đúng 2 ý: 0,5đ
- Trả lời đúng 1 ý: 0,25đ


6


Cảm nhận:


Về NT: điệp từ ; ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
Về ND:


- Tiếng gà trưa được tác giả cảm nhận bằng cảm xúc.
- Xua tan những mệt mỏi trên chặng đường hành quân
xa.


- Gợi nhắc về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ.


1,0


Trả lời sai: 0đ



Trả lời đúng ND và NT: 1,0đ
Trả lời đúng 1 ý: 0,5đ


<i>(HS chỉ đạt điểm tối đa khi </i>
<i>viết đoạn văn theo u cầu, </i>
<i>trình bày mạch lac, khơng </i>
<i>mắc lỗi diễn đạt, chính tả)</i>

<b>II</b>

<b><sub>MB</sub></b> HS biết dẫn dắt vào đề và giới thiệu vấn đề cần nghị


luận. 0,5


<b>*Vài nét về tác giả, tác phẩm, đối tượng nghị luận:</b>
- Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới
và thơ sau CMT8. Hồn thơ đậm chất cổ điển và giàu
suy tư triết lý, nổi bật là cảm hứng thiên nhiên tạo vật.
Tràng giang là một bài thơ xuất sắc thể hiện nỗi buồn
sầu trước tạo vật mênh mông, hoang vắng, đồng thời
bày tỏ lịng u nước kín đáo. Đoạn trích thuộc khổ thơ
đầu tiên trong bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hàn Mặc Tử: là nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới,
cuộc đời bi thương, hồn thơ phong phú, kì lạ, sức sáng
tạo mạnh mẽ, ln bộc lộ một tình yêu đau đớn hướng
về trần thế. ĐTVD là thi phẩm xuất sắc thể hiện thể
hiện tấm lòng thiết tha đến khắc khoải của nhà thơ với
thiên nhiên và cuộc sống. Đoạn trích thuộc khổ 2 của
văn bản.


<b>TB</b> <b>*Cảm nhận vẻ đẹp ND, NT của 2 đoạn thơ:</b>


- Đoạn thơ 1: Tràng giang (Huy Cận):


+ ND: Cảnh sông Hồng và tâm trạng của thi nhân.
3 câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh
con thuyền nhỏ nhoi lênh đênh, trôi dạt trên sông rộng
lớn, mênh mong gợi cảm giác buồn, cơ đơn, xa vắng,
chia lìa…


Câu thơ 4 mang nét hiện đại với hình ảnh rất đời
thường: cành củi khô trôi nổi gợi cảm nhận về những
thân phận, kiếp người nhỏ bé, bơ vơ giữa dòng đời.
Đằng sau bức tranh thiên nhiên là tâm trạng của cái tôi
bơ vơ, lạc lõng trước vũ trụ; là niềm khao khát hòa nhập
với cuộc đời.


+ NT: Bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, tả cảnh ngụ
tình, ẩn dụ, thể thơ, nhịp điệu… vừa mang tính cổ điển
vừa hiện đại….


- Đoạn thơ 2: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử):


+ ND: cảnh hồng hơn thơn Vĩ và niềm đau cơ lẻ, chia
lìa.


2 câu đầu: bao qt tồn cảnh với hình ảnh gió, mây,
chia lìa đơi ngả; “dịng nước buồn thiu” gợi nỗi buồn
hiu hắt.


2 câu sau: tả dịng sơng Hương trong đêm trăng lung
linh, huyền ảo, vừa thực vừa mộng.



Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải
vừa khao khát cháy bỏng của thi nhân.


+ NT: Hình ảnh thơ vừa thực vừa ảo, có tính tượng
trưng, giàu sức gợi. Phối hợp tả cảnh ngụ tình với trực
tiếp biểu cảm; dùng cấu trúc đối lập, phép nhân hóa, câu
hỏi tu từ…


2,0


<i>- Biết triển khai thành các</i>
<i>luận điểm phù hợp để phân</i>
<i>tích.</i>


<i>- HS có thể có những cách</i>
<i>trình bày khác nhau nhưng</i>
<i>phải đảm bảo những ND và</i>
<i>NT cơ bản.</i>


<i>- Biết làm bài văn theo đúng</i>
<i>cấu trúc bài văn nghị luận.</i>
<i>- GV linh hoạt trong cách</i>
<i>chấm điểm cho học sinh.</i>
<i>Điểm chỉ đạt tối đa khi HS</i>
<i>đảm bảo các nội dung trên</i>
<i>và trình bày văn phong mạch</i>
<i>lạc, khơng mắc lỗi chính tả,</i>
<i>diễn đạt…</i>



<i>- Thưởng điểm đối với bài</i>
<i>viết có sự sáng tạo.</i>


<b>*So sánh 2 đoạn thơ:</b>
<i><b>- Vẻ đẹp chung: </b></i>


+ 2 đoạn thơ tiêu biểu cho Thơ mới, đều là những bức
tranh tâm cảnh.


+ Hình ảnh ngơn ngữ giản dị, gần gũi; mượn cảnh sông,
nước, con thuyền …để gợi sự chia lìa, cơ đơn.


+ Tâm trạng thi nhân: buồn, cô đơn, bế tắc trước cuộc
sống…nhưng thiết tha yêu đời, yêu người.


<i><b>-Vẻ đẹp riêng:</b></i>


+ Hoàn cảnh sáng tác:


Tràng giang: cảm xúc trước sông Hồng mênh mông,
ngậm ngùi về thân phận nhỏ bé của mình trước trời đất
vơ cùng.


ĐTVD: gợi cảm hứng từ 1 mối tình, khi nhà thơ mắc
bệnh sắp lìa cõi đời.


+ Thời gian, khơng gian NT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TG: buổi chiều, sông Hồng
ĐTVD: đêm trăng, sông Hương



+ Vẻ đẹp cái tơi trữ tình:


TG: nỗi sầu của cái tơi cơ đơn trước thiên nhiên rộng
lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lịng u
nước thầm kín mà tha thiết.


ĐTVD: đoạn thơ bộc lộ thế giới nội tâm đầy uẩn khúc,
khát khao mãnh liệt tình u nhưng vơ vọng, mơ tưởng
tình người, tình đời; nỗi niềm lo âu cho hạnh phúc, khát
khao được sống…


+ Về nghệ thuật: mỗi nhà thơ có cách biểu đạt riêng.


KB Khái quát vấn đề nghị luận 0,5


</div>

<!--links-->

×