Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Tình yêu trong Sóng vừa hiện đại vừa mang vẻ đẹp truyền thống - Dàn ý + Bài văn mẫu lớp 12 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn mẫu lớp 12: Tình yêu trong Sóng vừa hiện đại vừa</b>


<b>mang vẻ đẹp truyền thống</b>



<b>Đề bài: Có ý kiến cho rằng “Sóng của Xuân Quỳnh mang vẻ đẹp của tình</b>


yêu truyền thống”. Nhưng ý kiến khác lại cho rằng “Tình u trong Sóng là tình
u hiện đại”. Phân tích “Sóng” – Xn Quỳnh để chứng minh hai ý kiến trên.


<b>1. Dàn ý Tình u trong Sóng vừa hiện đại vừa mang vẻ đẹp truyền</b>
<b>thống</b>


<b>1. 1. Mở bài: Giới thiệu bài thơ</b>


Bài thơ “Sóng” là những trạng thái, cung bậc cảm xúc đầy sinh động của
tâm hồn người con gái khi yêu. Đặc sắc của bài thơ là sự kết hợp giữa nét đẹp hiện
đại và nét đẹp truyền thống để làm nên nội tâm, tình cảm đầy phong phú của người
con gái.


<b>1.2. Thân bài</b>


 Đưa ra những ý kiến trái ngược nhưng thống nhất về bài thơ
Sóng.


 “Sóng” là tiếng nói của một cái tơi trong tình u đầy tính mới
mẻ, hiện đại.


 Tác giả Xn Quỳnh đã diễn tả đầy sinh động những trạng thái
tình cảm mang tính đối lập, mâu thuẫn trong tâm hồn người con gái.


 Mượn hình ảnh của sóng, nữ sĩ đã gợi ra những trạng thái đối
cực trong tâm trạng người con gái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Cái mới mẻ, hiện đại trong hồn thơ Xuân Quỳnh được thể hiện
trong bài thơ đó chính là cái táo bạo, khát vọng hướng đến tình yêu, chủ
động tìm kiếm tình yêu của cuộc đời mình.


 “Em” trong sóng thể hiện một tâm hồn đầy sơi nổi, có sự chủ
động và khát vọng sống hết mình cho tình u


 “Em” trong sóng thể hiện một tâm hồn đầy sơi nổi, có sự chủ
động và khát vọng sống hết mình cho tình yêu.


 Mong muốn được hịa nhập trọn vẹn tình u nhỏ của bản thân
để tạo nên tình yêu bất diệt, vĩnh cửu của cuộc đời.


 Nữ sĩ đã có niềm tin bất diệt vào tình u, từ đó bày tỏ khát
vọng thành thực của bản thân là được dâng hiến, sống hết mình cho tình u.
 Bên cạnh một cái tơi đầy mới mẻ, hiện đại trong tình u thì
“sóng” cịn thể hiện được tình yêu đầy truyền thống.


 Khi yêu “em” cũng mang trong mình nỗi nhớ da diết, nỗi bồi
hồi khắc khoải đối với người mình u.


 Ta có thể gặp quan niệm của Xuân Quỳnh về nỗi nhớ có điểm
gặp gỡ với nỗi nhớ trong những bài ca dao, dân ca xưa


 Nỗi nhớ trong thơ Xuân Quỳnh lại da diết, khắc khoải đến mức
vượt qua mọi giới hạn về không gian gian, thời gian, trong thế giới của ý
thức và cả sự vô thức.


<b>1. 3. Kết bài</b>



 Qua bài thơ Sóng người đọc vừa cảm nhận được những nét mới
mẻ, hiện đại vừa thấy được những quan niệm truyền thống về tình u.
Chính sự kết hợp đặc sắc này đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho bài thơ
Sóng trong trái tim của những người đang yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.1. Bài văn mẫu 1: Tình u trong Sóng vừa hiện đại vừa mang vẻ đẹp</b>
<b>truyền thống</b>


"Sóng" là bài thơ tình đặc sắc bậc nhất của Xuân Quỳnh được in trong tập
“Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ là những trạng thái, cung bậc cảm xúc đầy sinh động
của tâm hồn người con gái khi yêu. Đặc sắc của bài thơ là sự kết hợp giữa nét đẹp
hiện đại và nét đẹp truyền thống để làm nên nội tâm, tình cảm đầy phong phú của
người con gái.


Nhận xét về bài thơ “Sóng”, có ý kiến cho rằng “Bài thơ thể hiện quan niệm
rất mới mẻ, hiện đại của Xuân Quỳnh về tình u”, cũng có ý kiến khác cho rằng
“Bài thơ thể hiện quan niệm tình u mang tính truyền thống”. Hai nhận định
mang tính trái ngược nhưng thực chất chúng hoàn toàn thống nhất để tạo nên nét
đặc sắc nhất của bài thơ.


“Sóng” là tiếng nói của một cái tơi trong tình u đầy tính mới mẻ, hiện đại.
Trong bài thơ này, tác giả Xuân Quỳnh đã diễn tả đầy sinh động những trạng thái
tình cảm mang tính đối lập, mâu thuẫn trong tâm hồn người con gái:


<i>“Dữ dội và dịu êm</i>
<i>Ồn ào và lặng lẽ</i>


Mượn hình ảnh của sóng, nữ sĩ đã gợi ra những trạng thái đối cực trong tâm
trạng người con gái. Cũng giống như sóng ngồi đại dương có lúc ồn ào, dữ dội khi


phong ba bão táp nhưng cũng có lúc dịu êm, lặng lẽ khi trời yên biển lặng thì tâm
trạng người con gái khi yêu cũng vậy, sẽ có những lúc nồng nhiệt đắm say nhưng
cũng có khi trầm lắng, dịu dàng. Tình u có thể tạo ra bao cung bậc cảm xúc phức
tạp, đúng như câu nói “Tình u ln có những quy luật mà lí trí khơng thể lí giải
được”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>“Sơng khơng hiểu nổi mình</i>
<i>Sóng tìm ra tận bể”</i>


“Em” trong sóng thể hiện một tâm hồn đầy sơi nổi, có sự chủ động và khát
vọng sống hết mình cho tình u, đó là khi người con gái ấy mong muốn được hịa
nhập trọn vẹn tình u nhỏ của bản thân để tạo nên tình yêu bất diệt, vĩnh cửu của
cuộc đời:


<i>“Làm sao được tan ra</i>
<i>Thành trăm con sóng nhỏ</i>


<i>Con nào chẳng tới bờ</i>
<i>Dẫu muôn vời cách trở”</i>


Nữ sĩ đã có niềm tin bất diệt vào tình u, từ đó bày tỏ khát vọng thành thực
của bản thân là được dâng hiến, sống hết mình cho tình yêu. Khát vọng ấy lớn lao
đến mức “em” muốn tan ra thành trăm con sóng nhỏ để ln rì rào vỗ sóng trong
bể lớn tình u của mn đời.


Bên cạnh một cái tơi đầy mới mẻ, hiện đại trong tình u thì “sóng” cịn thể
hiện được tình u đầy truyền thống.


<i>“Con sóng dưới lịng sâu</i>
<i>Con sóng trên mặt nước</i>



<i>Ơi con sóng nhớ bờ</i>
<i>Ngày đêm không ngủ được”</i>


Cũng giống như bao người phụ nữ xưa, khi yêu “em” cũng mang trong mình
nỗi nhớ da diết, nỗi bồi hồi khắc khoải đối với người mình u. Ta có thể gặp quan
niệm của Xn Quỳnh về nỗi nhớ có điểm gặp gỡ với nỗi nhớ trong những bài ca
dao, dân ca xưa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nỗi nhớ trong thơ Xuân Quỳnh lại da diết, khắc khoải đến mức vượt qua
mọi giới hạn về không gian gian, thời gian, trong thế giới của ý thức và cả sự vô
thức. Nỗi nhớ nhung da diết của “em” hướng đến anh khơng chỉ thường trực khi
cịn thức mà cịn khắc khoải cả khi đã chìm vào trong giấc mơ.


Sự thủy chung, son sắc của người phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh cũng được
thể hiện trong suy nghĩ luôn hướng về phía anh, nơi con tim của “em” được trao
gửi:


<i>“Dẫu xuôi về phương Bắc</i>
<i>Dẫu ngược về phương Nam</i>


<i>Nơi nào em cũng nghĩ</i>
<i>Hướng về anh một phương”</i>


Tình yêu sẽ phải trải qua bao gian nan, thử thách mới có thể đi đến bến bờ
cuối cùng của hạnh phúc, Tuy nhiên những trắc trở, vô thường của cuộc đời cũng
không thể ngăn cản trái tim của người con gái hướng về người mình yêu. Sức
mạnh của tình yêu đã giúp em vượt qua tất cả để đến bên anh như một quy luật của
tình cảm”



<i>“Ở ngồi kia đại dương</i>
<i>Trăm ngàn con sóng đó</i>
<i>Con nào chẳng tới bờ</i>
<i>Dẫu mn vời cách trở”</i>


Như vậy, qua bài thơ Sóng người đọc vừa cảm nhận được những nét mới
mẻ, hiện đại vừa thấy được những quan niệm truyền thống về tình u. Chính sự
kết hợp đặc sắc này đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho bài thơ Sóng trong trái
tim của những người đang yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhà thơ Xuân Quỳnh có một chùm thơ về biển: “Thuyền và biển”, “Sóng”,
“Chỉ có sóng và em”. Bài “Sóng” được nhiều bạn đọc nhớ đến, đây là một trong
những bài thơ tình hay nhất của chị. “Sóng” là nơi tập trung nhiều đặc điểm của
thơ Xuân Quỳnh: hồn hậu, nữ tính, chân thành. Đặc biệt qua bài thơ “Sóng”, Xn
Quỳnh “đã thể hiện được một tình u có tính chất truyền thống như tình u
mn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại như tình u hôm nay” (Hà Minh
Đức) Xuân Quỳnh được biết đến như là cây bút nữ hàng đầu của thi ca tình yêu
thời chống Mỹ và thời kỳ hậu chiến. Thơ của chị là tiếng lòng của một tâm hồn
phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn
da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Bài thơ “Sóng” được viết
năm 1967, in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Đây được xem là một trong những
sáng tác thành công nhất của Xuân Quỳnh về đề tài tình u


Có thể nói “Sóng” là khát vọng tình yêu, tồn tại mãi trong trái tim giàu yêu
thương của Xuân Quỳnh và của chúng ta. “Sóng” vừa mang tính chất truyền thống
mn đời vừa mang tính chất hiện đại của tình u hơm nay. Con sóng của Xuân
Quỳnh vừa dịu dàng neo đậu vào bờ bến thuỷ chung vừa mới mẻ, hiện đại và táo
bạo vô cùng. Đó là cái gốc của truyền thống dân tộc bền chắc khiến con sóng của
Xuân Quỳnh gần gũi với sóng của ca dao:



<i>“Chừng nào con sóng bỏ ghềnh</i>
<i>Cù lao bỏ biển anh mới đành bỏ em”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tâm hồn ta bao sợi nhớ sợi thương. Từ đó soi chiếu vào tình yêu của mình chúng ta
biết trân trọng những gì có trong cuộc sống hơm nay.


</div>

<!--links-->

×