Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Soạn văn 12 bài: Viết bài làm văn số 2 - Nghị luận xã hội - Soạn bài lớp 12 ngắn gọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.97 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn văn 12 bài: Viết bài làm văn số 2 - Nghị luận xã hội</b>


<b>1. Soạn văn bài Viết bài làm văn số 2 - Nghị luận xã hội (ngắn gọn) mẫu 1</b>
<b>Hướng dẫn soạn bài</b>


1.1. Đề 1:<b> Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu</b>
<b>tai nạn giao thơng.</b>


Dàn ý


* Thực trạng của tai nạn giao thông:


- Tai nạn giao thông và những thiệt hại do tai nạn gây ra là nỗi lo và là vấn đề bức
xúc của toàn xã hội.


- Mỗi người chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ cần nêu cao nhận thức, tinh thần trách
nhiệm để hạn chế những vụ tai nạn giao thông.


* Hậu quả của vấn đề


- Thiệt hại lớn về người và của, để lại những hậu quả nặng nề cho mỗi cá nhân và
cả cộng đồng.


- Gây ra những nỗi mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội.
* Nguyên nhân


- Ý thức tham gia giao thơng của người dân cịn hạn chế, chưa tuân thủ và chấp
hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.


- Thiếu hiểu biết về các quy định an tồn giao thơng.
- Sự hạn chế về sơ sở vật chất: chất lượng đường thấp,...



* Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông


- Tham gia học tập luật giao thông đường bộ trường lớp, bản thân mỗi cá nhân tự
giác tìm hiểu, nắm vững các luật lệ và quy định giao thông.


- Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ, không dàn hàng ngang, lạng
lách, đánh võng, không vượt đèn đỏ, đi sai phần đường, không lái xe khi chưa đủ
độ tuổi cho phép...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.2. Đề 2:<b> Hiện nay, ở nước ta nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ</b>
<b>em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái</b>
<b>ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống</b>
<b>lành mạnh, tốt đẹp.</b>


Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
Dàn ý


- Thơng tin về thực trạng trẻ em lang thang, cơ nhỡ: Làm rõ tình trạng sống của trẻ
em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống ở các thành phố thị trấn (các em khơng có nơi
nương tựa, cuộc sống vất vả, thiếu thốn...).


- Nguyên nhân của tình trạng ấy.


+ Cha mẹ bỏ rơi, cha mẹ mất sớm, li hôn (Nguyên nhân quan trọng nhất, phổ biến
nhất).


+ Do nghèo đói, hoặc bị gia đình ruồng bỏ...


- Thông tin về việc các tổ chức xã hội, cá nhân giúp đỡ trẻ em lang thang, cơ nhỡ:


Phát huy truyền thống “Lá lành đùm lá rách” đã và đang xuất hiện nhiều cá nhân,
gia đình, tổ chức thu nhận các em về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp
đỡ các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp...


- Ý nghĩa của hành động trên


+ Thể hiện truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
+ Mang ý nghĩa thiết thực và ý nghĩa nhân văn sâu sắc.


- Liên hệ bản thân: Phải biết yêu thương và chia sẻ hơn nữa với những số phận bất
hạnh bằng những việc làm cụ thể: giúp đỡ, tham gia các hoạt động từ thiện...


1.3. Đề 3:<b> Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nói khơng</b>
<b>với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ “Tiêu cực trong thi cử”: là những hành vi gian lận trong thi cử như mang tài liệu
hay những thiết bị khơng được cho phép vào phịng thi.


+ “Bệnh thành tích trong giáo dục”: Là hiện tượng chạy theo những danh hiệu thi
đua của giáo viên, học sinh, các phịng ban giáo dục,..gây nên hiện tượng điểm ảo,
thành tích ảo, khơng phản ánh đúng năng lực và trình độ.


- Ngun nhân: Muốn có thành tích nhưng bản thân khơng có đủ năng lực: học
sinh kém vẫn mong muốn được là “học sinh giỏi”, thầy cô muốn xây dựng thương
hiệu cho bản thân “thầy giáo giỏi”, nhà trường các phòng ban muốn có thành tích
nhưng chưa đủ thực lực...


- Hậu quả:


+ Đây là một hiện tượng xấu gây hậu quả nghiêm trọng cho ngành Giáo dục:


+ Học sinh: tạo tâm lí ỷ lại, khơng phát huy được năng lực học tập...


+ Với giáo viên: đánh mất lương tâm nghề nghiệp không phát huy được những
năng lực và không đổi mới phương pháp giảng dạy,...


+ Với ngành giáo dục: trì trệ, tụt hậu, kém phát triển.
- Giải pháp


+ Học sinh: phát huy năng lực học tập, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn luyện...
+ Giáo viên: nâng cao chất lượng giảng dạy, tránh giáo điều, dập khn, máy
móc...


+ Nhà truờng các phịng ban ln nói khơng với những tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong Giáo dục, phải quán xuyến, nhắc nhở và xử lí nghiêm khắc
các hành vi vi phạm.


- Liên hệ bản thân: rút ra bài học cho bản thân.


<b>2. Soạn văn bài Viết bài làm văn số 2 - Nghị luận xã hội (ngắn gọn) mẫu 2</b>
<b>2.1. Đề 1. Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động góp phần giảm thiểu tai</b>
<b>nạn giao thơng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Mở bài


- Tai nạn giao thông đang là một hiện tượng gây nhức nhối trong xã hội nhiều
nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển.


- Nêu vấn đề: Tuổi trẻ học đường cần có suy nghĩ và hành động để giảm thiểu tai
nạn giao thông.



b. Thân bài


* Nguyên nhân dẫn đến Tai nạn giao thông:
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao
thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên...


- Chủ quan:


+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là
giới trẻ, trong đó khơng ít đối tượng là học sinh.


+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngồi ra cịn xảy ra hiện tượng tiêu
cực trong xử lí.


* Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não...


+ Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới): Trung bình mỗi năm,
thế giới có trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thơng. Năm 2006, riêng Trung
Quốc có tới 89.455 người chết vì các vụ tai nạn giao thơng. Ở Việt Nam con số
này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia có tỉ lệ các vụ tử vong
vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.


+ Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc
sống:


 Tai nạn giao thông ảnh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý.
 Tai nạn giao thông gây rối loạn an ninh trật tự.


 Tai nạn giao thông gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Do đó, giảm thiểu tai nạn giao thơng là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn
đối với tồn xã hội.


* Thanh niên, học sinh cần có hành động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng
- Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại và hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao
thông.


- Tự giác nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an tồn giao thơng khi tham gia giao
thơng.


- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Luật giao thơng. Cùng giương cao khẩu hiệu
"Nói khơng với phóng nhanh vượt ẩu", "An tồn là bạn, tai nạn là thù"...


- Thành lập các đội thanh niên tình nguyện xuống đường làm nhiệm vụ.


- Phát hiện và báo cáo kịp thời với các cơ quan đoàn thể nơi gần nhất những trường
hợp vi phạm an tồn giao thơng.


c. Kết bài


Khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thơng và
vai trị của tuổi trẻ học đường trong việc góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
<b>2.2. Đề 2. Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ</b>
<b>em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn vể những mái</b>
<b>ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống</b>
<b>lành mạnh, tốt đẹp.</b>


Anh, chị hãy bày tỏ thái độ của mình trước hiện tượng đó.
<b>Gơi ý:</b>



a. Mở bài.


Chăm sóc và bảo vệ trẻ em lang thang cơ nhỡ là trách nhiệm của toàn xã hội.
b. Thân bài


* Thực trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

em. Năm 2008, mặc dù đã được các cá nhân, tổ chức thu nhận về những mái ấm
tình thương để ni dạy nhưng hiện vẫn cịn trên 10.000 trẻ em không nơi nương
tựa. Con số này không ngừng gia tăng.


- Trẻ em đường phố đối diện với nguy cơ thất học cao và dễ rơi vào tệ nạn xã hội.
- Trẻ em đường phố có nguy cơ phạm tội ngày càng cao; nạn xin ăn tràn lan ảnh
hưởng tới văn minh đơ thị.


- Trẻ em đang bị bóc lột sức lao động và nguy cơ bị xâm hại tình dục rất cao.
* Nguyên nhân:


- Do đói nghèo: Trẻ đường phố thường xuất thân từ các gia đình nơng dân nghèo
hoặc gia đình mà bố mẹ khơng có việc làm, khó khăn về kinh tế và đông con.


- Do tổn thương tình cảm như: bị gia đình ruồng bỏ, từ chối hoặc đánh đập.
- Cịn lại là do mồ cơi hoặc các trường hợp bố mẹ li hôn.


* Về những mái ấm tình thương:


- Hiện nay, ở nước ta, những mái ấm tình thương đang xuất hiện ngày càng nhiều,
nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống
trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để ni dạy, giúp các
em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.



- Ý nghĩa: Chăm sóc và bảo vệ trẻ em lang thang cơ nhỡ là trách nhiệm không chỉ
của cá nhân mà cịn là của tồn xã hội. Điều này khơng chỉ có ý nghĩa xã hội, ý
nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giúp cho các em hướng thiện, đưa các em đi
đúng với quỹ đạo phát triển tích cực của xã hội. Đây là tình cảm tương thân tương
ái, lá lành đùm lá rách... biểu hiện của truyền thống nhân đạo ngàn đời nay của dân
tộc Việt Nam.


* Các tổ chức cá nhân tiêu biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cá nhân: Mẹ Phạm Ngọc Oanh (Hà Nội) với 800 đứa con tình thương: Anh Phạm
Việt Tuấn với mái ấm KOTO (Hà Nội); Thầy Koyama với mái ấm tình thương 37,
Nguyễn Trãi, Huế....


* Thái độ trước hiện tượng đó:


- Có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang, cơ nhỡ, từ đó nâng cao
tình cảm và trách nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lên án và kịp thời phát hiện, tố cáo
những kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em.


- Khuyến khích, biểu dương các tổ chức cá nhân tiêu biểu đồng thời lên án, ngăn
chặn, xử lí kịp thời những kẻ núp bóng từ thiện để làm việc xấu.


- Nhân rộng: Dùng biện pháp tuyên truyền, kêu gọi các cá nhân, tổ chức, lập đội
thanh niên tình nguyện.


c. Kết bài:


- Khẳng định giá trị, ý nghĩa của phong trào.
- Liên hệ bản thân.



<b>2.3. Đề 3: Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo</b>
<b>dục.</b>


Gơi ý:
a. Mở bài:


- Tình trạng học tập chạy theo thành tích khơng chú ý đến thực chất là một vấn nạn
trong nhà trường và trong xã hội.


- Cuộc vận động nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục đã góp phần điều chỉnh lại mục đích dạy và học trong nhà


trường-- Mỗi học sinh phải có trách nhiệm loại trừ những hiện tượng tiêu cực bằng hành
động cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nội dung: hướng tới hoạt động dạy và học thuộc các cấp trong nhà trường, định
hướng mục đích giảng dạy.


- Mục đích: Dạy để học sinh hiểu biết tri thức thực sự toàn diện khơng chạy đua
theo thành tích, đảm bảo chất lượng dạy, đảm bảo công bằng minh bạch trong đánh
giá thi, đánh giá thực chất học sinh. Với hoạt động học tập của học sinh là để củng
cố, điều chỉnh lại mục đích học, cách học đã và đang có, tránh học lệch, học tủ, học
để đối phó với kì thi, quay cóp trong kiểm tra, thi cử


- Ý nghĩa của cuộc vận động: Nâng cao chất lượng dạy và học, đảm bảo cho giáo
dục nước nhà lành mạnh, tiến bộ, khắc phục tình trạng lạc hậu, để hội nhập với
giáo dục các nước trong khu vực và trên thế giới.


Thực trạng:



- Một số học sinh lười học, ham chơi nhưng lại muốn được điểm cao nên xoay xở
quay cóp.


- Một số số nhà trường do chạy theo thành tích cho điểm dễ, để cho học sinh quay
cóp khi thi.


Biện pháp:


- Quán triệt vấn đề thật chặt chẽ từ trên xuống.


- Cán bộ lãnh đạo là người tiên phong, kiên quyết thực hiện.
- Tuyên truyền sâu rộng cho phong trào.


- Lên án mạnh mẽ các biểu hiện của tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
nhà trường.


- Mỗi giáo viên, học sinh cần thấy được tính cấp thiết của vấn đề và thực hiện
nghiêm túc.


c. Kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Khẳng định giá trị, ý nghĩa của phong trào:


- Ý nghĩa to lớn, thiết thực của cuộc vận động: có tác dụng điều chỉnh mục đích
giảng dạy, học tập.


- Chỉ có kiến thức, hiểu biết thực sự - kết quả quá trình học tập, rèn luyện nghiêm
túc mới đem lại cho mỗi người giá trị chân thực, đóng góp tích cực cho cuộc vận
động và đem lại hiệu quả cho chính mình.





</div>

<!--links-->

×