Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 11 năm 2019 tỉnh Thanh Hóa - Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.87 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO</b>
<b>TẠO</b>


<b>THANH HÓA</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP</b>
<b>TỈNH</b>


<b>NĂM HỌC 2018- 2019</b>


<b>Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11 BT THPT</b>


<b>Số báo danh ………</b>


<i><b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>Ngày thi: 22 tháng 3 năm 2019</b>


<i>(Đề thi có 02 phần, gồm 01 trang)</i>
<b>PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)</b>


<b> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i><b> (…)Một trong những bất hạnh lớn nhất của đời người, đó là khơng tìm</b></i>
<i>ra được một đối tượng có thể chia sẻ và cảm thơng với mình trong bất cứ lúc</i>
<i>nào, về những điều thầm kín hay những cảm xúc vui buồn. Trạng thái chơi vơi</i>
<i>như bị tách biệt ấy gọi là nỗi cô đơn.</i>


<i> Dù ta đang sống chung với những người trong gia đình hay khơng thiếu</i>
<i>những người bạn tốt ở xung quanh, nhưng dường như giữa họ và ta ln có</i>
<i>những bức tường vơ hình ngăn cách… Bức tường ấy có thể là tính cách, sở</i>
<i>thích, kiến thức, quan điểm sống hay vị trí trong xã hội. Nhưng đơi khi chính ta</i>


<i>là chủ nhân của bức tường ngăn cách ấy vì ta đã khơng dễ dàng tin tưởng để</i>
<i>chấp nhận một người mà ta chưa thấy hết tấm chân tình của họ. Ta đã tự làm</i>
<i>khó mình bằng cách tự ban cho mình một ví trí đặc biệt, mà phải một người</i>
<i>bản lĩnh và thiện chí lắm mới có thể trèo qua bức tường kiên cố ấy.</i>


<i> (…) Thật khó tin rằng ngun nhân đưa tới sự cơ đơn chính là do thái độ</i>
<i>sống của ta. Ta hãy thử mở lòng ra làm quen với một người… Muốn có một</i>
<i>người bạn tốt thì trước hết ta hãy là người bạn tốt trước đã. Đừng trơng chờ</i>
<i>vào vận may hay ngồi đó gặm nhấm nỗi cơ đơn bất hạnh của mình một cách</i>
<i>đáng tội nghiệp. Đó là thái độ yếu đuối và thất bại khơng nên có.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2.Theo tác giả, điều gì tạo nên bức tường ngăn cách giữa ta với mọi</b>
người?


<i><b>Câu 3.Anh/chị hiểu thế nào về ý kiến:Muốn có một người bạn tốt thì trước hết</b></i>
<i>ta hãy là người bạn tốt trước đã?</i>


<b>Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến sau khơng? Vì sao?</b>


<i>Ta đã tự làm khó mình bằng cách tự ban cho mình một ví trí đặc biệt, mà phải</i>
<i>một người bản lĩnh và thiện chí lắm mới có thể trèo qua bức tường kiên cố ấy.</i>
<b>PHẦN II. LÀM VĂN (14,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (4,0 điểm)</b>


Anh/chị hãy viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến được
<i>nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: ngun nhân đưa tới sự cơ đơn chính là</i>
<i>do thái độ sống của ta.</i>


<b>Câu 2 (10,0 điểm)</b>



<i> Từ việc phân tích Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, tập một,</i>
<i>NXBGD Việt Nam 2018), liên hệ vớiChuyện chức phán sự đền Tản</i>
<i>Viên(Nguyễn Dữ, Ngữ văn 10, tập hai, NXBGD Việt Nam 2018), anh/chị hãy</i>
<i>bình luận ý kiến của Nguyễn Hồng Thu: Văn học nghệ thuật khơng chỉ ngợi</i>
<i>ca lịng cao thượng mà cịn góp phần thúc đẩy sự cao thượng vốn có của con</i>
<i>người.</i>


……….HẾT……….


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>THANH HĨA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NĂM HỌC 2018- 2019</b>
<b>Mơn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11 BT</b>


<b>THPT</b>
<b> (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)</b>


<b>Phần Câu Yêu cầu cần đạt</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b>


<b>ĐỌC HIỂU</b> <b>6,0</b>


<b>1</b> Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/phương thức nghị <sub>luận</sub> 1,0


<b>2</b>


Nguyên nhân tạo ra bức tường ngăn cách giữa ta với mọi


người là do sự khác biệt về tính cách, sở thích, kiến thức,
quan điểm sống, vị trí trong xã hội và thái độ sống của
chính ta


1,0


<b>3</b>


Muốn có người bạn tốt thì trước hết bản thân mỗi người
phải thân thiện, chân thành, trung thực, sẵn sàng sẻ chia và
cảm thông với người khác, luôn ở bên cạnh họ khi họ cần,
bước qua những thành kiến về sự khác biệt để tạo dựng
mối quan hệ tin cậy và bền vững.


2,0


<b>4</b>


<i>Thí sinh có thể đồng tình hoặc khơng đồng tình nhưng cần</i>
<i>lí giải vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp </i>
<i>luật.</i>


<i>Nếu đồng tình, thí sinh cần lí giải: Vị trí đặc biệt nghĩa là </i>
ta tự cho mình hơn người, khác biệt với người khác hoặc
ta q cầu tồn. Việc ban cho mình vị trí đặc biệt vơ tình
đã tạo ra khoảng cảnh khiến người khác e ngại khi tiếp
xúc hoặc muốn xây dựng một mối quan hệ. Chỉ những ai
thực sự có thiện chí, bản lĩnh và sự kiên trì mới có thể xóa
đi khoảng cách để gần ta và hiểu ta.



2,0


<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b> <b>14,0</b>


<b>1</b>


<b>Viết bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ về ý </b>
<i><b>kiến: nguyên nhân đưa tới sự cơ đơn chính là do thái độ</b></i>


<i><b>sống của ta</b></i> <b>4,0</b>


<i><b>Yêu cầu chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>– Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau </i>
<i>nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ </i>
<i>quan điểm riêng của mình, nhưng phải có thái độ chân </i>
<i>thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và </i>
<i>pháp luật.</i>


<b>Yêu cầu cụ thể</b>
<b>1. Giải thích</b>


<b>– Cơ đơn: cảm giác lẻ loi đơn độc, khơng tìm được ai để </b>
chia sẻ cảm thơng


– Cơ đơn khơng phải hồn cảnh mà là trạng thái tâm lí.
=> Ý kiến chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự cô đơn là do thái
độ sống, cách ứng xử, thể hiện cảm xúc, thái độ với người
khác.



0,5


<b>2. Bàn luận</b>


<i>Từ nhận thức và trải nghiệm của bản thân, thí sinh có thể </i>
<i>bày tỏ suy nghĩ riêng về ý kiến: ngun nhân đưa tới sự </i>
<i>cơ đơn chính là do thái độ sống của ta. Tuy nhiên dù suy </i>
nghĩ theo hướng nào cũng cần hướng đến việc làm rõ yêu
cầu: Tại sao nguyên nhân đưa tới sự cơ đơn lại chính là do
thái độ sống của bản thân? Làm thế nào để có thái độ sống
tích cực?…


2,5


<b>3. Bài học nhận thức và hành động</b>


Từ việc bàn luận về ngun nhân đưa tới sự cơ đơn, thí
sinh cần nêu được định hướng nhận thức và hành động
phù hợp, ý nghĩa cho bản thân.


1,0


<b>2</b>


<i><b>Phân tích Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), liên hệ </b></i>
<i><b>với Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) để</b></i>
<i><b>bình luận ý kiến củaNguyễn Hồng Thu: Văn học nghệ </b></i>
<i>thuật khơng chỉ ngợi ca lịng cao thượng mà cịn góp phần</i>
<i>thúc đẩy sự cao thượng vốn có của con người</i>



<b>10,0</b>


<b>Yêu cầu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>– Thí sinh có thể cảm nhận và kiến giải theo những cách </i>
<i>khác nhau, nhưng phải có lí lẽ, căn cứ xác đáng.</i>


<b>Yêu cầu cụ thể</b> <b>10,0</b>


<b>1. Vài nét về chức năng của văn học</b> <b>1,0</b>


– Một trong những chức năng cao quý của văn học là bồi
đắp và định hướng lí tưởng, giá trị sống cho con người.
Mỗi tác phẩm là một thông điệp chứa trong đó tâm tư, tình
cảm, khát vọng của nhà văn truyền đến người đọc “cách
sống của tâm hồn”.


– Thông qua hình tượng nghệ thuật và cảm xúc của nhà
văn, tác phẩm có khả năng tác động mạnh mẽ đến người
đọc, khơi gợi cuộc tự đấu tranh bên trong tâm hồn để lựa
chọn những giá trị sống tích cực, đẹp đẽ.


0,5


0,5


<i><b>2. Phân tích Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), liên </b></i>
<i><b>hệvới Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn </b></i>


<b>Dữ) để làm sáng tỏ ý kiến</b> <b>7,5</b>



<i><b>a.Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn </b></i>
<b>Tuân</b>


<i>* Vài nét về Nguyễn Tuân và Chữ người tử tù</i>
<i>* Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù</i>


<i>– Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao: Nguyễn Tuân đã phát hiện </i>
ra trong hoàn cảnh ngục tù, ở một nơi tăm tối, dù cận kề
cái chết, vẻ đẹp của


Huấn Cao vẫn tỏa sáng, đặc biệt là vẻ đẹp nhân cách cao
thượng.


– Vẻ đẹp nhân vật quản ngục: Dù làm nghề coi ngục, sống
nơi đề lao, quản ngục vẫn giữ thú chơi tao nhã, có tấm
lịng biệt nhỡn liên tài, dám sống chết với sở nguyện của
mình, là một thanh âm trong trẻo giữa một bản đàn mà
nhạc luật của nó đều xơ bồ hỗn loạn.


– Nhà văn ca ngợi và tôn vinh sự chiến thắng của cái đẹp,
cái cao thượng qua cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa nay
chưa từng có.


0,5


2,5


2,0



1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Viên (Nguyễn Dữ)</b></i>


<i>* Vài nét về Nguyễn Dữ và Chuyện chức phán sự đền Tản</i>
<i>Viên</i>


<i>* Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ca ngợi sự cương </i>
trực, khảng khái, kiên quyết chống gian tà, đấu tranh đến
cùng cho cơng lí, chính nghĩa, dù phải đổi cả mạng sống
cũng không bao giờ khuất phục. Ý nghĩa đó được thể hiện
qua hình tượng nhân vật Ngơ Tử Văn- một vẻ đẹp cao
thượng.


0,5
1,0


<b>3. Bình luận, đánh giá</b> <b>1,5</b>


– Ý kiến khẳng định chức năng to lớn của văn học nghệ
<i>thuật trong việc ngợi ca lòng cao thượng, hơn thế còn góp</i>
<i>phần thúc đẩy sự cao thượng vốn có của con người. Quan </i>
niệm đó đã giúp nhà văn nói điều mới mẻ về con người
với những giá trị nhân văn sâu sắc.


– Ý kiến đó vừa là định hướng vừa là yêu cầu với sáng tác
của nhà văn.Đồng thời cũng định hướng về một con
đường tiếp nhận văn học nghệ thuật.


– Hai tác phẩm đều ca ngợi cái cao thượng, từ đó giúp


người đọc thanh lọc tâm hồn, tìm đến chân, thiện, mĩ.
<i>Ở Chữ người tử tùlà thái độ trân trọng bảo vệ cái đẹp, tài </i>
<i>hoa nghệ sĩ. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là tinh </i>
thần chính nghĩa, cứng cỏi của kẻ sĩ dám đấu tranh cho
công bằng xã hội.


0,5


0,5


0,5


<b>Điểm tổng cộng: 20,0 điểm</b>
<b>Lưu ý chung:</b>


<i>1.</i> <i>Đây là đáp án mở, thang điểm có thể khơng quy định chi tiết đối với từng ý</i>
<i>nhỏ, chỉ nêu mức điểm của phần nội dung lớn nhất thiết phải có.</i>


<i>2.</i> <i>Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ</i>
<i>những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải được triển khai chặt chẽ,</i>
<i>diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.</i>


<i>3.</i> <i>Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Chấp nhận bài viết khơng giống</i>
<i>đáp án, có những ý ngồi đáp án nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ</i>
<i>thuyết phục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×