Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Bài tập sóng cơ - Tổng hợp bài tập trắc nghiệm hay lạ khó - Giáo viên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.48 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ</b>


<b>A . Cơ sở lí thuyết : </b>


<b>1. Hiện tượng sóng trong cơ học : </b>


<b> a ) ĐN : Sóng là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian </b>
b) Sóng ngang : Là những dao động đàn hồi có phưưong dao động phương truyền sóng .
c) Sóng dọc : Là sóng có phương dao động có phương dao động với phương truyền sóng .
<b>2. Mơ tả hình dạng của sóng nước :</b>


<b> </b> <b>Bước sóng </b> <i>λ</i> : Là quảng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì : (m /s)
<b> </b> <b>Công thức : </b> <i>λ=V . T</i> V : vận tốc truyền sóng ( m )
T : chu kì


<b>3. Biên độ và năng lượng dao động : là khoảng cách tính từ vị trí cân bằng </b> <i>→</i> vị trí cao nhất của vật chất
tại điểm có sóng truyền qua .


Năng lượng sóng : khi sóng được truyền đến thì các phan tử vật chất dao động => có năng lượng . =>
chúng ta cũng có thẻ hiểu rằng q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng .


<b>4. Sóng âm : sóng âm là sóng dọc. sóng âm k truyền đi được trong chân không .</b>
Tần số sóng nghe được từ 16 <i>→</i> 20000Hz


<b>DẠNG I. </b>

<b> XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG </b>



<b> THEO ĐIỀU KIỆN ĐỀ BÀI </b>



<b>Câu 1: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có </b>
6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s



<b>Câu 2:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách </b>
giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


A. v = 50cm/s. B. v = 50m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5cm/s.


<b>Câu 3: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10s. Chu kỳ </b>
dao động của sóng biển là


A. 2 s B. 2,5 s C. 3s D. 4 s


<b>Câu 4: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhơ lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng </b>
biển là sóng ngang. Chu kỳ dao động của sóng biển là


A. T = 2,5 s B. T = 3 s C. T = 5 s D. T = 6s


<b>*Câu 5: Khi âm truyền từ khơng khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Biết vận tốc âm </b>
trong nước là 1530m/s, trong khơng khí là 340m/s.


A. khơng đổi B. tăng 4,5 lần C. giảm 4,5 lần D. giảm 1190 lần.


<b>Câu 6: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa</b>
hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là


A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.


<i><b>Bµi 7: Sóng truyền trong một mơi trường đàn hồi với vận tốc 360m/s. Ban đầu tần số sóng là 180Hz. Để có bước</b></i>
<i>sóng là 0,5m thì cần tăng hay giảm tần số sóng một lượng bao nhiêu?</i>


<i>A. Tăng thêm 420Hz. B. Tăng thêm 540Hz. C. Giảm bớt 420Hz. D. Giảm xuống 90Hz.</i>


<b> DẠNG II.</b>

<b> ĐỘ LỆCH PHA HAI SÓNG.</b>



<b>phương pháp : Giả sử tại nguồn sóng O phương trình dạng : u</b>o = Acos  t


Gọi M là một điểm bất kì trên phương truyền sóng thì phương trình tại M do O truyền tới
uM = Acos  (t –


<i>d</i>
<i>v )</i>


Nếu tại O : uo = Acos ( t + )
Tại M uM = Acos [ (t –


<i>d</i>


<i>v ) + ]</i>


Độ lệch pha :  =
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chú ý : Hai dao động cùng pha thì :


2 1



2 d – d
<i>2k</i>





  <sub> => (d</sub><sub>2</sub><sub> – d</sub><sub>1</sub><sub> ) = k</sub> <i>λ</i>
Hai dao động ngược pha thì :


2 1



2 d – d


(2<i>k</i> 1)




   <sub> => (d</sub><sub>2</sub><sub> – d</sub><sub>1</sub><sub> ) = ( 2k + 1 )</sub>


<i>λ</i>


2


Hai dao động vng pha thì :


2 1



2 d – d


( )


2 <i>k</i>


 





   <sub> => (d</sub><sub>2</sub><sub> – d</sub><sub>1</sub><sub> ) = k</sub>


<i>λ</i>


2+


<i>λ</i>


4
(d2 – d1 ) =  d : là khoảng cách hai điểm bất kì trên phương truyền sóng


<b>Câu 8: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng   2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên </b>
cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là


A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m


<b>Câu 9: Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10Hz, hai điểm trên dây cách nhau 50cm dao </b>
động với độ lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng


A. 6m/s. B. 3m/s. C. 10m/s. D.5m/s.


<b>Câu 10: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên </b>
cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha


<b>A. 1,5.</b> <b> B. 1.</b> <b> C. 3,5. D. 2,5. </b>


<b>Câu 11: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm</b>
M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược


pha nhau. Tần số sóng đó là


A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz


<b>Câu 12: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng </b>
cách nhau 25cm ln lệch pha nhau 4




. Vận tốc truyền sóng nước là


A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 0,5km/s


<b>Câu 13: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng   3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên </b>
cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900<sub> là</sub>


A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D.0,5m.


<b>Câu 14: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng   5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên </b>
cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là


A. 10m B. 2,5m C. 5m D. 1,25m.


<b>Câu 15: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T = 10s. Biết vận tốc truyền </b>
pha của sóng là v = 0,2m/s dọc theo dây. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha là bao
nhiêu? A. d = 1m B. d = 1,5m C. d = 2m D. d = 2,5m


<b>*Câu 16: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21cm, A và B dao động ngược pha nhau. Trên </b>
<b>đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng?</b>



<b> A. 6cm B. 3cm</b> <b> C. 7cm</b> <b>D. 9cm</b>


<b>Câu 17: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A</b>1, A2, A3 dao
động cùng pha với A; 3 điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, B1, A1, B2, A2, B3,
A3, B, biết AB1 <b>= 3cm. Bước sóng là A. 6cm B. 3cm</b> <b>C. 7cm D. 9cm</b>


<b>*Câu 18: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số</b> <i>f</i> 30<i>Hz</i>. Vận tốc truyền
sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1, 6 2,9


<i>m</i> <i>m</i>


<i>v</i>


<i>s</i>   <i>s</i> <sub>. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại </sub>


đó ln dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là


A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s


<b>Câu 19: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn </b>
một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha vng góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là


A.160 cm. B.1,6 cm. C.16 cm. D.100 cm.


<b>Câu 20: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ </b>
0,8 m/s đến 1 m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng ln dao động
ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử </b>
vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch


pha nhau góc A. / 2<sub> rad. B.  rad. C. 2 rad. D. </sub>/ 3<sub> rad.</sub>


<b>Câu 22: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai </b>
điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động
ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là


A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s


<b>Câu 23: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều ḥa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B </b>
trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn dao động
ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s  v  1 m/s) là


A. v = 0,8 m/s B. v = 1 m/s C. v = 0,9 m/s D. 0,7m/s


<b>Câu 24: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ </b>
truyền sóng v = 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm thì thấy M ln ln dao động lệch
pha với A một góc

2k 1

2



  


với k = 0; ; . Cho biết tần số 22 Hz  f  26 Hz, bước sóng  của
sóng có giá trị là A. 20cm B. 15 m C. 16 cm D. 32 m


<b>Câu 25: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vng góc với sợi dây với tốc độ </b>
truyền sóng v = 20 m/s. Hỏi tần số f phải có giá trị nào để một điểm M trên dây và cách A một đoạn 1 m luôn
luôn dao động cùng pha với A. Cho biết tần số 20 Hz  f  50 Hz


A. 10 Hz hoặc 30 Hz B. 20 Hz hoặc 40 Hz C. 25 Hz hoặc 45 Hz D. 30 Hz hoặc 50 Hz



<b>Câu 26: Dao động tại nguồn của một sóng cơ là dao động điều ḥa với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên phương </b>
truyền sóng cách nhau 18cm ln dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng 3m/s
<b>đến 5m/s. vận tốc độ ánh sáng đó bằng A. 3,2m/s</b> <b>B. 3,6m/s</b> <b>C. 4,25m/s</b> <b>D. 5m/s</b>


<b>Câu 27: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz </b>
<b>đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là A. 10,5 cm </b>
<b>B. 12 cm</b> <b> C. 10 cm. D. 8 cm</b>


<b>Câu 28: Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz </b>
đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm ln dao động vng pha. Bước sóng là
<b> A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm</b>


<b>Câu 29 : Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vng góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng </b>
trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch
pha so với A một góc  = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8
<b>Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz</b> <b> B. 10Hz</b> <b>C. 12Hz</b> <b> D. 12,5Hz</b>


<b>Câu 30: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương tŕnh u=10cos2 ft(mm). Vận tốc </b>
truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là 
=(2k+1)  /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là


<b> A. 16cm B. 20cm C. 32cm D. 8cm</b>


<b>Câu 31: Một sóng cơ học có bước sóng , tần số f và có biên độ là A không đổi khi truyền đi trong một mơi </b>
trường. Sóng truyền từ điểm M đến điểm N cách nhau 7/3. Vào một thời điểm nào đó tốc độ dao động của M là
2fA thì tốc độ dao động tại N là A. fA B. fA/2 C. fA/4 D. 2fA


<b> </b>

<b>DẠNG III</b>

<b>. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG</b>



<b>BÀI 0 : Một dây đàn hồi nằm ngang có đầu O dao động thẳng đứng với A = 5cm, T = 0,5 s , V</b>



=40 cm/s



<b> 1. Viết phương trình dao động tại đấu O. Nếu </b>



a. Chọn gốc thời gian lúc phân tử sóng ở vị trí biên dương



b. Chọn gốc thời gian lúc phân tử vật chất qua vị trí cân bằng đang chạy theo chiều dương


c. Chọn gốc thời gian lúc phân tử vật chất qua vị trí cân bằng đang chạy theo chiều âm


<b> 2.Viết phương trình dao động tại vị trí M cách O một đoạn OM = 50cm nếu </b>



a. Phương trính tại O là câu a ở trên


b. Phương trính tại O là câu b ở trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 32: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương tŕnh u = 2. sin2t (cm) tạo ra một sóng ngang trên</b>
dây có vận tốc v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương tŕnh


A. uM = 2.cos(2t +  / 2)cm. B. uM = 2.cos(2t - 3 / 4 )cm
C. uM = 2.cos(2t +)cm. D. uM = 2.cos2t cm


<b>Câu 33.1: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 cm/s. Phương tŕnh sóng của 1 </b>
điểm O trên phương truyền đó là : u o = 2 sin 2 t (cm). Phương tŕnh sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O
1 đoạn 10 cm là


A. uM  2 cos(2 t ) cm B. uM  2 cos(2 t - )  cm
C.uM 2cos(2 t 4)





 



cm D. uM 2cos(2 t - )4




cm


<b>Câu 33.2.Trên phương truyền sóng đó là : u</b>0 = 2cos(t ) cm. Phương tŕnh sóng tại điểm M nằm trước O và cách
O một đoạn 10 cm là


A. uM = 2cos( t –  ) cm. C. uM = 2cos t cm.
C. M


3
u 2cos( t )


4



 


cm. D. uM 2cos( t 4)



 


cm.



<b>Câu 34: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương tŕnh sóng của</b>
một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 4cos(50t ) cm. Phương tŕnh sóng tại điểm M nằm trước O và
cách O một đoạn 10 cm là


A. uM = 4cos(50 t –  ) cm. B. uM = 4cos(5 t + 10 ) cm.
C. uM = 4cos( t - 3 / 4 ) cm.D. uM = 4cos( t - / 4 )cm.


<b>Câu 35: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau </b>
10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương tŕnh sóng là:


M


3
u 2 cos(40 t )


4



 


cm thì phương tŕnh sóng tại A và B lần lượt là
A. A


7
u 2 cos(40 t )


4 <i>cm</i>



 

13
u 2 cos(40 t )


4
<i>B</i>


 
cm
B. A
7
u 2 cos(40 t )


4 <i>cm</i>


 

13
u 2 cos(40 t - ) cm


4
<i>B</i>



C.


13
u 2 cos(40 t )


4
<i>A</i>


 
cm và
7
u 2 cos(40 t - )


4
<i>B</i> <i>cm</i>



D.
13
u 2 cos(40 t - ) cm


4
<i>A</i>




7
u 2 cos(40 t )



4


<i>B</i> <i>cm</i>





 


<b>Câu 36: Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N cùng một phương truyền sóng với vận tốc 18 m/s, MN = </b>
3 m, MO = NO. Phương tŕnh sóng tại O là uO 5 cos(4 t 6)





 


cm thì phương tŕnh sóng tại M và N là
A. u<i>M</i> 5 cos(4 t 2) cm





 


vàu<i>N</i> 5 cos(4 t + ) cm6





B. u<i>M</i> 5 cos(4 t 2) cm



 


vàu<i>N</i> 5 cos(4 t - ) cm6




C. u<i>M</i> 5 cos(4 t + ) cm6




và u<i>N</i> 5 cos(4 t 2) cm



 


D. u<i>M</i> 5 cos(4 t - ) cm6




và u<i>N</i> 5 cos(4 t + ) cm2





<b>Câu 37: Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với phương tŕnh </b><i>u</i>2cos(4 )<i>t cm</i>, tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60cm/s. Giả sử tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm<i>2,5 x</i> lần.
Dao động tại M cách O một đoạn 25cm có biểu thức là


5
. 2.cos(4 )


3
<i>A u</i> <i>t</i>  <i>cm</i>


<b>. </b>


5
. 0,16. (4 )


3


<i>B u</i> <i>cos</i> <i>t</i>  <i>cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
. 0,16.cos(4 )


6
<i>C u</i> <i>t</i>  <i>cm</i>




5


. 2.cos(4 )


6
<i>D u</i> <i>t</i>  <i>cm</i>


<b>DẠNG IV. </b>

<b>CÁC BÀI TỐN TÍNH TỐN LIÊN QUAN TỚI PHƯƠNG TRÌNH</b>

<b>.</b>
<b>Câu 38: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương tŕnh </b>
sóng : u = 4 cos ( / 3<sub>t - </sub>2 / 3 <sub>x) cm. Vận tốc trong mơi trường đó có giá trị </sub>


A. 0,5m/s B. 1 m/s C. 1,5 m/s D. 2m/s


<b>Câu 39: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương tŕnh u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ</b>
độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây s. Vận tốc của sóng là


A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.


<b>Câu 40: Một nguồn sóng tại O có phương tŕnh u</b>0 = a.cos(10 t) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O
một đoạn x có phương tŕnh u a.cos(10 t 4x)   , x(m). Vận tốc truyền sóng là


A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s


<b>*Câu 41: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O</b>
đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước
sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là


A. 10cm B. 5 3 cm C. 5 2cm D. 5cm


<b>*Câu 42: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là :</b>
o



u Acos( t+ )
2




(cm). Ở thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ dịch
chuyển uM = 2(cm). Biên độ sóng A là A. 4cm. B. 2 cm. C.


4


3 cm. D. 2 3 cm
<b>*Câu 43: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương tŕnh sóng </b>
của một điểm O trên phương truyền sóng đó là :u0  acos( )<i>t</i> <sub> cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một điểm M cách </sub>
O khoảng  /3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là


A. 2 cm. B. 4 cm. C.
4


3 D. 2 3 .


<b>*Câu 44: Biểu thức của sóng tịa một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 2cos( t/5 - </b>
2x) (cm) trong đó t tính bằng s. Vào lúc nào đó li độ của sóng tại một điểm P là 1cm thì sau lúc đó 5s li độ của
sóng cũng tại điểm P là A. - 1cm B. + 1 cm C. – 2 cm D. + 2cm


<b>*Câu 45: Phương tŕnh sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 6cos(2t - x). Vào lúc nào đó </b>
li độ một điểm là 3 cm và li độ đang tăng thì sau đó 1/8s và cũng tại điểm nói trên li độ sóng là


A. 1,6cm B. - 1,6cm C. 5,8cm D. - 5,8cm



<b>*Câu 46: Phương tŕnh song trên phương OX cho bởi: u = 2cos( 7,2t - 0,02x) cm. trong đó, t tính bằng s. Li </b>
độ sóng tại một điểm có tọa độ x vào lúc nào đó là 1,5 cm thì li độ sóng cũng tại điểm đó sau 1,25s là


A. 1cm. B. 1,5cm. C. - 1,5cm. D. - 1cm


<b>*Câu 47: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng khơng đổi có phương tŕnh </b>
sóng tại nguồn O là: u = A.cos(t - /2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t =
0,5/ có li độ 3 cm. Biên độ sóng A là A. 2 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 3 cm.


<b>\DẠNG V. </b>

<b>SỬ DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ </b>



<b>CHUYỂN ĐỘNG TRON ĐỀU ĐỂ XÁC ĐỊNH </b>


<b>CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA SĨNG</b>



<b>Câu 48: Sóng có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2 m/s, gây ra các</b>
dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng
phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ
xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?


<b>A. </b>3 / 20( )<i>s</i> <b>B. </b>3 / 80( )<i>s</i> <b> C. </b>1/ 80( )<i>s</i> <b>D. </b>1/160 ( )<i>s</i>


<b>Câu 49: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương tŕnh sóng tại O là u= 4sint/2 cm. Biết lúc t </b>
thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6 s li độ của M là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 50: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t</b>1 có uM = +3cm và
uN = -3cm. Tính biên độ sóng A?


<b>A. A = </b>2 3<sub>cm</sub> <b><sub>B. A = </sub></b>3 3<sub>cm</sub> <b><sub>C. A = </sub></b>3<sub>cm</sub> <b><sub>D. A = </sub></b> 6<sub>cm</sub>


<b>Câu 51: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm </b>


t1 = 0 có uM = +3cm và uN = -3cm. Biết sóng truyền từ M đến N. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A là
<b>A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3</b>


<b>Câu 52: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm </b>
t1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Biết sóng truyền từ N đến M. Thời điểm t2 liền sau đó có uM <b>= +A là A. </b>
<b>11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3</b>


<b>Câu 53: Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = </b>
15cm . Biết tần số sóng là 10Hz, tốc độ truyền sóng v = 40cm/s, biên độ sóng khơng đổi khi truyền sóng và bằng


3 cm . Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 3 / 2 <sub>cm thì li độ tại Q có độ lớn là </sub>


<b> A. 0 cm B. 0,75 cm C. 3 cm D. 1,5cm</b>


<b>Câu 54: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ</b>
khơng thay đổi. Tại O dao động có phương tŕnh: x0 = 4sin4t mm. Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 li
độ tại điểm O là x= 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điẻm M cách O một đoạn d = 40cm sẽ có li độ là A.
4mm. B. 2mm. C . 3 mm. D. 3mm.


<i><b>Câu 55: Một sóng dọc truyền đi theo phương trục Ox với vận tốc 2m/s. Phương tŕnh dao động tại O là</b></i>




sin 20 / 2 .


<i>u</i>  <i>t</i>  <i>mm</i>


<i> Sau thời gian t = 0,725s thì một điểm M trên đường Ox, cách O một khoảng 1,3m có </i>
trạng thái chuyển động là



A. từ vị trí cân bằng đi sang phải. B. từ vị trí cân bằng đi sang trái.
C. từ vị trí cân bằng đi lên. D. từ li độ cực đại đi sang trái.


<b>Câu 56: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu </b>
kì T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Coi biên độ không đổi . Thời điểm đầu
tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất là


A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. C. 2,5s


<b>Câu 57: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a, chu kì T = 1s. </b>
Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm
dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.


A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 2,5s.


<b>Câu 58: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên </b>


độ a, chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên
để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.


A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 1,5s.


<b>Câu 59: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương tŕnh sóng tại O là u = 4sinπt/2(cm). Biết lúc t </b>
thì li độ của phần tử M là 2cm, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là


A. -2cm B. 3cm C. -3cm D. 2cm


<b>Câu 60: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy . </b>
trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ khơng thay đổi
khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là



A. 0 B. 2 cm C. 1cm D. - 1cm


<b> DẠNG VI</b>

<b> : SĨNG ÂM</b>


<b>A : LÍ THUYẾT</b>

<b> : </b>



<b>1. Công suất cường độ âm : Công suất của nguồn : p = 4</b>

<sub>d</sub>

2

<sub>I </sub>


P: Công suất



d : Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm ta xét



Xác định cường độ âm : I =



<i>P</i>


<i>S</i>

<sub> với S =4</sub>

<sub>d</sub>

2

2. Xác định mức cường độ âm : L

dB

=10log(

0


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>) I</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Xác định cường độ âm, khoảng cách từ nguồn âm đến điểm ta đang xét :



<i>A</i>


<i>B</i>


<i>I</i>
<i>I</i>

<sub> = </sub>




2


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>N</i>
<i>N</i>


 
 
 

4. Thường sủ dụng các công thức : log



<i>a</i>


<i>b</i>

<sub> = loga – logb ; log(a.b) = loga + logb</sub>



log<i>a</i> <i>xn</i> <i>n</i>log<i>ax</i>

;

log<i>a</i> <i>x m</i>

=> x = a

m




1


log<i><sub>a</sub></i> log<i><sub>a</sub>b</i>


<i>b</i>

<sub> </sub>



<b>B: BÀI TẬP VẬN DỤNG : </b>




<b>Bài 1 : Cho cường độ âm chuẩn I</b>

0

=10

-12

W/m

2

. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức


cường độ âm là 80dB.



<b> Giải : ta có L=10log</b>

0


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> = 80 => </sub>

<sub>0</sub>
<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>=10</sub>

8

<sub> => I=10</sub>

8

<sub>.10</sub>

-12

<sub> = 10</sub>

-4

<sub> (w/m</sub>

2

<sub>)</sub>



<b>Bài 2 : Mức cường độ âm nào đó được giảm 30dB. Hỏi cường độ âm thay đổi, tăng giảm như</b>


thế nào ?



Ta có L

1

– L

2

= 30 dB <=> 10log


1


0


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> - 10log </sub>



2


0


<i>I</i>



<i>I</i>

<sub> = 30 </sub>



<=> 10log


1


2


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> = 30 < => </sub>



1


2


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>=10</sub>

3

<sub> => I</sub>



1

= 10

3

I

2

vậy giảm 1000 lần


<b>Bài 3 : Tại một điểm A cách nguồn âm N ( nguồn điểm ) một khoảng N</b>

A

= 1m có mức cường


độ âm là L

A

= 90dB. Biết ngưởng nghe đó là I

o

= 0,1 n(w/m

2

). Cường độ âm đó tại A là bao


nhiêu ?



Ta có : I

0

= 0,1n (w/m

2

) = 0,1.10

-9

(w/m

2

) = 10

-10

(w/m

2

)



L

A

= 10 log

0


<i>A</i>



<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 90 => </sub>



<i>A</i>


<i>B</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> = 10</sub>

9

<sub> => I</sub>



A

= I

0

10

9

= 10

-1

W/m

2


<b>Bài 4 : Tại một điểm A cách nguồn âm N ( nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m có mức cường</b>


độ âm là L

A

= 90dB biết ngưởng nghe của âm đó là I

o

= 0,1 n(w/m

2

). Mức cường độ của âm đó


tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là bao nhiêu ?



<b>Giải : </b>



<b> Ta có : L</b>

B

=10log

0


<i>B</i>


<i>I</i>
<i>I</i>


I

A

=0,1W/m

2

( theo câu 3 ta có )



Ta có




<i>A</i>


<i>B</i>


<i>I</i>
<i>I</i>

<sub> = </sub>



2


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>N</i>
<i>N</i>


 
 


 

<sub> => I</sub>

<sub>B </sub>

<sub>= 10 </sub>

-3

<sub>(W/m</sub>

2

<sub>)</sub>


L

B

=10log

0


<i>B</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> = 70dB = 7B</sub>



<b>Bài 5 : Tại một điểm A cách nguồn âm N ( nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m có mức cường</b>



độ âm là L

A

= 90dB. Tính cơng suất nguồn âm N.



<b> Giải : Ta có p = 4</b>

<sub>d</sub>

2

<sub>I</sub>



A

= 4

1

2

I

A

= 4

I

A

(1)


<b> Mà : L = 10 log </b>

0


<i>A</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 90 => </sub>

0


<i>A</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>=10</sub>

9

<sub> => I</sub>



A

= 10

9

I

0

= 10

-3

(W/m

2

)


Vậy từ (1) => p = 4

<sub>10</sub>

-3

<sub>(W)</sub>



<b>Bài 6 : Một người có ngưởng nghe đối với âm có tần số 50 Hz là 10</b>

-7

<sub> (W/m</sub>

2

<sub>), ngưởng đau là</sub>


10W/m

2

<sub>.. Hãy xác định miền nghe được của tai người ấy. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10 log


min


0



<i>I</i>


<i>I</i> <sub></sub>

<sub> L </sub>

<sub></sub>

<sub> 10 log </sub>



ax


0


<i>m</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> <=> 10 log </sub>



7
2
10
10



L

10 log

2
10
10

=> 50dB

L

130dB



<b>Bài 7 : Một người có ngưởng nghe đối với âm có tần số 50 Hz là 10</b>

-7

<sub> (W/m</sub>

2

<sub>), ngưởng đau là</sub>


10W/m

2

<sub>. Mức cường độ âm truyền đến tai người đó là 60dB. Hãy xác định mức cường độ âm</sub>


truyền đến tai người đó.




<b> Tóm tắt : </b>



f = 50 Hz


I

min

=10

-7

(W/m

2

)


I

max

= 10W/m

2


<b>L = 60dB Giải :</b>



I

A

= ? Ta có L = 10 log

0


<i>A</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 60 </sub>



=>



<i>A</i>


<i>B</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>=10</sub>

6

<sub> => I</sub>



A

= 10

6

.10

-12

= 10

-6

(W/m

2

<sub>)</sub>



<b>Bài 8 : Tại điểm A cách xa nguồn âm S một khoảng SA = 1,8m mức cường độ âm là L</b>

A

=



65dB, một người đứng tại C cách nguồn SC = 100m không nghe thấy âm từ nguồn S. Cho biết


ngưởng nghe của người ấy là I

c

= 10

-9

w/m

2

. Tính cường độ âm tại A ?



<b> Giải : Ta có : 10 log </b>

0


<i>C</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 0 => </sub>

<sub>0</sub>


<i>C</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 1 => I</sub>



C

= I

0

= 10

-12

(W/m

2

)



Mà :


<i>A</i>
<i>C</i>
<i>I</i>
<i>I</i>

<sub>= </sub>


2
<i>SC</i>
<i>SA</i>
 
 



 

<sub> => I</sub>

<sub>A</sub>

<sub> = 3,1.10</sub>

-12

<sub> (W/m</sub>

2

<sub>)</sub>



<b>Bài 9 : ( Đề thi đại học cao đẳng năm 2009 ). Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức</b>


cường độ âm âm tại điểm M và N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn tại M


bao nhiêu lần ?



<b> Giải : L</b>

M

= 10 log

0


<i>M</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 40 => </sub>

<sub>0</sub>


<i>M</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 10</sub>

8

<sub> => I</sub>



M

= 10

-8

w/m

2

(1)



L

N

= 10 log

0


<i>N</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 80 => </sub>

0



<i>N</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 10</sub>

8

<sub> => I</sub>



N

= 10

-4

(2)



Từ (1) và (2) ta có



<i>M</i>
<i>N</i>
<i>I</i>
<i>I</i>

<sub>= </sub>


8
4
10
10



= 10

-4

Trả lời : I

N

= 10

4

I

M


<b>Bài 10 : Một người đứng tại A cách nguồn âm S một khoảng d nghe được âm với mức cường</b>


độ âm 50dB. Sau đó người này đi ra xa dần nguồ S và khi đi tới B thì vừa cảm nhận khơng


nghe được âm nửa. Bở qua sự hấp thụ của khơng khí. Tính đoạn SB.



<b> Giải : Ta có : L</b>

A

= 10 log

0



<i>A</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 50 => </sub>

<sub>0</sub>


<i>A</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> =10</sub>

5

<sub> => I</sub>



A

= 10

-7

w/m

2



L

B

= 10 log

0


<i>B</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>=0 => </sub>

0


<i>B</i>


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub>= 1 => I</sub>



B

= I

0

=10

-12

w/m

2





<i>A</i>
<i>B</i>
<i>I</i>
<i>I</i>

<sub>= </sub>


2
<i>SB</i>
<i>SA</i>
 
 


 

<sub> => SB =316d</sub>



<b>Bài 11 : Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. khi người đó đi</b>



ra xa thêm một đoạn 40cm thì cường độ âm giảm

9


<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giải : Ta có : P</b>

A

= 4

d

2

I

A


P

B

= 4

(d + 40)

2

I

B

= 4

(d + 40)

2 9


<i>A</i>


<i>I</i>


Mà P

A

= P

B

<=> 4

d

2

.I

A

= 4

(d + 40)

2 9


<i>A</i>



<i>I</i>


=> 9d

2

<sub> = (d + 40 )</sub>

2

<sub> = > d = 20 nhận </sub>


D = -10 loại


Trả lời d = 20cm.



<b>Bài 12 : Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N ( coi là nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m,</b>


mức cường độ âm là I

A

= 90dB. Tính mức cường độ âm tại B nằm trên đường NA cách nguồn


âm một đoạn NB = 10m. Bở qua sự hấp thụ của môi trường.



<b> Giải : Ta có : </b>



<i>A</i>


<i>B</i>


<i>I</i>
<i>I</i>

<sub>= </sub>



2


<i>NB</i>
<i>NA</i>


 
 


 

<sub>= 10</sub>

2

<sub> => I</sub>


B

=




2
10


<i>A</i>


<i>I</i>


= 10

-5


L

B

=10log


5


12
10
10




= 70dB



<b>Bài 13 : Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là</b>


bao nhiêu ?



<b> Giải : Gọi L</b>

1,

L

2

là mức cường độ âm của hai âm


Theo đề L

2

– L

1

= 20dB (1)



Gọi I

0

là cường độ âm chuẩn




Ta có : L

2(dB)

= 10log


2


0


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> ; L</sub>



1(dB)

= 10log


1


0


<i>I</i>
<i>I</i>

<sub> </sub>



Từ (1) 10log


2


0


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> - 10log </sub>



1


0



<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> = 20 <=> log </sub>



2


0


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> - log </sub>



1


0


<i>I</i>
<i>I</i>

<sub> = 2</sub>



=> log



0
2


0 1
.<i>I</i>


<i>I</i>
<i>I I</i>



 


 


 

<sub>= 2 => log </sub>


2


1


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> = 2 = > </sub>



2


1


<i>I</i>


<i>I</i>

<sub> = 10</sub>

2

<sub> = 100</sub>



<b>PHẦN 2: GIAO THOA SÓNG CƠ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>II. Cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng : </b></i>


Trường hợp hai nguồn dao động cùng pha : Nếu u1= u2 = Acost
Gọi M là một vị trí bất kì : Pha dao động tại M cách hai nguồn d1 , d2


Độ lệch pha  =



2


 <sub>(d</sub><sub>2</sub><sub> – d</sub><sub>1</sub><sub> ) </sub>
<i><b>1. Hai nguồn dao động cùng pha (Δφ= φ</b>1 – φ2 <b>= 0 Hoặc Δφ = 2kπ ) </b></i>


- Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là:



2 1
( )
2 os
<i>M</i>
<i>d</i> <i>d</i>


<i>A</i> <i>a c</i> 







; a: biên độ tại hai nguồn


<i>- Phương trình sóng tại một điểm cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2</i> (khi hai nguồn cùng biên độ dao


động , cùng pha.):




2 1 ( 2 1)



2 cos os


<i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>A</i>  <i>c</i> <i>t</i> 


 


 


   


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


<i> * Điểm dao động cực đại thỏa mãn hiệu đường đi: d1 – d2 = k</i>

<i> (k</i>

<i>Z) ; k : bậc của cực đại </i>


<i>Số đường hoặc số điểm (khơng tính hai nguồn) cực đại ( số gợn hypebol): </i>


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>k</i>


 


  





Khi tính cả hai nguồn (trên đoạn) <i>CD</i> 2 1
<i>l</i>
<i>N</i>

 
 <sub> </sub> 
  <sub> </sub>


<i> * Điểm dao động cực tiểu (không dao động) thỏa mãn hiệu đường đi: d1 – d2 = (2k+1)</i>2




<i> (k</i>

<i>Z)</i>


<i>Số đường hoặc số điểm (khơng tính hai nguồn): </i>


1 1


2 2


<i>AB</i> <i><sub>k</sub></i> <i>AB</i>


 


    


Khi tính cả hai nguồn (trên đoạn)



1
2
2
<i>CT</i>
<i>l</i>
<i>N</i>

 
 <sub></sub>  <sub></sub>
  <sub> </sub>


Với

 

<i>x</i> là phần nguyên của x ; vd:

 

6 6 ; 6,5

6


<i><b>- Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được thay bằng dấu ≤</b></i>
<i><b>2 Hai nguồn dao động ngược pha:(Δφ= φ</b>1 – φ2 <b>= π Hoặc Δφ = (2k + 1)π )</b></i>


- Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là:


Đườ
ng

TT

bậc
0
k=0
<b>A</b> <b>B</b>
CT
bậc


0 ;
k=0

Điể
m

đứng

yên

bậc
1;
k=1

Dao
động

mạn
h
CT
bậc
1 ;
k=1
<b>O</b>
λ
/
2

λ/
4

-Gợ
n


m
Gợn
lồi

Đường
d.đ với
amax



λ/2


M


A

B


<i>d</i>

<i>1</i>

<i> </i>



<i>d</i>

<i>2</i>


<i><b>Lưu ý:</b></i>


<i> - Những gợn lồi (cực đại giao</i>
thoa , đường dao động mạnh )
- Những gợn lõm (cực tiểu giao
thoa , đường đứng yên )



- Khoảng cách giữa hai đường
cực đại hoặc cực tiểu liên tiếp
bằng λ/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b></i>


2 1


( )


2 os( )


2
<i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>A</i> <i>a c</i>  






 


<i><b>; a: biên độ tại hai nguồn </b></i>


<i> * Điểm dao động cực đại đại thỏa mãn hiệu đường đi : d1 – d2 = (2k+1)</i>2





<i> (k</i>

<i>Z)</i>


<i> Số đường hoặc số điểm (khơng tính hai nguồn): </i>


1 1


2 2


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>k</i>


 


    


<i> * Điểm dao động cực tiểu (không dao động) đại thỏa mãn hiệu đường đi : d1 – d2 = k</i>

<i> (k</i>

<i>Z) </i>


<i> Số đường hoặc số điểm (khơng tính hai nguồn): </i>


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>k</i>


 


  


<i><b>- Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn ( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được thay bằng dấu ≤</b></i>


<i><b>3. Hai nguồn dao động vuông pha:(Δφ= φ</b>1 – φ2 <b>= π/2 Hoặc Δφ = (2k + 1)π/2 )</b></i>


<i>- Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là: </i>


2 1


( )


2 os( )


4
<i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>A</i> <i>a c</i>  






 


<i><b>; a: biên độ tại hai nguồn </b></i>


<i><b> - Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn) dao động cực đại bằng cực tiểu :</b></i>


1 1


4 4



<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>k</i>


 


    


<i><b>- Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn ( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được thay bằng dấu ≤</b></i>


<i><b>Chú ý: Với bài tốn tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai</b></i>
nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.


Đặt

<i>dM = d1M – d2M ; </i>

<i>dN = d1N – d2N</i> và giả sử

<i>dM < </i>

<i>dN.</i>


Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.
<i><b>4. Hai nguồn dao động lệch pha nhau bất kì :</b></i>


<i>- Phương trình sóng tại một điểm M bất kì cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2</i> (khi hai nguồn cùng biên


độ dao động , khác pha ban đầu ): u1 =Acos( t +

1) ; u2 =Acos( t +2)




2 1 1 2 ( 2 1) 1 2


2 cos os


2 2



<i>M</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>A</i>    <i>c</i> <i>t</i>   


 


   


   


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub>


   


Biên độ tại vị trí M bất kì : <i>uM</i>

=



2 1 1 2


2 cos


2


<i>d</i> <i>d</i>


<i>A</i>   





 


 




 


 


Pha dao động tại vị trí M bất kì :

M =


2 1 1 2


( )


2


<i>d</i> <i>d</i>


  




 


 





 


 




<i><b>III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp : Điều kiện để có giao thoa : 2 nguồn sóng là 2 nguồn kết hợp</b></i>
khi:


- Dao động cùng phương, cùng chu kỳ
- Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian


<b>DẠNG I. </b>

<b>XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ VÀ PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG TỔNG HỢP</b>


<b>CỦA HAI NGUỒN SÓNG.</b>



+ Hai nguồn dao động cùng pha:


- Cực đại: d

M

< k < d

N


- Cực tiểu: d

M

< (k+0,5) < d

N


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm</b>
M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là


A. 2a B. a C. -2a D. 0


<b>Câu 2: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S</b>1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì điểm M
cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ


A. 0 B.

<sub>2 cm</sub> C. 2 2 cm D. 2cm


<b>Câu 3: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S</b>1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha,
<i>với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt</i>
nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2<i> có biên độ</i>


A. cực đại. B. cực tiểu C. bằng a /2 D. bằng a


<b>Câu 4: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha,</b>
dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong q trình
truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB


<b>A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. </b>
<b>B. dao động có biên độ gấp đơi biên độ của nguồn.</b>


<b>C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. </b>
<b>D. không dao động. </b>


<b>Câu 5: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vng góc với</b>
mặt thống chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ khơng thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn
những khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?


<b> A. a</b>0 = 3a. <b>B. a</b>0 = 2a. <b>C. a</b>0 = a. <b>D. a  a</b>0  3a.


<b>Câu 6: Tại hai điểm A và B trong một mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng</b>
phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi
nguồn tạo ra khơng đổi trong q trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn
<b>trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 B.</b>
a/2 C. a D. 2a


<b>Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược</b>


pha nhau. Coi biên độ sóng khơng đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM
<b>=12cm, BM =10 cm là A. 4 cm B. 2 cm. C.</b>2 2<sub>cm. </sub> <b><sub> D. 0.</sub></b>


<b>Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S</b>1 và S2 dao động với phương trình:
1 1,5cos(50 )


6


<i>u</i>  <i>t</i>  <i>cm</i>


; 2


5
1,5cos(50 )


6


<i>u</i>  <i>t</i>  <i>cm</i>


. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại điểm
M cách S1 một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp là


A. 3cm. B. 0cm. <i>C. 1,5 3cm .</i> <i>D. 1,5 2cm</i>


<b>Câu 9: Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là:</b>
4cos ; 4cos( )


3


<i>A</i> <i>B</i>



<i>u</i>  <i>t u</i>  <i>t</i>


. Coi biên độ sóng là khơng đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng hợp của
sóng tại trung điểm AB là A. 0. B. 5,3cm. C. 4 3 cm. D. 6cm.


<b>Câu 10: Hai nguồn sóng S</b>1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn
được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương
dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3m và MS1 vng góc với S1S2 nhận giá
trị bằng A. 2a. B. 1a. C. 0. D. 3a.


<b>Câu 11: Tại hai điểm S</b>1, S2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang với cùng
phương trình u = 2cos(100  t) mm, t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 20cm/s. C oi
biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S1M = 5,3cm và
S2M = 4,8cm là


A. u = 4cos(100πt - 0,5 ) mm B. u = 2cos(100πt + 0,5π) mm


C. u = 2 2cos(100πt - 24,25 ) mm D. u = 2 2 cos(100πt - 25,25 ) mm


<b>Câu 12: Hai mũi nhọn S</b>1. S2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm
nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2
điểm S1S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2  ft. Phương trình dao động của
điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d= 8cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. uM = 2acos ( 200 t - 2


). D. uM = acos ( 200 t + 20 ).
<b>Câu 13: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng:</b>



4cos( ) ; 2 cos( ) .
3


<i>A</i> <i>B</i>


<i>u</i>  <i>t cm u</i>  <i>t</i> <i>cm</i>


coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại
trung điểm của đoạn AB A. 0. B. 2 7 cm. C. 2 3 cm. D. 6cm.


<b>DẠNG II. </b>

<b>XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG( TẦN SỐ, BƯỚC</b>


<b> SÓNG, VẬN TỐC) TRONG GIAO THOA SĨNG.</b>



<b>Câu 14: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với</b>
tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm, sóng có biên
độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy khơng dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước
là A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s


<b>*Câu 15: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S</b>1 và S2 dao động cùng pha với tần số f = 25 Hz. Giữa
S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là
18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là


A. v = 0,25 m/s. B. v = 0,8 m/s. C. v = 0,5 m/s. D. v = 1 m/s.


<b>Câu 16: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên</b>
mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai
dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 12cm/s.



<b>Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần</b>
số 80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 cm và cách B 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.160/3 cm/s
<b>B.20 cm/s C.32 cm/s D. 40 cm/s </b>


<b>Câu 18: Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, ngược pha, cùng biên độ. Điểm M trên</b>
mặt nước dao động với biên độ cực tiểu với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy
cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 12 cm/s.
<b> DẠNG III</b>

<b>. XÁC ĐỊNH SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂUTRÊN</b>


<b> ĐƯỜNG THẲNG NỐI HAI NGUỒN SÓNG</b>



<b>Câu 19: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O</b>1O2 những đoạn lần lượt là : O1M =3cm,


O1N =10cm , O2M = 18cm, O2N = 45cm, hai nguồn dao động cùng pha,cùng tần số 10Hz , vận tốc truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 50cm/s. Bước sóng và trạng thái dao động của hai điểm này dao động là


A. <i>50cm</i><sub>;M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. </sub><i>15cm</i><sub>;M dao động mạnh nhất, N đứng yên.</sub>


C.  <i>5cm</i><sub>; cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. </sub> <i>5cm</i><sub>;Cả M và N đều đứng yên.</sub>


<b>Câu 20: Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc </b>
truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là


A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm.


<b>Câu 21: Tại hai điểm S</b>1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, cùng biên độ,
vận tốc truyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và khơng


dao động trừ S1, S2


A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm khơng dao động.
B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm khơng dao động.
C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm khơng dao động.
D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.


<b>Câu 22: Hai nguồn S</b>1,S2 dao động ngược pha, cùng phương, cùng tần số, cách nhau 10cm, có chu kì sóng là
0,2s. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là


A. 4 B. 3 C. 5 D. 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ. D. có 21 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe
nhỏ.


<b>Câu 24: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền</b>
sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm.Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi. (Tính cả hai gợn lồi
ở A,B nếu có) A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.


<b>Câu 25: Tại hai điểm A và B cách nhau 16cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, ngược pha, vận tốc</b>
truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là


A. 14 B. 15 . C. 16 . D. 17.


<b>Câu 26:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn cùng phương, cùng pha A</b>và B cách
nhau 8 cm dao động với tần số f = 20 Hz.


<b>a. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d</b>1 = 20,5cm và d2 = 25cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và
đường trung trực của ABcòn hai đường dao động mạnh. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 25 cm/s



B. 30 cm/s <i> C. 35 cm/s</i> D. 40 cm/s
<b>b. Tìm đường dao động yếu ( không dao động ) trên mặt nước.</b>


A. 10 B. 11 C. 12 D. 13


<b>c. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vng. Số điểm dao động với biên độ cực đại</b>
trên đoạn CD là A. 11 B. 6 C. 5 D. 1


<b>Câu 27: Hai nguồn sóng S</b>1S2 cùng phương, cùng pha, cách nhau 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz vận tốc
truyền sóng v = 2m/s. Số gợn giao thoa cực đại và số giao thoa đứng yên trên đoạn S1S2 là


A. 3 và 4 B. 4 và 5 C. 5 và 4 D. 6 và 5


<b>Câu 28: Dùng một âm thoa có tần số rung f =100Hz tạo ra tại hai điểm S</b>1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng
biên độ, ngược pha. Khoảng cách giữa nguồn S1, S2 là 16,5 cm. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol,
khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm. Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2<b> là A.</b>
<b>8 và 9 B. 9 và 10 C. 14 và 15 D. 9 và 8</b>


<b>Câu 29: Tại hai điểm A và B cách nhau 16cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc</b>
truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là


A. 15 điểm kể cả A và B B . 15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.
<b>Câu 30: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O</b>1O2 những đoạn lần lượt là


O1M = 3,25cm, O1N = 33cm , O2M = 9,25cm, O2N = 67cm, hai nguồn dao động cùng tần số 20Hz, vận tốc
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Hai điểm này dao động thế nào


A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. M dao động mạnh nhất, N đứng yên.
C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên.



<b>Câu 31: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền</b>
sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ hai điểm A, B ?


A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.


<b>*Câu 32: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình</b>
u1=acos200t (cm) và u2 = acos(200t-/2) (cm) trên mặt thống của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường
trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25mm và vân lồi bậc k + 3
đi qua điểm N có NA – NB = 33,25mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B) A. 12
B. 13 C. 15 D. 14


<b>Câu 33: Hai mũi nhọn S</b>1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình


u1 = acos100 t (cm); u2 = acos(100 t +  )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi
trên đoạn S1, S2 là: A. 22 B. 23 C. 24 D. 25


<b>Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S</b>1, S2 cách nhau 28mm phát
sóng ngang với phương trình u1 = 2cos(100  t) (mm), u2 = 2cos(100  t +  ) (mm), t tính bằng giây (s).
Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được
là A. 9 B. 10 C. 11 D. 12


<b>Câu 35: Dùng một âm thoa có tần số rung f =100Hz tạo ra tại hai điểm S</b>1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng
biên độ, ngược pha. Khoảng cách giữa nguồn S1, S2 là 21,5cm. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol,
khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm. Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2 là
<b>A. 10 và 11 B. 9 và 10</b> <b> C. 11 và 12</b> <b>D. 11 và 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*Câu 37: Cho hai nguồn dao động với phương trình u</b>1 = 5cos(40πt - /6)(mm) và


U2 = 5cos(40πt+ /2)(mm) đặt cách nhau một khoảng 20cm trên bề mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng là v =
90 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn là



A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.


<b>Câu 38: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó</b>
lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau
thì trên đoạn AB có số điểm khơng dao động là


A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
<b>DẠNG IV.</b>

<b> SỐ ĐƯỜNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU CẮT ĐƯỜNG TRỊN CĨ TÂM</b>



<b>LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA 2 NGUỒN </b>



<b>HOẶC CẮT ĐƯỜNG ELIP NHẬN HAI NGUỒN SÓNG LÀM TIÊU ĐIỂM.</b>



<b>Câu 39: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14,5 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha</b>
theo phương vng góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất
luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường trịn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm ln
dao động với biên độ cực đại là


<b>A. 18. </b> <b>B. 16. </b> <b>C. 32. </b> <b>D. 17.</b>


<b>Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha.</b>
Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực
đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là


A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm


<b>Câu 41 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S</b>1, S2 cách nhau 13cm dao động cùng pha. Biết
sóng đó do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Một đường trịn bán kính R =
4cm có tâm tại trung điểm của S1S2, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa. Số điểm dao động cực đại


trên đường tròn là


A. 5. B. 8. C. 10. D. 12.


<b>Câu 42: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 21 cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100Hz. Vận tốc</b>
truyền sóng bằng 4m/s. Bao quanh A và B bằng một vịng trịn có tâm O nằm tại trung điểm của AB với bán
kính lớn hơn AB . Số vân lồi cắt nửa vòng tròn nằm về một phía của AB là


A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.


<b>Câu 43: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau </b>
24,5cm. Tốc độ truyền sóng 0,8m/s. Tần số dao động của hai nguồn A , B là 10Hz. Gọi (C) là đường tròn tâm O
nằm trên mặt nước (với O là trung điểm của AB) và có bán kính R = 14cm. Trên (C) có bao nhiêu điểm dao
động với biên độ lớn nhất?


A.5. B. 10. C. 12. D. 14.


<b>Câu 44: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của</b>
một vịng trịn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm vịng trịn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước
sóng λ và x = 6,2λ. Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn.


A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.


<b>Câu 45: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S</b>1 và S2 dao động cùng
pha với tần số f = 60Hz. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 32cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
240cm/s. Một đường trịn có tâm tại trung điểm S1S2 nằm trên mặt nước với bán kính 8cm. Số điểm dao động
với biên độ cực đại trên đường tròn là (trừ S1, S2)


A. 36. B. 32. C. 16. D. 18.



<b>Câu 46: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của</b>
một vịng trịn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có
bước sóng  và x = 5,2  . Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn


A. 20 B. 22 C. 24 D. 26


<b>*Câu 47: Hai nguồn kết hợp cùng pha O</b>1, O2 có λ = 5 cm, điểm M cách nguồn O1 là 31 cm, cách O2 là 18 cm.
Điểm N cách nguồn O1 là 22 cm, cách O2 là 43 cm. Trong khoảng MN có bao nhiêu gợn lồi, gợn lõm?
A. 7; 7 . B. 7; 8. C. 6; 7 . D. 6; 8 .


<b>*Câu 48: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S</b>1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là u1
= acos(50πt + π/2) và u2 = acos(50πt). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm P, Q
thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS1 – PS2 = 5 cm, QS1 – QS2 = 7 cm. Hỏi các điểm
P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>DẠNG V. </b>

<b>SỐ ĐƯỜNG GIAO ĐỘNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU NẰM</b>



<b> TRÊN MỘT ĐƯỜNG THẲNG KHÔNG PHẢI LÀ </b>


<b>ĐƯỜNG NỐI TÂM HAI NGUỒN.</b>



<b>Câu 49: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương </b>
thẳng đứng với phương trình u1 = 10cos20πt (mm) và u2 = 10cos(20πt + )(mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn BM là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 50: Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo</b>
phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng. Số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn AM là A. 19 B. 18 C. 17 D. 20



<b>*Câu 51: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực</b>
tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB cịn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2
cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là A. 16 B. 6 C. 5


D. 8


<b>*Câu 52: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10</b>
cm đang dao động vng góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau
trên mặt nước, CD vng góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại


trên CD là A. 3. B. 4 C. 5. D. 6.


<b>Câu 53: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40  t) cm, vận</b>
tốc truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5
cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM ( tính cả A và M nếu có) là


A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.


<b>Câu 54: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5 cm, bước sóng λ = 1</b>
cm. Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB, khơng


tính hai điểm A,B là A. 6 B. 8 C. 7 D. 9


<b>Câu 55: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét hai</b>
điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vng ACDB. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD


A. 6 B. 7 C. 8 D.9


<b>Câu 56: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo</b>
phương trình u1 = acos(30πt); u2 = acos(30πt + π/2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 cm/s. Gọi E, F là hai


điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2 cm. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF.


A. 7 B. 6 C. 5 D. 12


<b>Câu 57: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo </b>
phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng
s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và trên đoạn MN A. 19 và 14 B. 18 và 13 C.
19 và 13 D. 18 và 15


<b>Câu 58: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S</b>1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương
<i>trình lần lượt là u</i>1=<i>a cos(20 πt)(mm) và u</i>2 <i>ac</i>os(20<i>t</i>)(<i>mm</i>). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước
30cm/s. Xét hình vng S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực tiểu trên MS1 và MS2 là A. 7 và 15


B. 8 và 16 C. 8 và 15 D. 7 và 16


<b>Câu 59: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t) cm, vận tốc</b>
truyền sóng là 50cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB =5cm. Số
điểm dao động cực đại trên đoạn MB ( Tính cả ở M,B nếu có) là


A. 9. B. 7. C. 5. D. 3.


<b>Câu 60: Biết A,B là hai nguồn dao động trên mặt nước có cùng phương trình x= 0,2cos200t cm và cách nhau</b>
10cm. Điểm M là điểm nằm trên đường cực đại có khoảng cách AM = 8cm, BM= 6cm. Vận tốc truyền sóng trên
mặt nước v = 200


3 <i>cm/ s . Trên đoạn BM có bao nhiêu đường cực đại đi qua?</i>
A. Có 18 đường cực đại B. Có 15 đường cực đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>*Câu 61: Hai nguồn kết hợp S</b>1 va S2 giống nhau ,S1S2 = 8cm, f = 10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm


M và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S1S2 cách MN 2cm và MS1=10cm. Số
điểm cực đại trên đoạn MN là


A. 1 B. 2 C . 0 D. 3


<b>Câu 62: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha </b>
với tần số f =20Hz, cách nhau 8cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm
trên mặt nước sao cho ABCD là hình vng. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>*Câu 63: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hịa theo phương trình u</b>1
= u2 = acos(100t) mm. AB = 13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC = 13cm và
hợp với AB một góc 120o<sub>, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với</sub>
<b>biên độ cực đại là A. 13. B. 10.</b> <b> C. 11.</b> <b>D. 9.</b>


<b>*Câu 64: Phương trình sóng tại hai nguồn là: </b><i>u a</i> cos 20<i>t cm</i>. AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên
mặt nước là v = 15cm/s. CD là hai điểm nằm trên vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi hình
chữ nhật ABCD có diện tích cực đại bằng bao nhiêu?


A. 10,128 cm2<sub>. </sub> <sub> B. 2651,6 cm</sub>2<sub>. </sub> <sub>C. 20,128 cm</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. 1863,6 cm</sub>2<sub>. </sub>


<b>Câu 65: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8cm, dao động theo hai phương trình:</b>


1 cos8 . 2 cos(8 ) .


<i>u</i> <i>a</i> <i>t cm u</i> <i>b</i> <i>t</i> <i>cm</i> <sub> Tốc độ truyền sóng v = 4cm/s . Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất </sub>


lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên cạnh CD là


A. 10. B. 9. C. 8. D. 11



<b>DẠNG VI</b>

<b>. TÌM SỐ ĐIỂM, VỊ TRÍ DAO ĐỘNG CÙNG PHA, NGƯỢC PHA</b>



<b> VỚI 2 NGUỒN HOẶC CÙNG PHA, NGƯỢC</b>


<b> PHA VỚI MỘT ĐIỂM CHO TRƯỚC.</b>



<b>Câu 66: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B dao động cùng pha với biên độ sóng khơng</b>
đổi bằng a, cách nhau một khoảng AB = 12 cm. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung
điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng  = 1,6 cm. Số điểm dao động ngược pha với
nguồn có trên đoạn CO là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3


<b>*Câu 67: Hai mũi nhọn A, B cách nhau 8 cm gắn vào đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, đặt chạm nhẹ vào</b>
mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8 m/s. Hai nguồn A, B dao động theo phương
thẳng đứng với cùng phương trình uA = uB = acos(ωt) cm. Một điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều A, B một
khoảng d = 8 cm. Tìm trên đường trung trực của AB một điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với M1.
A. M1M2 = 0,2 cm; M1M'2 = 0,4 cm. B. M1M2 = 0,91 cm; M1M'2 = 0,94 cm.


C. M1M2 = 9,1 cm; M1M'2 = 9,4 cm. D. M1M2 = 2 cm; M1M'2 = 4 cm.


<b>Câu 68: Hai nguồn kết hợp S</b>1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u =
acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 m/s và biên độ sóng khơng đổi khi
truyền đi. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1


là A. 32 cm. B. 18 cm. C. 24 cm . D. 6cm.


<b>Câu 69: Hai nguồn kết hợp S</b>1, S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình


u = acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng khơng
đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là



A. 32 mm . B. 28 mm . C. 24 mm. D. 12 mm.


<b>*Câu 70: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động </b>
vng góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước,
cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở


trên đoạn CD là A. 3. B. 10. C. 5. D. 6.


<b>Câu 71: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24 cm. Các sóng</b>
có cùng bước sóng <i>λ</i> = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một
đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn


<b> A. 7.</b> <b> B.</b> 8. <b> C. 6.</b> <b>D. 9. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> A. 7.</b> <b> B. 7.</b> <b> C.</b> 6. <b>D. 9.</b>


<b>*Câu 73: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác đều có cạnh 16 cm trong đó 2 nguồn A và B là </b>
2 nguồn phát sóng có phương trình u1= u2= 2 cos(20 t) (cm), sóng truyền trên mặt nước có biên độ khơng giảm
và có vận tốc 20 cm/s. M là trung điểm AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5


<b>*Câu 74 : Hai mũi nhọn S</b>1, S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100 Hz được đặt cho chạm
nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì hai
điểm S1,S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng : u a cos 2πft . Điểm M trên mặt chất
lỏng cách đều và dao động cùng pha S1 , S2 gần S1, S2 nhất có phương trình dao động là


<b>A. </b> uM acos 200πt 20π

<b><sub> B.</sub></b><i>uM</i> 2 os(200<i>ac</i> <i>t</i>12 )


<b>C. </b>uM 2acos 200πt 10π

<b><sub> D. </sub></b>uM acos200πt


<b> DẠNG VII.</b>

<b> KHOẢNG CÁCH CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU</b>



<b>Câu 75: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S</b>1, S2 cách nhau 6

2 cm dao động theo phương trình


<i>u=a cos 20 πt (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng khơng đổi trong q</i>


trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn


<b>A. 6 cm.</b> <b>B. 2 cm.</b> <b>C. 3</b>

<sub>√</sub>

2 cm <b>D. 18 cm.</b>


<b>*Câu 76: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:</b>
1 2

40 (

)



<i>u</i>

<i>u</i>

<i>acos</i>

<i>t cm</i>

<sub>, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là </sub><sub>30</sub><i><sub>cm s</sub></i><sub>/</sub> <sub>. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt</sub>


nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm
dao dộng với biên độ cực đại là


<b>A. 3,3 cm.</b> <b>B. 6 cm.</b> <b>C. 8,9 cm.</b> <b>D. 9,7 cm.</b>


<b>*Câu 77: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với</b>
<i>phương trình là uA</i>=<i>uB</i>=<i>a cos 50 πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O</i>


là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử
<b>chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 2 cm.</b>


<b>B. 10 cm.</b> <b>C. 2</b>

2 cm. <b> D. 2</b>

10 cm.


<b>Câu 78: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng tại A và B cách nhau 10cm dao động cùng pha, </b>


cùng tần số f = 40Hz. Gọi H là trung điểm đoạn AB, M là điểm trên đường trung trực của AB và dao động cùng
pha với hai nguồn. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Khoảng cách gần nhất từ M đến H là


A. 6,24cm. B. 3,32cm. C. 2,45cm. D. 4,25cm.


<b>Câu 79: Hai nguồn kết hợp S</b>1, S2 cách nhau 14 cm dao động với phương trình u = acos20πt (mm) trên mặt
nước. Tốc độ truyền sóng trên nước là 0,4m/s và biên độ khơng đổi trong q trình truyền đi. Điểm gần nhất dao
động ngược pha với nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1 một đoạn bằng A. 16cm. B.
7cm. C. 18cm. D. 10cm.


<b>Câu 80: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = acos  t (mm). Khoảng</b>
cách giữa 2 gợn sóng gần nhau nhất trên đường thẳng nối AB bằng 1,2 cm. Điểm gần nhất dao động cùng pha
với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A một đoạn bằng


A. 3,6 cm. B. 6,4 cm. C. 7,2 cm. D. 6,8 cm.


<b>*Câu 81: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách</b>
hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng  = 4 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB,
cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ
C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là


A. 1,42 cm. B. 1,5 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm.


<b>DẠNG VIII.</b>

<b> SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KÌ KHÁC BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI</b>



<b>TRONG KHOẢNG HAI NGUỒN SÓNG</b>



<b>Câu 82: Hai nguồn kết hợp S</b>1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động ngược pha

<i>u</i>

1

<i>a cos t cm</i>

(

)



1 ( )



<i>u</i>  <i>a cos t cm</i>

<sub>. Cho S</sub>


1S2 = 10,5λ. Hỏi trên đoạn nối S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ A = a?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A


B
• • • •
• • •


Nút


sóng Bụng sóng
λ/2 λ/4


λ/2


<i> l = </i>
<i>AB</i>


<b>*Câu 83: Hai nguồn kết hợp S</b>1, S2 trên mặt chất lỏng phát ra hai dao động ngược pha

<i>u</i>

1

<i>a cos t cm</i>

(

)



1 ( )


<i>u</i>  <i>a cos t cm</i>

<sub>Cho S</sub>


1S2 = 10,5λ. Hỏi trên đoạn nối S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ A = a và
cùng pha với nguồn? (Khơng tính hai điểm s1s2 ) A. 10. B. 21. C. 20. D. 42.
<b>Câu 84: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 22 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ</b>


2 mm, phát sóng với bước sóng là 4 cm. Coi biên độ khơng đổi khi truyền đi. Xác định số điểm trên AB dao
động với biên độ bằng 2 3 mm A10. B. 11. C. 22. D. 21.
<b>Câu 85: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động cùng pha </b>

<i>u</i>

1

<i>Acos t cm</i>

(

)

<sub>. S</sub><sub>1</sub><sub>S</sub><sub>2</sub><sub> =</sub>


4λ. Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm dao động tổng hợp có biên độ


2


<i>A</i> <sub> A. 13. </sub> <sub>B. 14.</sub> <sub>C.15. </sub> <b><sub>D.16 . </sub></b>


<b>Câu 86: Ở mặt thống của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương thẳng </b>
đứng với phương trình u1 = 3cos(40πt + /6)(cm) và u1 = 4cos(40πt +2 /3)(cm) . Vận tốc truyền sóng v =
40cm/s. Một vịng trịn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R > AB. Số điểm dao
động với biên độ bằng 5cm trên đường tròn là


A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.


<b>PHẦM 3: SĨNG DỪNG</b>


<b> I. Sự phản xạ của sóng :</b>


<b>- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ </b>
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ ln ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
<b>II. Sóng dừng :</b>


- Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp bằng 1/2 bước sóng
- Khoảng cách giữa 1 nút và một bụng


liên tiếp bằng 1/4 bước sóng


<b>2.Hai đầu cố định : </b><i>AB k</i> 2








<i><b> k = Số bó sóng = số bụng sóng </b></i>
<b> số nút sóng = k + 1</b>


<b>3.Một đầu cố định, một đầu tự do :</b>
<i><b> k : số bó sóng ; Số bụng = số nút = k + 1</b></i>


<b> </b> <i>AB k</i>2 4


 


 




<b>Phương trình sóng dừng tại một điểm M bất kì :</b>




2


2 cos os


2 2



<i>M</i>


<i>d</i>


<i>u</i> <i>A</i>   <i>c</i> <i>t</i> 




   


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


<b>Biên độ dao động tại M :</b>



2
2 cos


2


<i>M</i>


<i>d</i>


<i>A</i> <i>A</i>  




 



 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>Lưu ý: </b>


- Đầu dây gắn với cần rung, (âm thoa ) hoặc điểm cố định => đó là điểm nút
- Đầu dây thả bng thì đó là bụng sóng


<i>- Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng Δt = T/2</i>


<i>- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp một điểm thuộc bụng sóng đi qua VTCB là T/2</i>


<i>- Nếu dây được nối với cần rung được ni bằng dịng điện xoay chiều có tần số của dịng điện là f thì dây sẽ dung với tần</i>
<i>số 2f</i>


<i>Dạng bài tập: Đầu bài cho f1 ≤ f ≤ f2 hoặc v1 ≤ v ≤ v2 </i>
<i>- Nếu hai điểm cùng pha: v.k = df</i>


<i>- Nếu hai điểm ngược pha: v.(2k+1) = 2df</i>
<i>- Nếu hai điểm vuông pha: v.(2k+1) = 4df</i>


<i>Phương pháp: rút v hoặc f ra rồi thế vào f1 ≤ f ≤ f2 hoặc v1 ≤ v ≤ v2 để tìm giá trị k thuộc Z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>*Câu1:Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hồ có tần số f =</b>
40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?


A. 4 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.
<b>*Câu 2: Sóng dừng trên dây dài 1m với 2 đầu cố định, có một bó sóng. Bước sóng là: </b>



A. 2 m B. 0,5 m C. 25 cm D. 2,5 m


<b>Câu 3: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngồi 2 đầu dây cố định cịn</b>
có 3 điểm khác ln đứng n. Vận tốc truyền sóng trên dây là:


A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s.


<b>* Câu 4:Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz,</b>
trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên
dây:


A. 90Hz B. 70Hz C.60Hz D. 110Hz


<b>Câu 5: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số</b>
100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút.
Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.


A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/S C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ =
1,20m; v = 120m/s


<b>Câu 6:Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa</b>
dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là:


A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác


<b>Câu 7:Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm thoa</b>
dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là:


A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác



<b>*Câu 8:Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hịa ngang có tần số 100 Hz</b>
ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? A. 20 m/s


B. 40 m/s C. 30 m/s D. Giá trị khác


<b>Câu 9: Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây </b>
(kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động là


A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm


<b>*Câu 10:Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz. Vận tốc</b>
truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút
A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác


<b>Câu 11: Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20 Hz. Vận tốc</b>
truyền sóng là 100cm/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng.


A. 3 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 5 nút C. 5 bụng, 6 nút D. 6 bụng, 7 nút


<b>*Câu 12: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có:</b>
A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút D. 5 bụng, 6 nút.


<b>*Câu 13: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 20cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8cm. Trên dây có:</b>
A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút.


<b>Câu 14: Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định , khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây</b>
có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là:


A.  = 13,3 cm. B.  = 20 cm. C.  = 40 cm. D.  = 80 cm.



<b>Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định </b>
với 4 bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là


A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 cm/s D. v = 15 m/s.


<b></b>
<b>---Hết---ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ</b>


1B 2A 3B 4B 5B 6C 7B 8D 9D 10A


11D 12B 13A 14B 15A 16A 17C 18A 19C 20A


21B 22D 23A 24C 25B 26B 27C 28B 29D 30A


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

41D 42C 43B 44A 45C 46C 47B 48C 49A 50A


51A 52B 53D 54C 55B 56C 57C 58C 59A 60A


<b>ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ: GIAO THOA SÓNG CƠ</b>


1A 2D 3A 4D 5C 6A 7A 8A 9C 10A


11C 12A 13B 14B 15D 16B 17D 18D 19C 20D


21D 22A 23C 24A 25C 26B,A,C 27C 28D 29B 30D


31B 32D 33A 34B 35A 36C 37D 38A 39A 40C



41B 42C 43D 44D 45C 46B 47A 48D 49C 50D


51D 52C 53B 54B 55D 56D 57C 58A 59D 60C


61D 62D 63B 64A 65C 66C 67B 68D 69A 70D


71B 72C 73A 74B 75C 76D 77D 78B 79D 80C


81A 82D 83A 84C 85D 86B


<b>ĐÁP ÁN: CHUYÊN ĐỀ: SÓNG DỪNG</b>


1B

2A

3B

4C

5C

6A

7A

8B

9D

10A



11B

12C

13D

14C

15D



<b>PHẦN LÀM THÊM</b>



<b>Chủ đề 1: TÍNH CHẤT,PHƯƠNG TRÌNH CỦA SĨNG CƠ&SĨNG ÂM</b>


<b>I.Tính chất & Phương trình sóng cơ.</b>


<b>Câu 1: Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz.</b>


Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm ln dao động vng pha. Bước sóng là
A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm


<b>Câu 2: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và</b>


B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khống d = 20cm ln dao động ngược pha nhau. Biết
<i>vận tốc truyền sóng nằm trong khống từ 3m/s đến 5m/s. Vận tốc đó là</i>



A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s


<b>Câu 3: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với phương trình dao động tại O: x = 4cos(</b> <i>0,5 πt −0,5 π</i> ) (cm). Tốc
độ truyền sóng v = 0,4 m/s . Một điểm M cách O khoảng d = OM . Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 cm. Li
độ của điểm M sau thời điểm sau đó 6 giây là: A.xM = - 4 cm. B.xM = 3 cm. C.xM = 4 cm. D.xM = -3
cm.


<b>Câu 4: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình </b> <i>u=4 cos (4 πt − π /4)</i> .Biết dđ tại hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là <i>π /3</i> .Tốc độ truyền của sóng đó là


A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.


<b>Câu 5:Sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng .Pt sóng tại nguồn O là: u = Asin( </b> <i>2 π</i>


<i>T</i> t) cm. Một điểm M cách


nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển uM =2cm. Biên độ sóng A là:


A. 2cm B. 4 /

3 cm C. 4cm D.
2

<sub>√</sub>

3 cm


<b>Câu 6: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u</b>0 = 2cos(20πt + <i>π /3</i> ) (u đo bằng mm, t đo bằng s).
Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s.Trong khoảng từ O đến M có bao
nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.


A.4. B.3. C. 2 D.5.


<b>Câu 7:Một sóng cơ học có tần số 500 Hz truyền đi với tốc độ 250 m/s. Muốn độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên</b>



cùng đường truyền sóng là π/4 thì khoảng cách giữa chúng là


A. 6,25 cm. B. 0,16 cm. C. 400 cm. D. 12,5 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A.Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s. B. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 2m/s.
C. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s. D. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s.


<b>Câu 9: Phương trỡnh của một sóng ngang truyền trên một dây rất dài đợc cho bởi:u(x,t) = 6cos(40</b> <i>πx −20 πt</i> )(cm).
Trong đó x tính bằng m và t tính bằng giây. Vận tốc sóng là:


A. 0,5m/s B. 2m/s C. 2,5m/s D. 40 <i>π</i> m/s.


<b>Câu 10: Trong mơi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng là v = 175 cm/s. Hai điểm M</b>


và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M.
Khoảng cách MN là:


A. d = 8,75cm B. d = 10,5 cm C. d = 7,0 cm D. d = 12,25 cm


<b>C©u 11: Hình bên biểu diễn một sóng ngang đang truyền về phía phải. P và Q là hai phần tử thuộc môi trường sóng truyền</b>


qua. Hai phần tử P và Q chuyển động như thế nào ngay tại thời điểm đó?
A. Cả hai chuyển động về phía phải. B. P chuyển động xuống cịn Q thì lên.
C. P chuyển động lên cịn Q thì xuống. D. P và Q chuyển động xuống.


<b>Câu 12: Một sóng cơ truyền trong mơi trường với bước sóng 2m. Vị trí các điểm dao động lệch pha π/4 so với nguồn là:</b>


A. 2k + 1/4 (m) B. 2k ± 1/4 (m) C. k + 1/8 (m) D. 2k + 1/8 (m)


<b>Câu 13: Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vng</b>



góc với vị trí cân bằng của dây, với chu kỳ 1,8s. sau 3 giây chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Tìm bước sóng
của sóng tạo thành truyền trên dây. A. 9m B. 6,4m C. 4,5m D.3,2m


<b>Câu 14: Đầu A của một dây cao su căng thẳng nằm ngang được nối với một bản rung có tần số 50Hz. Lúc </b>


t = 0, A bắt đầu chuyển động từ vị trí cân bằng theo chiều dương và có biên độ 3cm. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
20m/s. Sợi dây coi như dài vô hạn. Gọi k là các số nguyên. Khoảng cách d2 từ A đến các điểm dao động ngược pha với A


A. d2 = 20k (cm). B. d2 = 20(k +0,5) (cm). C. d2 = 40(2k -1) (cm). D. d2 = 20(2k +1) (cm).


<b>Câu 15: Một sóng có chu kì dao động T=1/16(s). Trên phương truyền sóng có hai điểm cách nhau 6m luôn luôn dao động</b>


đồng pha. Biết rằng tốc độ sóng truyền có giá trị trong khoảng từ 40m/s đến 60m/s. Tốc độ truyền sóng có giá trị:
A. 50 m/s B. 48 m/s C. 45 m/s D. 55 m/s


<b>II.Tính chất của sóng âm.</b>


<b>Câu 1: Một nguồn âm có cơng suất phát âm P = 0,1256W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu, cường độ âm chuẩn I</b>0 = 10-12
W/m2<sub> Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10m có mức cường độ âm:</sub>


A. 90dB B. 80dB C. 60dB D. 70dB


<b>Câu 2: Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10 m có mức cường độ âm L</b>0(dB) thì tại điểm
B cách N 20m mức cường độ âm là A. L0 – 4(dB). B. L ❑<sub>0</sub> /4 (dB) C. L ❑<sub>0</sub> /2 (dB).. D. L0 – 6(dB).


<b>Câu 3: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng</b>


hướng ra khơng gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại


trung điểm M của đoạn AB là A. 17 dB B. 34 dB. C. 26 dB. D. 40 dB.


<b>Câu 4: Một nguồn âm S có cơng suất P, sóng âm lan truyền theo mọi phía. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn</b>


âm S 10 m là 100 dB. Mức cường độ âm tại điểm nằm cách nguồn âm S 1 m là


A. 20 dB B. 40 dB C. 120 dB D. 80 dB


<b>Câu 5: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m,</b>


năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I0 = 10-12<sub> W/m</sub>2<sub>, Nếu mở to hết cỡ</sub>
thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB


<b>Câu 6: Một ống sáo dọc có miệng lỗ thổi hơi (nguồn âm) cách lỗ ứng với âm La cao 19 cm. Tính tần số của âm La cao</b>


đó, biết rằng hai đầu cột khơng khí trong ống sáo ( đầu chỗ nguồn âm và đầu ở nốt La cao) là hai bụng sóng dừng.Vận tốc
truyền âm trong khơng khí ở nhiệt độ phòng lúc thổi sáo là 331 m/s.


A. 871 Hz B. 800 Hz C. 1742 Hz D. 435,5 Hz


<b>Câu 7: Khi âm truyền từ không khí vào nước , buớc sóng của nó thay đổi thế nào? Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550</b>


m/s, trong khơng khí là 340 m/s.


A. Khơng thay đổi B. Giảm đi 4,56 lần C. Tăng lên 4,56 lần D. Tăng lên 1210 m


<b>Câu 8: Một nguồn âm S phát ra âm có tần số xác định. Năng lượng âm truyền đi phân phối đều trên mặt cầu tâm S bán</b>


kính d. Bỏ qua sự phản xạ của sóng âm trên mặt đất và các vật cản. Tai điểm A cách nguồn âm S 100 m, mức cường độ âm
là 20 dB. Xác định vị trí điểm B để tại đó mức cường độ âm bằng 0.



A. Cách S 10(m) B. Cách S 1000(m) C. Cách S 1(m) D. Cách S 100(m)


<b>Cõu 9: Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000(m/s) . Hai điểm trong thép dao động lệch pha nhau 90</b>0<sub> mà gần nhau</sub>
nhất thì cách nhau một đoạn 1,5(m). Tần số dao động của âm là :


A. 833(Hz) B. 1666(Hz) C. 3,333(Hz) D. 416,5(Hz)


<b>Câu 10: Một nguồn âm, được coi như một nguồn điểm phát âm đều theo mọi phương, có cơng</b>


suất 0,5W. Cường độ âm chuẩn là I

0

= 10

-12

W/m

2

. Coi môi trường không hấp thụ âm. Mức


cường độ âm tại một điểm ở cách nguồn âm 10m có giá trị gần đúng là A.86dB.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Chủ đề 2:GIAO THOA SĨNG & SĨNG DỪNG</b>


<b>I:Giao thoa sóng</b>


<b>Câu 1:Hai nguồn sóng nước A và B giống nhau cách nhau 12cm đang dao động điều hồ vng góc với mặt nước.Bước</b>


Sóng là 1,6cm. M là một điểm trên mặt nước cách đều 2 nguồn một khoảng 10cm. O là trung điểm AB. Số điểm dao động
ngược pha với nguồn trên đoạn OM là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.


<b>Câu 2: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S</b>1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo
phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2= -5cos40t (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là


A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.


<b>Câu 3: Hai nguồn phát sóng S</b>1, S2 trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với cùng tần
số f = 50Hz và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng khơng đổi. Trên đoạn thẳng S1S2 thấy hai điểm cách nhau 9cm dao
động với biên độ cực đại. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị 1,5m/s < v < 2,25m/s. Vận tốc truyền sóng
là: A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s



<b>Câu 4: Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng</b>


đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng. Số điểm khơng dao động trên
đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.


<b>Câu 5: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát</b>


ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vng góc với AB tại A dao đông
với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :


A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm


<b>Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M</b>


cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có
2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


A. 24 cm/s. B. 36 cm/s. C. 12 cm/s. D. 100 cm/s.


<b>Câu 7: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S</b>1, S2 phát âm cùng phương trình <i>uS</i>1=<i>uS</i>2=<i>a cos ωt</i> . Tốc độ truyền âm


trong khơng khí là 345(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S1 3(m), cách S2 3,375(m). Vậy tần số âm bé nhất, để ở M
người đó khơng nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?


A. 420(Hz) B. 440(Hz) C.460(Hz) D. 480(Hz)


<b>Câu 8: Hai nguồn kết hợp S</b>1,S2 cách nhau một khoảng 50(mm) trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình



<i>u</i>1=<i>u</i>2=2cos 200 πt (mm) .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8(m/s).Điểm gần nhất dao động cùng pha với
nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu:


A. 32(mm) B. 16(mm) C. 24(mm) D. 8(mm)


<b>Câu 9: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và B dao động cùng phương trình u</b>A =
uB = 5cos(10t)cm, vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Điểm M trên mặt nước có MA=7,2cm, MB = 8,2cm có phương trình
dao động là:


A. uM = 10 cos(20t- 7,7 )cm. B. uM = 10 cos(10 t+ 3,85)cm.
C. uM = 20 cos(10 t - 3,85 )cm. D. uM = 10 cos(10 t - 3,85 )cm.


<b>Câu 10: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình </b>


u = Acos(100t) (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có
AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động


A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 900<sub>. </sub> <sub>D. lệch pha 120</sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S</b>1, S2 dao động cùng pha, cùng tần số 20Hz.
Tại điểm M cách S1 25cm và cách S2 20,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của đoạn S1S2 có 2 dãy
cực đại khác. Vận tốc truyền sóng có giá trị : A. 45cm/s. B. 25cm/s. C. 30cm/s. D.


15cm/s.


<b>Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz. Tại điểm M</b>


cách A và B lần lượt là 29cm và 21cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác.
Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có giá trị: A. 0,32m/s. B. 42,67cm/s. C. 0,64m/s.



D. 8cm/s.


<b>Câu 13: Trong một TN về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số f = 10Hz và cùng pha. Vận</b>


tốc truyền sóng trên mặt nuớc là v = 30 cm/s. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = MA = 31 (cm) và d2
= MB = 25(cm) là vân cực đại hay vân đứng yên thứ mấy tính từ đường trung trực của AB?


A. Đứng yên thứ 2. B. Cực đại thứ 2. C. Đứng yên thứ 3. D. Cực đại thứ 3.


<b>Câu 14: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 15: Hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương vng góc</b>


với mặt nước, phương trình dao động là u = 2cos(40πt + π)1 <sub> cm và </sub> <i>u</i>2=<i>4 cos (40 πt+0,5 π )</i> <sub>cm. Tốc độ truyền sóng</sub>
trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi M, N là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NB. Số điểm dao động với biên độ cực


đại trên đoạn MN là A. 7. B. 6. C. 5. D.


4.


<b>Câu 16: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng</b>


pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng khơng đổi trong q trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao
thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận
<b>tốc truyền sóng trong mơi trường này bằng A. 0,3 m/s.</b> <b>B. 0,6 m/s.</b> <b>C. 2,4 m/s.</b>


<b>D. 1,2 m/s.</b>


<b>Câu 17:Dây AB căng nằm ngang dài 2 m. Đầu B cố định, A là nguồn dao động hình sin và cũng là nút. Từ A đến B có 5</b>



nút. Tốc độ truyền sóng trên AB bằng 50 m/s. Chu kì sóng bằng A. 0,02 s B. 0,01 s. C. 0,1 s. D. 0,2
s.


<b>Câu 18: Tại 2 điểm O</b>1,O2 cách nhau 49 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động thẳng đứng với phơng trình:
u1 = 5cos( 100 <i><sub>π</sub></i> t) (mm) ; u2 = 5cos(100 <i><sub>π</sub></i> t + <i><sub>π</sub></i> /2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi
biên độ sóng khơng đổi trong khi truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại là:


A.23. B. 24. C.25. D. 26.


<b>Câu 19: Ở mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A,B dao động có cùng phương trình u</b>A = uB = 5cos20 <i>π</i> t. Vận tốc sóng
là 40 (cm/s).Một điểm N trên mặt nước với AN-BN=8cm. Điểm N:


A. Nằm trên cực đại thứ 3. B. Nằm trên cực đại thứ 2. C. Nằm trên cực tiểu thứ 2. D. Nằm trên cực tiểu thứ 3.


<b>Câu 20: Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với</b>


tần số 15 Hz,cùng pha ban đầu. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những
điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 45cm/s B. 30cm/s C. 26cm/s D.15cm/s


<b>Câu 21: Trên mặt thống của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau đoạn b, phương trình dao động tại A, B là:</b>


uA = 3cos100πt cm; uB = cos100πt cm. Biên độ của sóng tạo ra tại trung điểm I của AB bằng


A. 6 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 0.


<b>Câu 22: Trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng người ta tạo hai nguồn A và B dao động theo phương thẳng đứng với</b>


phương trình uA = cosωt; uB = 3cos(ωt + π) cm. Coi biên độ sóng khơng đổi. Một điểm M trên mặt chất lỏng, có hiệu
đường đi đến A và B bằng số nguyên lần bước sóng sẽ dao động với biên độ là



A. 1 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 4 cm


<b>Câu 23: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A,B cách nhau 20cm,dao động theo phương thẳng đứng</b>


có phương trình u1 = 2cos40t (mm) và u2=2cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s.Xét
hình vng AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng.Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:


A. 20. B. 18. C. 19. D. 17.


<b>Câu 24: Trong TN tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm</b>


M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại
khác.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 20 m/s B. v = 26,7 m/s C. v = 40 m/s D. v = 53,4 m/s


<b>Câu 25: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng</b>


đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên hình vng AMNB là


A. 26. B. 52. C. 37. D. 50.


<b> </b>


<b> </b>

<b> II:SĨNG DỪNG </b>



<b>Câu 1: Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A,B đều là nút) với tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và</b>


vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A,B đều là nút) thì tần số phải là.



A.63Hz B.30Hz. C.28Hz D.58,8Hz.


<b>Câu 2: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản</b>


rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc
truyền sóng trên dây AB.


A.  = 0,3m; v = 60m/s B.  = 0,6m; v = 60m/s C.  = 0,3m; v = 30m/s D.  = 0,6m; v = 120m/s


<b>Câu 3:Sóng dừng trên dây có phương trình: u = 2│Sin</b> <i>π /6</i> x│Cos( <i>πt +π /2</i> )cm. u là li độ tại thời điểm t của phần
tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách góc toạ độ O một khoảng x (x:m;t:s).Tốc độ sóng trên dây là:


A:6 m/s. B:24m/s. C: 6 cm/s. D: 24 cm/s.


<b>Câu 4: Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động (coi là một nút sóng), đầu B</b>


cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên dây là 200m/s.


A. 25Hz B. 200Hz C. 50Hz D. 100Hz


<b>Câu 5: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s. D. v= 25 m/s.


<b>Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100</b>


Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là


A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.



<b>Câu 7: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa</b>


với tần số 80 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s.
Kể cả A và B, trên dây có A. 9 nút và 8 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 3 nút và 2 bụng. D. 5 nút và 4
bụng.


<b>Câu 8: Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 4 nút (kể cả hai đầu A, B), tần số dao động là 27 Hz. Nếu muốn</b>


có 10 nút thì tần số dao động là A. 90 Hz B. 67,5 Hz C. 81 Hz D. 76,5 Hz


<b>Câu 9: Hai sóng hình sin cùng bước sóng </b> <i>λ</i> , cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20
cm/s tạo ra sóng dừng . Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5 (s). Giá trị bước sóng <i>λ</i> là :


A. 20 cm. B. 10cm C. 5cm D. 15,5cm


<b>Câu 10: Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm.</b>


Tổng số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8


<b> SÓNG CƠ HỌC – ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM</b>



<b>Câu 1.(Đề thi ĐH _2001)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo</b>


phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S. Tại


hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với


nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi


trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz.

B. 48Hz.



C. 54Hz.

D. 56Hz.




<b>Câu 2.(Đề thi ĐH _2003)Tại điểm S trên mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ</b>


theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng


tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng


pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ


truyền sóng trên mặt nước là



A. 75cm/s.

B. 80cm/s.

C. 70cm/s.

D. 72cm/s.



<b>Câu 3.(Đề thi ĐH _2005)Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA</b>


= 1 m, có mức cường độ âm là L

A

= 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I

0

= 0,1n W/m

2

.


Cường độ của âm đó tại A là:



A. I

A

= 0,1 nW/m

2

.

B. I

A

= 0,1 mW/m

2

.



C. I

A

= 0,1 W/m

2

.

D. I

A

= 0,1 GW/m

2

.



<b>Câu 4.(Đề thi CĐ _2007)Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì</b>



<b>A. chu kì của nó tăng.</b>

<b>B. tần số của nó khơng thay đổi.</b>



<b>C. bước sóng của nó giảm.</b>

<b>D. bước sóng của nó khơng thay</b>



đổi.



<b>Câu 5:.(Đề thi CĐ _2007)Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm,</b>


người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số


15 Hz và ln dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên


<b>độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A.</b>



<b>11.B. 8.</b>

<b>C. 5.</b>

<b> D. 9.</b>




<i><b>Câu 6(CĐ 2007): Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên</b></i>


dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số của sóng là



<i> A .v/l. </i>

<i>B. v/2 l. </i>

<i>C. 2v/ l. </i>

<i>D. v/4 l</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại

B. dao động với biên độ cực


tiểu



C. dao động với biên độ cực đại

D. không dao động



<b>Câu 8:.(Đề thi ĐH _2007)Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm)</b>


với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao


nhiêu lần bước sóng ?



A. 20

B. 40

C. 10

D. 30



<b>Câu 9:.(Đề thi ĐH _2007)Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người</b>


ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ln đứng n. Vận tốc truyền sóng trên dây


là :



A. 60 m/s

B. 80 m/s

C. 40 m/s

D. 100 m/s



<b>Câu 10.(Đề thi ĐH _2007)Một sóng âm có tần số xác định truyền trong khơng khí và trong</b>


nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra khơng khí


thì bước sóng của nó sẽ



A. giảm 4,4 lần

B. giảm 4 lần

C. tăng 4,4 lần

D. tăng 4 lần



<b>Câu 11.(Đề thi ĐH _2007)Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu</b>



âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết


âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong khơng khí là 340 m/s. Tần số âm


mà thiết bị T thu được là



A. 1225 Hz.

B. 1207 Hz.

C. 1073 Hz.

D. 1215 Hz



<b>Câu 12(CĐ 2008): Đơn vị đo cường độ âm là </b>



A. Oát trên mét (W/m).

B. Ben (B).



C. Niutơn trên mét vuông (N/m

2

<sub> ). </sub>

<sub>D. Oát trên mét vuông (W/m</sub>

2

<sub> ). </sub>



<b>Câu 13:.(Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ truyền trong một mơi trường dọc theo trục Ox với phương</b>


trình

u cos(20t 4x) 

<sub> (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong</sub>


mơi trường trên bằng



A. 5 m/s.

B. 50 cm/s.

C. 40 cm/s

D. 4 m/s.



<b>Câu 14:.(Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận</b>


tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách



nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A.

2


rad. B.

rad.



C. 2 rad.

D.

3



rad.




<b>Câu 15:.(Đề thi CĐ _2008)Tại hai điểm M và N trong một mơi trường truyền sóng có hai</b>


nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng khơng


đổi trong q trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN.


Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc


truyền sóng trong mơi trường này bằng



A. 2,4 m/s.

B. 1,2 m/s.

C. 0,3 m/s.

D. 0,6 m/s.



<b>Câu 16.(Đề thi ĐH _2008)Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm</b>


M cách O một đoạn d.Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng khơng đổi trong q


trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) =



acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A.

 
<b>d</b>
<b>u (t) acos (ft<sub>0</sub></b>  <b>2</b>  <b>)</b>


<b>B.</b>

 


<b>d</b>
<b>u (t) acos (ft<sub>0</sub></b>  <b>2</b>  <b>)</b>


C.



<b>d</b>
<b>u (t) acos (ft</b> <b>)</b>




 



<b>0</b>


D.



<b>d</b>
<b>u (t) acos (ft</b> <b>)</b>




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 17:.(Đề thi ĐH _2008)Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài</b>


1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm


khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi


thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là



<b>A. 8 m/s.</b>

B. 4m/s.

C. 12 m/s.

D. 16 m/s.



<b>Câu 18. (Đề thi ĐH _2008)Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng</b>


thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì


thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc


độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn


cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm


trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là



<b>A. v  30 m/s</b>

<b>B. v  25 m/s</b>

C. v  40 m/s

D. v  35 m/s



<b>Câu 19.(Đề thi ĐH _2008)Tại hai điểm A và B trong một mơi trường truyền sóng có hai</b>


nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB



= acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra khơng đổi trong q trình


sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật


chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng



<b>A.0</b>

B.a/2

C.a

D.2a



<b>Câu 20.(Đề thi ĐH _2008)Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được kích thích để</b>


dao động với chu kì khơng đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là



A. âm mà tai người nghe được.B. nhạc âm.

<b>C. hạ âm. D. siêu âm.</b>



<b>Câu 21(CĐ - 2009): Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u</b>


và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là



A. 100 cm/s.

B. 150 cm/s.

C. 200 cm/s.

D. 50 cm/s.



<b>Câu 22( CD_2009)Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai</b>


điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược



pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m.

C. 2,0 m.

D. 2,5 m.



<b>Câu 23.( CD_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng.</b>


Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là



A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.



<b>Câu 24.( CD_2009)Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt</b>


nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở


đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn


đến đó bằng




A. một số lẻ lần nửa bước sóng.

B. một số nguyên lần bước sóng.


C. một số nguyên lần nửa bước sóng.

D. một số lẻ lần bước sóng.



<b>Câu 25.( ĐH_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với</b>


6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là :



A. 20m/s

B. 600m/s

C. 60m/s

D. 10m/s



<b>Câu 26.( ĐH_2009)Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại</b>


điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.



A. 10000 lần

B. 1000 lần

C. 40 lần

D. 2 lần



<b>Câu 27. ( ĐH_2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm</b>



A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.



B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 28( ĐH_2009): Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình </b>

<i>u</i> 4cos 4 <i>t</i> 4 (<i>cm</i>)





 


 <sub></sub>  <sub></sub>



 


. Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m



có độ lệch pha là

3


. Tốc độ truyền của sóng đó là :



A. 1,0 m/s

B. 2,0 m/s.

C. 1,5 m/s.

D. 6,0 m/s.



<b>Câu 29.( ĐH_2009)Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau</b>


20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 =


5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s.


Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là:



A. 11.

B. 9.

C. 10.

D. 8.



<b>Câu 30.( ĐH_2009): Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng</b>


âm đố ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là

/ 2

<sub> thì tần</sub>



<b>số của sóng bằng: A. 1000 Hz </b>

B. 1250 Hz

C. 5000 Hz D. 2500 Hz.



<b>Câu 31.( ĐH_2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một</b>


nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định,


A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có



A. 3 nút và 2 bụng.B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng.

D. 5 nút và 4 bụng.



<b>Câu 32.( ĐH_2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại</b>



O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, môi trường không hấp thụ âm.


Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn



AB là A. 26 dB.

B. 17 dB.

C. 34 dB.

D. 40 dB.



<b>Câu 33.( ĐH_2010) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng</b>


phải xuất phát từ hai nguồn dao động



A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian



B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ


D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian



<b> Câu 34.( ĐH_2010) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120</b>


Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng,


ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là



A. 12 m/s

B. 15 m/s

C. 30 m/s

D. 25 m/s



<b>Câu 35 ĐH_2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách</b>


nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u

A

= 2cos40t và u

B

=


2cos(40t + ) (u

A

và u

B

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng


là 30 cm/s. Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ



cực đại trên đoạn BM là A. 19.

B. 18.

C. 20.

D. 17.



<b>Câu 36( CD 2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?</b>



A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng


âm trong nước.




B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.


C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.



D. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang



<b>Câu 37( CD 2010):: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn</b>


với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng


ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là



A. 50 m/s

B. 2 cm/s

C. 10 m/s

D. 2,5 cm/s



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A.


1


6

<sub> m/s.</sub>

<sub>B. 3 m/s.</sub>

<sub>C. 6 m/s.</sub>

<sub>D. </sub>



1
3

<sub> m/s.</sub>



<b>Câu 39( CD 2010): Tại một vị trí trong mơi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần</b>


giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm



A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB.D. giảm đi 10 dB.



<b>Câu 40( CD 2010): Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động</b>


đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng khơng đổi trong


q trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất


giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là




A. 9 cm.

B. 12 cm.

C. 6 cm.

D. 3 cm.



<b>Câu 41( CD 2010): Một sợi dây chiều dài </b>

căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có


sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên



tiếp sợi dây duỗi thẳng là A.


v


.


n

<sub>B. </sub>



nv


<sub>.</sub>

<sub>C. </sub>

2nv




.

D.

nv



.



<b>Câu 42: ( Đại học 2011) Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất khơng đổi trong một</b>


mơi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt


là r

1

và r

2

. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số



<i>r</i><sub>2</sub>


<i>r</i>1

bằng




A. 4.

<b>B. 2.</b>

<b>C. </b>

1<sub>2</sub>

.

<b>D. </b>

1<sub>4</sub>

.



<b>Câu 43:( Đại học 2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên</b>


dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10


cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên


độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là



A. 0,25 m/s.

B. 2 m/s.

<b>C. 0,5 m/s.</b>

D. 1 m/s.



<b>Câu 44:( Đại học 2011) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?</b>


A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng ln là sóng ngang.



B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại


hai điểm đó cùng pha. C. Sóng cơ truyền trong chất rắn ln là sóng dọc.



<b> D.</b>

<b> Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng</b>


mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

.



<b>Câu 45:( Đại học 2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động</b>


theo phương thẳng đứng với phương trình là

<i>u<sub>A</sub></i>=<i>u<sub>B</sub></i>=<i>a cos 50 πt</i>

(với t tính bằng s). Tốc độ



truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng


nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng


pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là



A. 2 cm.

B. 10 cm.

C.

2

2

cm.

<b>D. </b>

2

10

cm.



<b>Câu 46 :( Đại học 2011) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20</b>


Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm



trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn


dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là



A. 100 cm/s

<b>B. 80 cm/s</b>

C. 85 cm/s

D. 90 cm/s



<b>Câu 59:( Đại học 2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng</b>


dừng, tốc độ truyền sóng khơng đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm


bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là



A. 252 Hz.

B. 126 Hz.

C. 28 Hz.

<b>D</b>

<b>. </b>

63 Hz.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1D</b> <b>2A</b> <b>3C</b> <b>4B</b> <b>5D</b> <b>6B </b>


<b>7C</b> <b>8A</b> <b>9D</b> <b>10A</b> <b>11B</b>


<b>12D </b>
<b>13A</b>


<b>14B</b> <b>15B</b> <b>16B</b> <b>17A</b> <b>18A</b> <b>19A</b> <b>20C</b> <b>21C</b> <b>22B</b>


<b>23A</b> <b>24B</b> <b>25C</b> <b>26A</b> <b>27B</b> <b>28D</b> <b>29C</b> <b>30B</b> <b>31D</b> <b>32A</b>


<b>33D</b> <b>34B</b> <b>35A</b> <b>36D</b> <b>37C</b> <b>38C</b> <b>39C</b> <b>40C</b> <b>41D</b>


<b>ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012</b>



<b>Câu 10::( Đại học 2012) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo</b>


phương vng góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai


điểm S

1

và S

2

cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên


mặt nước thuộc đường trịn tâm S

1

, bán kính S

1

S

2

, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ



cực đại cách điểm S

2

một đoạn ngắn nhất bằng



A. 85 mm.

B. 15 mm.

<b>C. 10 mm.</b>

D. 89 mm.



<b>Câu 16: ( Đại học 2012) Tại điểm O trong mơi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, có 2</b>


nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm khơng đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm


20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống


các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng



A. 4.

<b>B. 3.</b>

C. 5.

D. 7.



<b>Câu 20:( Đại học 2012) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước thì</b>


bước sóng



<b>A. của sóng âm tăng cịn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.</b>


B. của sóng âm giảm cịn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.


C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.



D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.



<b>Câu 23: ( Đại học 2012) Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một mơi trường, phát biểu nào sau</b>


đây đúng?



A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng


pha.



B. Hai phần tử của mơi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau


90

0

<sub>.</sub>



<b>C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số</b>



ngun lần bước sóng thì dao động cùng pha.



D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.



<b>Câu 25:( Đại học 2012) Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng.</b>


Khơng xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau


nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng



A. 30 cm.

<b>B. 60 cm.</b>

C. 90 cm.

D. 45 cm.



<b>Câu 35:( Đại học 2012) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau</b>


một phần ba bước sóng. Biên độ sóng khơng đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li


độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ


sóng bằng



A. 6 cm.

B. 3 cm.

<b>C. </b>

2 3

cm.

D.

3 2

<sub>cm.</sub>



<b>Câu 50</b>

<b> : ( Đại học 2012) Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang</b>


có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Khơng kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ


truyền sóng trên dây là



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> I/ CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ SĨNG CƠ</b>



<b>C©u 1. Khi một sóng cơ học truyền từ khơng khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không</b>


<b>thay đổi: A. Vận tốc.</b>

<b>B. Tần số. C. Bước sóng.</b>

<b>D. Năng lượng.</b>



<b>C©u 2. Chọn phát biểu đúng ? Sóng dọc:</b>



<b>A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.</b>


<b>C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng.</b>




<b>D. Khơng truyền được trong chất rắn.</b>


<b>C©u 3. Sóng dọc là sóng:</b>



<b>A. có phương dđ của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng</b>


đứng.



<b>B. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền</b>


sóng.



<b>C. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vng góc với phương</b>


truyền sóng.



<b>D. Cả A, B, C đều sai.</b>



<b>C©u 4. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học:</b>



A. Sóng cơ học là q trình lan truyền trong khơng gian của các phần tử vật chất.


B. Sóng cơ học là q trình lan truyền của dao động theo thời gian.



C. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong mơi trường vật chất theo thời gian .


D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong mơi trường vật chất đàn hồi


<b>C©u 5. Sóng ngang là sóng có phương dao động..</b>



A. trùng với phương truyền sóng.

B. nằm ngang.



C. vng góc với phương truyền sóng.

D. thẳng đứng.


<b>C©u 6. Sóng dọc là sóng có phương dao động..</b>



A. thẳng đứng.

B. nằm ngang.




C. vng góc với phương truyền sóng.

D. trùng với phương truyền sóng.


<b>C©u 7. Sóng cơ học truyền được trong các mơi trường:</b>



A. Rắn và lỏng.

B. Lỏng và khí.

C. Rắn, lỏng và khí.

D. Khí và rắn.


<b>C©u 8. Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các mơi trường :</b>



A. Rắn, khí nà lỏng. B. Khí, lỏng và rắn.

C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng, khí và rắn.


<b>C©u 9. Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?</b>



A. Tần số sóng.

B. Bản chất của mơi trường truyền sóng.



C. Biên độ của sóng.

D. Bước sóng.



<b>C©u 10. Q trình truyền sóng là:</b>



A. q trình truyền pha dao động.

B. quá trình truyền năng lượng.


C. quá trình truyền phần tử vật chất.

D. Cả A và B



<b>C©u 11. Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng.</b>



A. Bước sóng là quãng đường mà sóng trưyền được trong một chu kì.



B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao dộng cùng pha nhau trên phương truyền sóng.


C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao


động cùng pha.



D. Cả A và C.



<b>C©u 12. Điều nào sau dây là đúng khi nói về năng lượng sóng</b>



A.Trong khi truyền sóng thì năng lượng khơng được truyền đi.


B. Q trình truyền sóng là qúa trình truyền năng lượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

học: A. Là quá trình truyền năng lượng.



B. Là quá trình truyền dao động trong mơi trường vật chất theo thời gian.


C. Là quá tình lan truyền của pha dao động.



D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong khơng gian và theo thời gian.


<b>C©u 14. Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của sóng truyền từ một nguồn đển sẽ:</b>


A. Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.



B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyềnsóng.



C. Tăng tỉ lệ với bình phương của quãng đường truyền sóng.



D. Ln khơng đổi khi mơi trường truyền sóng là một đường thẳng.


<b>C©u 15. Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào:</b>



A.Vận tốc truyền sóng và bước sóng.

B. Phương truyền sóng và tần số sóng.


C.Phương dao động và phương truyền sóng.

D.Phương dao động và vận tốc truyền sóng.


<b>C©u 16. Vận tốc truyền sóng tăng dần khi truyền lần lượt qua các mơi trường.</b>



<b>A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, rắn và lỏng.</b>

<b>C. Khí, lỏng và rắn.</b>

<b>D. Rắn, lỏng và khí.</b>


<b>C©u 17. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường:</b>



<b>A. Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường và chu kì sóng.</b>


<b>B. Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường và năng lượng sóng.</b>



<b>C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ</b>



của môi trường.



<b>D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng.</b>


<b>C©u 18. Sóng ngang là sóng:</b>



A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, ln hướng theo phương nằm


ngang.



B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền


sóng.



C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường vng góc với phương


truyền sóng.



D. Cả A, B, C đều sai.



<b>C©u 19. Chọn Câu trả lời sai</b>



A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian.



B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật


chất.



C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì là T.


<i><b>D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hồn trong khơng gian với chu kì là  .</b></i>


<b>C©u 20. Chọn câu trả lời đúng</b>



A. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt


thống.




B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.



C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lêch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.


D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.



<b>C©u 21. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải:</b>


<b>A. Kéo căng dây đàn hơn. B. Làm trùng dây đàn hơn.</b>



<b>C. Gảy đàn mạnh hơn.</b>

<b>D. Gảy đàn nhẹ hơn.</b>



<b>C©u 22. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: A. Khác nhau về tần số. B. Độ cao và độ</b>


to khác nhau.



C. Tần số, biên độ của các hoạ âm khác nhau.



D. Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau.


<b>C©u 23. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>C©u 24. Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian</b>


có dạng:



<b>A. Đường hình sin. B. Biến thiên tuần hồn. C. Đường hyperbol.</b>

<b>D. Đường thẳng.</b>


<b>C©u 25. Cường độ âm được xác định bởi:</b>



A. Áp suất tại một điểm trong mơi trường khi có sóng âm truyền qua.



B.Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vng góc với phương truyền âm


trong một đơn vị thời gian.



C.Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua.



D.Cả A, B, C đều đúng.



<b>C©u 26. Chọn phát biểu đúng. Vận tốc truyền âm:</b>



A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân khơng và bằng 3.108 m/s



B.Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm. C.Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng


lớn. D.Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng.



<b>C©u 27. Chọn phát biểu đúng. Âm thanh:</b>


A.Chỉ truyền trong chất khí.



B.Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.



C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng.


D.Khơng truyền được trong chất rắn.



<b>C©u 28. Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng:</b>



<b>A. 16Hz đến 20KHz B. 16Hz đến 20MHz</b>

<b>C. 16Hz đến 200KHz</b>

<b>D. 16Hz đến 2KHz</b>


<b>C©u 29. Siêu âm là âm thanh:</b>



A. tần số lớn hơn tần số âm thanh thơng thường. B. cường độ rất lớn có thể gây điếc vĩnh viễn.


C. tần số trên 20.000Hz



D.uyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thơng thường.


<b>C©u 30. Hai sóng kết hợp là hai sóng:</b>



<b>A. Có chu kì bằng nhau</b>

<b>B. Có tần số gần bằng nhau</b>




<b>C. Có tần số bằng nhau và độ lệch pha khơng đổi D. Có bước sóng bằng nhau</b>


<b>C©u 31. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:</b>



A.Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.



B.Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.


C.Cùng tần số và cùng pha.



D.Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.


<b>C©u 32. Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có:</b>



<b>A. Cùng tần số.</b>

<b>B. Cùng biên độ.</b>



<b>C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cả A và C đều đúng.</b>


<b>C©u 33. Chọn Câu trả lời sai</b>



A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong mơi trường vật chất, có tần số từ 16Hz


đến



20.000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.



B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất.


C. Sóng âm truyền được trong mọi mơi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không.


D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí.



<b>C©u 34. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị</b>


diện tích đặt



vng góc với phương truyền âm gọi là:




<b>A. Cường độ âm.</b>

<b>B. Độ to của âm.</b>

<b>C. Mức cường độ âm.</b>

<b>D. Năng lượng âm.</b>


<b>C©u 35. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>C©u 36. Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm cho ta phân biệt được hai âm</b>


A. có cùng biên độ phát ra do cùng một loại nhạc cụ.



B. có cùng biên độ do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra.


C. có cùng tần số phát ra do cùng một loại nhạc cụ.



D. có cùng tần số do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra.


<b>C©u 37. Điều nào sau đây sai khi nói về sóng âm ?</b>



A. Sóng âm truyền dược trong các mơi trường rắn, lỏng và


khí. B. Sóng âm là sóng có tần số từ 16Hz đến 2Khz.



C. sóng âm khơng truyền được trong chân khơng.


D. Sóng âm là sóng có tần số từ 16Hz đến 20000hz.



<b>C©u 38. Điều nào sau đây đúng khi nói về đặc trưng sinh lí của âm ?</b>


A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.



B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm là biên độ và tần số của âm.


C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm.



D. Cả A, B và C đều đúng.


<b>C©u 39. Chọn phát biểu sai</b>



A. Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc vào tần số âm.


B. Miền nghe được phụ thuộc vào cường độ âm chuẩn.




C. Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rào, tiếng gió reo là những âm có tần số xác định.



D. Với cùng cường độ âm I, trong khoảng tần số từ 1000Hz đến 5000Hz, khi tần số âm càng lớn


âm nghe càng rõ.



<b>C©u 40. Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác</b>


nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp


nào là đàn Organ là do:



<b>A. Tần số và biên độ âm khác nhau.</b>

<b>B. Tần số và năng lượng âm khác nhau.</b>


<b>C. Biên độ và cường độ âm khác nhau.</b>

<b>D. Tần số và cường độ âm khác nhau.</b>


<b>C©u 41. Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:</b>



<b>A. Cường độ âm.</b>

<b>B. Biên độ dao động của âm.</b>



<b>C. Mức cường độ âm.</b>

<b>D. Mức áp suất âm thanh.</b>



<b>C©u 42. Âm sắc là:</b>



A.Màu sắc của âm thanh. B.Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm.


C.Một tính chất sinh lí của âm.

D.Một tính chất vật lí của âm.



<b>C©u 43. Độ cao của âm là:</b>



A.Một tính chất vật lí của âm.

B.Một tính chất sinh lí của âm.


C.Vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí. D.Tần số âm.



<b>C©u 44. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:</b>



<b>A. Vận tốc âm.</b>

<b>B. Bước sóng và năng lượng âm.</b>




<b>C. Tần số và mức cường độ âm.</b>

<b>D. Vận tốc và bước sóng.</b>



<b>C©u 45. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:</b>



<b>A. Vận tốc âm.</b>

<b>B. Tần số và biên độ âm. C. Bước sóng.D. Bước sóng và năng lượng âm.</b>


<b>C©u 46. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:</b>



<b>A. Vận tốc truyền âm. B. Biên độ âm.</b>

<b>C. Tần số âm. D. Năng lượng âm.</b>


<b>C©u 47. Các đặc tính sinh lí của âm gồm:</b>



<b>A. Độ cao, âm sắc, năng lượng.</b>

<b>B. Độ cao, âm sắc, cường độ.</b>



<b>C. Độ cao, âm sắc, biên độ.</b>

<b>D. Độ cao, âm sắc, độ to.</b>



<b>C©u 48. Bước sóng được định nghĩa:</b>



A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động


cùng pha.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.


D. Cả A và B đều đúng.



<i><b>C©u 49. Cơng thức liên hệ vận tốc truyền sóng v, bước sóng  , chu kì sóng T và tần số sóng f</b></i>


là:



A.

.


<i>v</i>
<i>v f</i>



<i>T</i>


  


<i><b>B. .T  v. f</b></i>

C.

.


<i>v</i>
<i>v T</i>


<i>f</i>


 


D.

<i>v</i> .<i>T</i> <i>f</i>



 


<b>C©u 50. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong mơi trường truyền sóng là cực</b>


<i>tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với k Z)</i>



A.


2 1


2


<i>d</i>  <i>d</i> <i>k</i>



B.

<i>d</i>2 <i>d</i>1 (2<i>k</i> 1)2


  


C.

<i>d</i>2 <i>d</i>1 <i>k</i>

D.

2 1


(2 1)
4


<i>d</i>  <i>d</i>  <i>k</i> 


<b>C©u 51. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong mơi trường truyền sóng là cực</b>


<i>đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với k Z )</i>



A.


2 1


2


<i>d</i>  <i>d</i> <i>k</i>


B.

<i>d</i>2 <i>d</i>1 (2<i>k</i> 1)2


  


C.

<i>d</i>2 <i>d</i>1 <i>k</i>

D.

<i>d</i>2 <i>d</i>1 (2<i>k</i> 1)4



  


<b>C©u 52. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước</b>


sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là



<b>A. 2a B. a</b>

<b>C. -2a</b>

<b>D. 0</b>



<b>C©u 53. Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là:</b>



<b>A. Ben (B) B. Đềxiben (dB)</b>

<b>C. J/s</b>

<b> D. W/m2</b>



<b>C©u 54. Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức:</b>



<b>A. </b>

0


( ) lg <i>I</i>


<i>L dB</i>
<i>I</i>




B.

0


( ) 10lg <i>I</i>


<i>L dB</i>


<i>I</i>





C.



0
( ) lg<i>I</i>


<i>L dB</i>
<i>I</i>




D.

0


( ) 10ln <i>I</i>


<i>L dB</i>


<i>I</i>




<b> SÓNG CƠ HỌC NÂNG CAO</b>


<b> CÓ BÀI GIẢI</b>



<i>Câu 1: Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo</i>


phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40t + /6) (cm); uB = 4cos(40t + 2/3)
(cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường trịn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên
mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường trịn là



A. 30 B. 32 C. 34 D. 36


<i>Câu 2: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng</i>


pha theo phương vng góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm
gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường trịn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt
nước có số điểm ln dao động với biên độ cực đại là


A.


18. B. 16. C. 32. D. 17.


<i>Câu 3: Hai mũi nhọn S</i>1, S2 cách nhau 9cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho
chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần
rung thì 2 điểm S1,S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2πft. Điểm M
trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S1 , S2 gần S1S2 nhất có phương trình dao động như
thế nào ?


Đs : uM = 2acos(200t - 8) = uM = 2acos(200t)


<i>Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S</i>1S2 = 9λ phát ra dao động
u=cos(t). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn
(không kể hai nguồn) là:


A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.


<i>Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vng góc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha


với nguồn là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<i>Câu 6: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng</i>


do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên
đường vuông góc với AB tại đó A dao đơng với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :


A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm


<i>Câu 7: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng</i>


do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên
đường vng góc với AB tại đó A dao đơng với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :
A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm


<i>Câu 8: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng</i>


6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và
đứng yên trên đoạn CD lần lượt là :


A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10


<i>Câu 9: ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo</i>


phương thẳng đứng với phương trình <i>UA</i> 2.<i>cos</i>(40 )(<i>t mm</i>) và <i>UB</i> 2.<i>cos</i>(40<i>t</i>)(<i>mm</i>). Biết tốc độ


truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vng ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn BD là :



A. 17 B. 18 C. 19 D. 20


<i>Câu 11: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm.</i>


Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vng góc với
AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5


<i>Câu 12: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm.</i>


Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vng góc với
AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là:
A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D 14,5.


<i>Câu 13: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc</i>


độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên
đường trịn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là
A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm


<i>Câu 14. Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt</i>


chất lỏng. Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt
là R1 và R2. Biết biên độ dao động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số


<i>R</i><sub>1</sub>


<i>R</i>2 bằng
A. 1/4 B. 1/16 C. 1/2 D. 1/8



<i>Câu 15: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên</i>


khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.
Biết


I0 = 10-12W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6m là:
A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB


<i>Câu 16: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương</i>


trình: u1u2acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên
mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD
chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:


A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.


<i>Câu 17 : Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đơng vng góc với bề mặt cha61tlo3ng có phương</i>


trình dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V=
50cm/s . AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vịng trịn
đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đơng cực đại trên đường trịn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

A. 7 B. 6 C. 8 D. 4


<i> \Câu 18: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với cơng suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C</i>
theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi
lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng:


A.



2
2


<i>AC</i>


B.


3
3


<i>AC</i>


C. 3
<i>AC</i>


D. 2
<i>AC</i>


<i>Câu 19. Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là</i>


O,M,N,P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP) . Khoảng thời
gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20
và 1/15s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M,N là 0.2cm Bước sóng của sợi dây là:


A. 5.6cm B. 4.8 cm C. 1.2cm D. 2.4cm


<i>Câu 20. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với</i>


nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức


cường độ âm tại B là


A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB


<i>Câu 21: </i>Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng
trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc
cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:


A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.


<i>Câu 22: Hai nguồn S</i>1, S2 cách nhau 6cm, phát ra hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt . Sóng
sinh ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với
S1,S2 và gần S1S2 nhất có phương trình là


A. uM = 2acos(200t - 12) B. uM = 2√2acos(200t - 8)
C. uM = √2acos(200t - 8) D . uM = 2acos(200t - 8)


<i>Câu 23: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau x = λ/3, sóng có biên độ A,</i>


chu kì T. Tại thời điểm t1 <i>= 0, có u</i>M <i>= +3cm và u</i>N = -3cm. Ở thời điểm t2<i> liền sau đó có u</i>M = +A, biết
sóng truyền từ N đến M. Biên độ sóng A và thời điểm t2 là


A. 2

3 cm và <i>11T</i><sub>12</sub> B. 3

2 cm và <i>11T</i><sub>12</sub> C. 2

3 cm và <i>22T</i><sub>12</sub>
D. 3

2 cm và <i>22T</i><sub>12</sub>


<i>Bài 24: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm</i>


<i>cách nhau x = 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là.</i>



A. 60 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 120 cm


<i>Bài 25: Nguồn âm tại O có cơng suất khơng đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C</i>


cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm
tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là:


3a (dB). Biết OA =


2


3<sub>OB. Tỉ số </sub>
OC
OA<sub>là:</sub>


A.


81


16 <sub>B. </sub>


9


4 <sub>C. </sub>


27


8 <sub>D. </sub>


32


27


<i>Bài 26: Trên mặt nước tại hai điểm S</i>1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t
tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi.
Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần


nhất là


A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

A. 1/3cm B. 0,5 cm C. 0,25 cm D. 1/6cm


<i>Bài 28: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo</i>


phương trình <i>u</i><sub>1</sub>=<i>a cos 30 πt</i> , <i>u<sub>b</sub></i>=<i>b cos(30 πt+π</i>


2) . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi


C, D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn
CD là:


A.12 B. 11 C. 10 D. 13


<i>Bài 29: sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức</i>


cường độ âm 40dB. Biết vận tốc âm trong khơng khí là 340m/s và cho rằng mơi trường khơng hấp thụ âm
(cường độ âm chuẩn Io = 10-12W/m2). Năng lượng của sóng âm trong khơng gian giới hạn bởi hai mặt cầu
tâm S qua A và B là



<i> A. 207 , 9 μJ</i> B. 207,9 mJ C. 20,7mJ D. 2,07J


<i>Bài 30: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng</i>


với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40
cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ
cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2

2 cm.


<i><b>Câu 1:</b></i> Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo


phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40t + /6) (cm); uB = 4cos(40t + 2/3)
(cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường trịn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên
mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là


<b>A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 </b>


<b>Hướng dẫn</b>


Phương trình sóng tại M do sóng tại A truyền đến là:


uAM = 3cos(40t +

6




-


1

<i>2 d</i>




<sub>) </sub>


Phương trình sóng tại M do sóng tại B truyền đến là:


uBM = 4cos(40t +


2


3




-


2

<i>2 d</i>



<sub>) </sub>


Phương trình sóng tổng qt tổng hợp tại M là:


<b>A R = 4cm O </b>


<b> B</b>



<b>LÊ VÂN 2012</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

uM = uAM + uBM = 3cos(40t +

6




-


1


<i>2 d</i>



<sub>) + 4cos(40t + </sub>

2



3




-
2

<i>2 d</i>



<sub>)</sub>


Biên độ sóng tổng hợp tại M là: (Áp dụng cơng thức dao động điều hịa)


A =


2 2

2

2

2

2

1


3

4

2.3.4. os(

(

))



3

6



<i>d</i>

<i>d</i>



<i>c</i>








=


2 2


2 1

2



3

4

2.3.4. os(

(

))



2



<i>c</i>

<i>d</i>

<i>d</i>







Biên độ sóng tổng hợp tại M bằng 5 khi: 2 1

2



os(

(

))



2



<i>c</i>

<i>d</i>

<i>d</i>








= 0


Khi đó: 2 1


2



(

)



2

<i>d</i>

<i>d</i>







2 (

2 1


2



<i>d</i>

<i>d</i>










) =

2

<i>k</i>








Do đó: d2 – d1 = k

2




;


Mà - 8  d2 – d1  8  - 8  k

2





 8  - 8  k  8


Tương tự tại hai điểm M và N ở hai đầu bán kính là điểm dao động với biên độ bằng 5cm
Nên số điểm dao động với biên độ 5cm là: <b>n = 17x2 – 2 = 32</b>


<i><b>Câu 2:</b></i> Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số,


cùng pha theo phương vng góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là
điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường


trịn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm ln
dao động với biên độ cực đại là


<b>A. 18.</b> <b> B. 16. </b> <b>C. 32. </b> <b>D. 17.</b>


<b>Hướng dẫn</b>



Sóng tại M có biên độ cực đại khi d2 – d1 = k
Ta có d1 = 15/2 + 1,5 = 9cm; d2 = 15/2 – 1,5 = 6cm


Khi đó d2 – d1 = 3. Với điểm M gần O nhất chọn k = 1. Khi đó ta
có:  = 3Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:


- S1S2  d2 – d1  S1S2
Hay -15  k  15  -5  k  5


Vậy số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường trịn tâm O bán kính 20cm là


n = 10x2<sub> – 2 = 18 cực đại (ở đây tạ A và B là hai cực đại do đó chỉ có 8 đường cực đại cắt đường trịn</sub>
tại 2 điểm, 2 cực đại tại A và B tiếp xúc với đường tròn)


<i><b>Câu 3:</b></i> Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 9cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho
chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần
rung thì 2 điểm S1,S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2πft. Điểm M
trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S1 , S2 gần S1S2 nhất có phương trình dao động.


<b>Hướng dẫn</b>


Phương trình sóng tổng qt tổng hợp tại M là:


uM = 2acos(


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>







)cos(20t - 


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>






)


Với M cách đều S1, S2 nên d1 = d2. Khi đó d2 – d1 = 0  cos(


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>






) = 1  <b>A = 2a</b>


Để M dao động cùng pha với S1, S2 thì: 


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>







= 2k


d1



d2



A S1 O


S2 B



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

suy ra:

<i>d</i>

2

<i>d</i>

1

2

<i>k</i>



1 2

<sub>2</sub>



<i>d</i>

<i>d</i>



<i>k</i>








và d1 = d2 = k


Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 =



2
2


2



<i>AB</i>



<i>x</i>

<sub> </sub>

<sub></sub>



<sub>=</sub>

<i><sub>k</sub></i>



Suy ra


2
2

2


<i>AB</i>



<i>x</i>

<i>k</i>

<sub> </sub>

<sub></sub>



<sub>=</sub>

0,64

<i>k </i>

2

9

<sub>; ( = v/f = 0,8 cm)</sub>


Biểu thức trong căn có nghĩa khi

0,64

<i>k </i>

2

9

 0  k  3,75
Với x  0 và khoảng cách là nhỏ nhất nên ta chọn <b>k = 4</b>


Khi đó


1 2

<sub>2</sub>

<sub>8</sub>




<i>d</i>

<i>d</i>



<i>k</i>








Vậy phương trình sóng tại M là: <b>uM = 2acos(200t - 8) = uM = 2acos(200t)</b>


<i><b>Câu 4:</b></i> Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động
u=cos(t). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn
(không kể hai nguồn) là:


<b>A. 8. </b> <b>B. 9 C. 17. </b> <b> D. 16.</b>


<b>Hướng dẫn</b>


Phương trình sóng tổng qt tổng hợp tại M là:


uM = 2cos(


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>







)cos(20t - 


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>






)
Với d1 + d2 = S1S2 = 9λ


Khi đó: Phương trình sóng tổng qt tổng hợp tại M là:


uM = 2cos(


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>






)cos(20t - 9) = 2cos(


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>







)cos(20t - ) = - 2cos(


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>






)cos(20t)


Vậy sóng tại M ngược pha với nguồn khi cos(


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>






) = 1  


2 1


<i>d</i>

<i>d</i>







= k2  d1 - d2 = 2k
Với - S1S2  d1 - d2  S1S2  -9  2k  9 4,5  k  4,5


Suy ra k = 0; ±1, ±2; ±3; ±4. Có 9 giá trị <b>(có 9 cực đại)</b> <b>Chọn đáp án B</b>


<i><b>Câu 5:</b></i> Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vng góc


với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn
và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha
với nguồn là:


<b> A. 2 B. 3 C. 4 D. 5</b>


<b>Hướng dẫn</b>


Do hai nguồn dao động cùng pha nên để đơn giản ta cho pha ban đầu của chúng bằng 0. Độ lệch pha
giữa hai điểm trên phương truyền sóng:


<i>2 d</i>



 


. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách A một đoạn d1 và cách B một đoạn d2.
Suy ra d1=d2. Mặt khác điểm M dao động ngược pha với nguồn nên


1
2


(2 1)
<i>d</i>
<i>k</i>

 

   


Hay : 1


1,6


(2 1) (2 1) (2 1).0,8


2 2


<i>d</i>  <i>k</i>   <i>k</i>  <i>k</i>


(1)
. Theo hình vẽ ta thấy <i>AO d</i> 1<i>AC</i> (2). Thay (1) vào (2) ta có :


2
2
(2 1)0,8


2 2


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>k</i>   <i>OC</i>



   <sub></sub> <sub></sub> 


  <sub> (Do </sub> <sub>2</sub>


<i>AB</i>
<i>AO </i>

2
2
2
<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>OC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tương đương:


4
6 (2 1)0,8 10 3, 25 5,75


5


<i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i>






      <sub> </sub>




 <sub> Kết luận trên đoạn CO có 2 điểm dao dộng</sub>


ngược pha với nguồn.


<i><b>Câu 6:</b></i> Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng
do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên
đường vng góc với AB tại đó A dao đơng với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :


<b> A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


<b>Ta có </b>


200


20( )
10


<i>v</i>


<i>cm</i>
<i>f</i>


   



. Do M là một cực đại giao thoa nên để đoạn
AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm trên vân cực đại bậc 1 như hình vẽ
và thõa mãn : <i>d</i>2 <i>d</i>1<i>k</i> 1.20 20( <i>cm</i>) (1).


( do lấy k=+1)


Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :


2 2 2 2


2 ( ) ( ) 40 1 (2)


<i>AM</i> <i>d</i>  <i>AB</i>  <i>AM</i>  <i>d</i> <sub>.Thay (2) vào (1) ta được:</sub>
2 2


1 1 1


40 <i>d</i>  <i>d</i> 20 <i>d</i> 30(<i>cm</i>)


<b>Đáp án B</b>


<i><b>Câu 7:</b></i> Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm


dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz),
vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vng góc
với AB tại đó A dao đơng với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất
là :


<b> A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm</b>


<b>D. 30cm</b>


<b>Hướng dẫn</b>


<b>Ta có </b>


300


30( )
10


<i>v</i>


<i>cm</i>
<i>f</i>


   


. Số vân dao động với biên độ dao động
cực đại trên đoạn AB thõa mãn điều kiện :


<b> </b> <i>AB d</i> 2 <i>d</i>1 <i>k</i><i>AB</i>.
Hay :


100 100


3,3 3,3


3 3



<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


 


 


        


.


Suy ra : <i>k    </i>0, 1, 2, 3. Vậy để đoạn AM có giá trị bé nhất thì
M phải nằm trên đường cực đại bậc 3 như hình vẽ và thõa mãn


2 1 3.30 90( )


<i>d</i>  <i>d</i> <i>k</i>  <i>cm</i> <sub>(1) ( do lấy k=3) </sub>


Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :


<i>AM</i> <i>d</i>2  (<i>AB</i>2) ( <i>AM</i>2)  1002 <i>d</i>12(2)


Thay (2) vào (1) ta được : 1002<i>d</i>12  <i>d</i>1 90 <i>d</i>1 10,56(<i>cm</i>) <b>Đáp</b>


<b>án B</b>


<i><b>Câu 8:</b></i> Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn


dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt



nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt
là :


<b> A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn :


2 1


2 1


<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>


<i>AD BD d</i> <i>d</i> <i>AC BC</i>



 




    




A


M




d1


K


=1



A


M



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Suy ra : <i>AD BD k</i>  <i>AC BC</i> <sub> Hay : </sub>


<i>AD BD</i> <i>AC BC</i>


<i>k</i>


 


 


 


. Hay :


30 50 50 30


6 <i>k</i> 6


 


 



Giải ra : -3,3<k<3,3 <b>Kết luận có 7 điểm cực đại trên CD.</b>


Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn :


2 1


2 1
(2 1)


2


<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>


<i>AD BD d</i> <i>d</i> <i>AC BC</i>





  





 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




Suy ra : <i>AD BD</i> (2<i>k</i> 1)2 <i>AC BC</i>





    


Hay :


2( ) 2( )


2 1


<i>AD BD</i> <i>AC BC</i>


<i>k</i>


 


 


  


. Thay số :


2(30 50) 2(50 30)
2 1


6 <i>k</i> 6


 


  



Suy ra :

6,67 2 <i>k</i> 1 6, 67

<sub> Vậy : -3,8<k<2,835. </sub>

<b><sub>Kết luận có 6</sub></b>



<b>điểm đứng n.</b>



<i><b>Câu 9:</b></i> ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình <i>UA</i> 2.<i>cos</i>(40 )(<i>t mm</i>) và <i>UB</i> 2.<i>cos</i>(40<i>t</i>)(<i>mm</i>). Biết tốc độ


truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vng ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn BD là :


<b> A. 17 B. 18 C. 19 D. 20 </b>


<b>Hướng dẫn:</b>


2 2 <sub>20 2(</sub> <sub>)</sub>


<i>BD</i> <i>AD</i> <i>AB</i>  <i>cm</i>


Với


2 2


40 ( / ) 0,05( )


40


<i>rad s</i> <i>T</i>   <i>s</i>


 



 


    


Vậy :  <i>v T</i>. 30.0,05 1,5 <i>cm</i>


2 1


2 1
(2 1)


2


<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>


<i>AD BD d</i> <i>d</i> <i>AB O</i>





  





 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> (vì điểm </sub><i><sub>D B</sub></i><sub></sub> <sub> nên vế phải AC thành AB còn BC thành B.B=O)</sub>


Suy ra : <i>AD BD</i> (2<i>k</i> 1)2 <i>AB</i>





    


Hay :


2( ) 2


2 1


<i>AD BD</i> <i>AB</i>


<i>k</i>


 




  


. Thay số :


2(20 20 2) 2.20
2 1


1,5 <i>k</i> 1,5





  


Suy ra : 11,04 2 <i>k</i> 1 26,67 Vậy : -6,02<k<12,83.


<b>Kết luận có 19 điểm cực đại.</b>


<i><b>Câu 10:</b></i> Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường


kính của một vịng trịn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vịng trịn. Biết rằng mỗi nguồn
đều phát


sóng có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là
<b> A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


<b> Xét điểm M trên AB (AB = 2x = 12) AM = d</b>1 BM = d2
d1 – d2 = k; d1 + d2 = 6;  d1 = (3 + 0,5k)


0 ≤ d1 = (3 + 0,5k) ≤ 6  - 6 ≤ k ≤ 6


Số điểm dao động cực đại trên AB là 13 điểm kể cả hai nguồn
A, B. Nhưng số đường cực đại cắt đường trịn chỉ có 11 vì vậy
Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là 22.


<b>Chọn đáp án C.</b>


A

B



D

C




O



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Câu 11: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm.</b></i>


Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vng góc với
AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là


<b> A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5</b>


<b>Hướng dẫn:</b>
<b>1.</b>


<i>AB</i>


 <b><sub> = 6,7 </sub></b> <sub> Điểm cực đại trên AB gần B nhất có k = 6</sub>


Gọi I là điểm cực đại trên đường tròn gần AB nhất
Ta có: d1I – d2I = 18 cm vì d1I = AB = 20cm


 <sub> d</sub><sub>2I</sub><sub> = 2cm</sub>


Áp dụng tam giác vuông


x2<sub> + h</sub>2<sub> = 4</sub><sub></sub> <sub>(20 – x)</sub>2<sub> + h</sub>2<sub> = 400 Giải ra h = 19,97mm</sub>


<b>2.</b>


<i>AB</i>



 <sub> = 6,7 </sub> <sub> Điểm cực đại trên AB gần B nhất có k = 6</sub>


Ta có: d1I – d2I = 9 cm (1)
Áp dụng tam giác vuông
d2


1 = d22 + 100 (2)


Giải (1) và (2)  <sub>d</sub><sub>2</sub><sub> = 10,6mm</sub>


<i><b>Câu 12: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm.</b></i>


Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vng góc với
AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là:
<b> A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5.</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Bước sóng  = v/f = 0,015m = 1,5 cm
Xét điểm N trên AB dao động với biên độ
cực đại AN = d’1; BN = d’2 (cm)


d’1 – d’2 = k = 1,5k
d’1 + d’2 = AB = 10 cm
d’1 = 5 + 0,75k


0 ≤ d’1 = 5 + 0,75k ≤ 10 - 6 ≤ k ≤ 6


Điểm M đường thẳng By gần B nhất ứng với k = 6
Điểm M thuộc cực đại thứ 6



d1 – d2 = 6 = 9 cm (1)


d12 – d22 = AB2 = 102 d1 + d2 = 100/9 (2)


Lấy (2) – (1) 2d2 = 100/9 -9 = 19/9 <b> d2 = 19/18 = 1,0555 cm = 10,6 mm. Chọn đáp án A</b>


<i><b>Cách khác: Gọi I là điểm nằm trên AB</b></i>


<b>Điểm cực đại gần B nhất trên By ứng với điểm cực đại</b>


Xa O nhất là H ( Tính chất của Hipebol)
Ta có <i>− AB<sub>λ</sub></i> <i>≤ K ≤</i>AB


<i>λ</i>


 <i><sub>−6,6 ≤ K ≤6,6</sub></i>
 <sub> k</sub><sub>max </sub><sub> = 6</sub>


Vậy d1 – d2 = 6 = 9 cm . Tiếp theo ta dựa vào tam giác vuông AMB như cách giải trên.


<i><b>Câu 13: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc</b></i>


độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên
đường trịn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là


<b> A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm</b>


<b>Hướng dẫn:</b>



Bước sóng  = v/f = 0,03m = 3 cm


A

B



I



h


x



y



A

B



I


d

1


d

2


y




A




M





B


d

1


d

2


H


d

1


y




A




M





B



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Xét điểm N trên AB dao động với biên độ
cực đại AN = d’1; BN = d’2 (cm)


d’1 – d’2 = k = 3k
d’1 + d’2 = AB = 20 cm
d’1 = 10 +1,5k


0≤ d’1 = 10 +1,5k ≤ 20


 <sub> - 6 ≤ k ≤ 6 </sub>


 <sub> Trên đường trịn có 26 điểm dao động với biên độ cực đại</sub>



Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với k = 6. Điểm M thuộc cực đại thứ 6
d1 – d2 = 6 = 18 cm; d2 = d1 – 18 = 20 – 18 = 2cm


Xét tam giác AMB; hạ MH = h vng góc với AB. Đặt HB = x
h2 <sub> = d</sub>


12 – AH2 = 202 – (20 – x)2
h2 <sub> = d</sub>


22 – BH2 = 22 – x2


 <sub>20</sub>2<sub> – (20 – x)</sub>2<sub> = 2</sub>2<sub> – x</sub>2 <sub></sub> <sub> x = 0,1 cm = 1mm</sub>


 <b><sub> h = </sub></b>

<sub>√</sub>

<i><sub>d</sub></i>
2
2


<i>− x</i>2=

202<i>−1=</i>

<sub>√</sub>

<i>399=19 , 97 mm</i> <b>. Chọn đáp án C</b>


<i><b>Cách khác: </b></i>


v
3


f cm


  


; AM = AB = 20cm


AM - BM = kBM = 20 - 3k


AB AB


k 6,7


   


  <sub> k</sub><sub>max</sub><sub> = 6BM</sub><sub>min</sub><sub> = 2cm</sub>
AMB cân: AM = AB = 200mm; BM = 20mm.


Khoảng cách từ M đến AB là đường cao MH của AMB:


h =


 

 



p p a p b p c <sub>a b c</sub>


2 <sub>; p</sub> <sub>21cm</sub>


a 2


   <sub> </sub>


  h 2 21.1.1.19 1,997cm 19,97mm


20


   



<i><b>Câu 14.</b></i> Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt
chất lỏng. Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt
là R1 và R2. Biết biên độ dao động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số


<i>R</i><sub>1</sub>


<i>R</i>2 bằng
<b> A. 1/4 </b> <b>B. 1/16</b> <b> C. 1/2</b> <b> D. 1/8</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Năng lượng sóng cơ tỉ lệ với bình phương biên độ, tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn


dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng thì năng lượng sóng truyền đi sẽ được phân bố đều cho


đường tròn (tâm tại nguồn sóng) Cơng suất từ nguồn truyền đến cho 1 đơn vị


dài vịng trịn tâm O bán kính R là
<i>E</i>0
<i>2 πR</i>


Suy ra

<i>E<sub>E</sub>M</i>


<i>N</i>


=<i>AM</i>
2


<i>AN</i>



2 =


<i>E</i><sub>0</sub>


<i>2 πRM</i>


<i>E</i><sub>0</sub>


<i>2 πR<sub>N</sub></i>
=<i>RN</i>


<i>R<sub>M</sub></i>=
<i>R</i>2


<i>R</i><sub>1</sub>


Vậy

<i>R</i>2
<i>R</i><sub>1</sub>=


<i>A</i>2<i>M</i>


<i>A</i>2<i><sub>N</sub></i>=4
2


=16 →<i>R</i>1
<i>R</i><sub>2</sub>=


1
16



<i><b>Câu 15:</b></i> Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên
khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.
Biết


I0 = 10-12W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6m là:


<b> A. 102 dB</b> <b> B. 107 dB</b> <b> C. 98 dB</b> <b> D. 89 dB</b>


d1

M

<sub></sub>




B




A



d2



N


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hướng dẫn:</b>


Cường độ âm phát đi từ nguồn điểm được xác định là: <i>I=</i>
<i>P</i>
<i>S</i>=


<i>P</i>


<i>4 πd</i>2



Năng lượng âm giảm nên công suất giảm theo quan hệ: P = E/t, cứ 1m thì giảm 5% hay
<i>E</i><sub>0</sub><i>− E</i><sub>1</sub>


<i>E</i>0


=0 , 05<i>⇒E</i>1
<i>E</i>0


=0 , 95<i>⇒E</i>6
<i>E</i>0


=(<i>0 , 95</i>)6<i>⇒ P</i>6=<i>P</i>0.(<i>0 ,95</i>)
6


Vậy mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm 6m là: <i>L=10 logP</i>0<i>. (0 , 95)</i>
6


<i>4 πd</i>2<i><sub>. I</sub></i>
0


=102 dB


<i><b>Câu 16:</b></i> Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương
trình: u1u2acos40 t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên
mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD
chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:


<b> A. 3,3 cm. </b> <b>B. 6 cm.</b> <b> C. 8,9 cm.</b> <b>D. 9,7 cm.</b>
<b>Hướng dẫn:</b>



Bước sóng λ = v/f = 30/20 = 1,5 cm. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 3 điểm
dao đông với biên độ cực đai khi tại C và D thuộc các vân cực đaibậc 1 ( k = ± 1)


Tại C: d2 – d1 = 1,5 (cm)


Khi đó AM = 2cm; BM = 6 cm
Ta có d12 = h2 + 22


d22 = h2 + 62


Do đó d22 – d12 1,5(d1 + d2 ) = 32
d2 + d1 = 32/1,5 (cm)
d2 – d1 = 1,5 (cm)
Suy ra d1 = 9,9166 cm


<i>h</i> <i>d</i>12 22  9,922 4 9,7 <i>cm</i>


<i><b>Câu 17 :</b></i> Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vng góc với bề mặt cha61tlo3ng có phương


trình dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V=
50cm/s . AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vịng trịn
đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đơng cực đại trên đường trịn là


<b> A. 7 B. 6 C. 8 D. 4 </b>


<b>Hướng dẫn:</b>


<b> Ta có: </b>



v 50
10


f 5 <i>cm</i>


   


Để tính số cực đại trên đường trịn thì chỉ việc tính số cực đại trên đường kính MN sau đó nhân 2 lên vì
mỗi cực đại trên MN sẽ cắt đường tròn tại 2 điểm ngoại trừ 2 điêm M và N chỉ cắt đường tròn tại một
điểm


Áp dụng công thức <i>d</i><sub>2</sub><i>− d</i><sub>1</sub>=<i>kλ +ϕ</i>2<i>−ϕ</i>1
<i>2 π</i> <i>λ</i>


Xét một điểm P trong đoạn MN có khoảng cách tới các nguồn là d2, d1


Ta có <i>d</i>2<i>− d</i>1=<i>kλ +</i>


<i>ϕ</i><sub>2</sub><i>−ϕ</i><sub>1</sub>


<i>2 π</i> <i>λ</i> =
1
6


<i>k</i> 


Mặt khác: <i>dM</i> <i>d</i>2<i>M</i>  <i>d</i>1<i>M</i> 17 13 4  <i>cm</i>


2 1 7 23 16



<i>N</i> <i>N</i> <i>N</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>cm</i>


     


Vì điểm P nằm trong đoạn MN nên ta có <i>dN</i> <i>d</i>2 <i>d</i>1<i>dM</i>


 <sub>-16</sub>


1
6


<i>k</i> 


  


4 


16 1 4 1


6 <i>k</i> 6


 




   


 1,8 <i>k</i> 0, 23



Mà k nguyên  <sub>k= -1, 0</sub>


 <b><sub>Có 2 cực đại trên MN </sub></b> <b><sub> Có 4 cực đại trên đường trịn</sub></b>


h

d2



d1



M


C



A

<sub>B</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Chứng minh công thức</b><b> : </b><b> </b></i> <i>d</i><sub>2</sub><i>− d</i><sub>1</sub>=<i>kλ +ϕ</i>2<i>−ϕ</i>1
<i>2 π</i> <i>λ</i>


Xét 2 nguồn kết hợp x1=A1cos(<i>t</i>1),x2=A2cos(<i>t</i>2),


Xét điểm M trong vùng giao thoa có khoảng cách tới các nguồn là d1, d2


Phương trình sóng do x1, x2 truyền tới M: x1M= A1cos(


1
1 2
<i>d</i>
<i>t</i>
  

 


)


x2M=A2cos(


2
2 2
<i>d</i>
<i>t</i>
  

 
)
Phương trình sóng tổng hợp tại M: xM= x1M + x2M


Dùng phương pháp giản đồ Fresnel biểu diễn các véc tơ quay A1, A2, và A/ Biên độ dao động tổng hợp:


A2<sub>=A</sub>


12+A22+2A1A2cos[


1
1 2
<i>d</i>
 


-(
2
2 2
<i>d</i>


 



)]=A12+A22+2A1A2cos(


2 1
1 2 2


<i>d d</i>
  


 
)


Biên độ dao động tổng hợp cực đại A=A1+A2 khi: cos(


2 1
1 2 2


<i>d d</i>
  


 
)=1

2 1
1 2 2



<i>d d</i>


  




 


=k2  <i>d</i>2<i>− d</i>1=<i>kλ +</i>


<i>ϕ</i><sub>2</sub><i>−ϕ</i><sub>1</sub>


<i>2 π</i> <i>λ</i>


Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu A= A - A1 2 <sub> khi cos(</sub>


2 1
1 2 2


<i>d d</i>
  


 
)=-1

2 1
1 2 2



<i>d d</i>


  




 


= <i>k</i>2  <i>d</i>2<i>− d</i>1=(<i>k +</i>
1
2)<i>λ+</i>


<i>ϕ</i><sub>2</sub><i>−ϕ</i><sub>1</sub>


<i>2 π</i> <i>λ</i>


<i><b>Câu 18:</b></i> Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C
theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường


độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng:


<b> A.</b>
2
2
<i>AC</i>
<b> B.</b>
3
3
<i>AC</i>



<b> C. </b> 3


<i>AC</i>


<b> D.</b> 2


<i>AC</i>


<b>Hướng dẫn:</b>


<b> Do nguồn phát âm thanh đẳng hướngCường độ âm tại điểm cách nguồn âm RI = </b> <i>P</i>


<i>4 πR</i>2 . Giả sử


người đi


bộ từ A qua M tới C <sub> I</sub><sub>A</sub><sub> = I</sub><sub>C</sub><sub> = I</sub> <sub>OA = OC</sub>


IM = 4I  OA = 2. OM. Trên đường thẳng qua AC IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất


 <sub>OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC</sub>


AO2<sub> = OM</sub>2<sub> + AM</sub>2<sub> = </sub> AO2


4 +
AC2


4  3AO



2<sub> = AC</sub>2


 <b>AO = </b> AC

3


3 <b>. Chọn đáp án B</b>


<i><b>Câu 19. Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là</b></i>


O,M,N,P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP) . Khoảng thời
gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20
và 1/15s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M,N là 0.2cm Bước sóng của sợi dây là:


A. 5.6cm B. 4.8 cm C. 1.2cm D. 2.4cm


<b>Hướng dẫn:</b>


Chu kì của dao động T = 1/f = 0,2(s)
Theo bài ra ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tN’N = 1


15 (s) =
1
3 T
 <sub>t</sub><sub>MN</sub><sub> = </sub> 1


2 (
1
3 -



1


4 )T =
1


24 T =
1
120


vận tốc truyền sóng
v = MN/tMN = 24cm/s


<b> Do đó: </b><b> = v.T = 4,8 cm.Chọn đáp án B</b>


<b>Chú ý : Thời gian khi li độ của P bằng biên độ của M, N đi từ M,N đến biên rồi quay lai thì </b>
<b>tMM > tNN mà bài ra cho tMM < tNN</b>


<i><b>Câu 20.</b></i> Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với


nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức
cường độ âm tại B là


<b> A. 28 dB</b> <b>B. 36 dB</b> <b> C. 38 dB</b> <b> D. 47 dB</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Từ cơng thức I = P/4πd2


Ta có:
2


A M
M A
I d
= ( )
I d <sub> và L</sub>


A – LM = 10.lg(IA/IM) → dM =


0,6
A
10 .d


Mặt khác M là trung điểm cuả AB, nên ta có: AM = (dA + dB)/2 = dA + dM; (dB > dA)
Suy ra dB = dA + 2dM


Tương tự như trên, ta có:


2 0,6 2


A B


B A


I d


= ( ) = (1+ 2 10 )


I d <sub> và L</sub>


A – LB = 10.lg(IA/IB)



Suy ra LB = LA – 10.lg


0,6 2


(1 2 10 ) <sub>= 36dB</sub>


<i><b>Cách 2</b></i>


Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm khoảng R; I = 2


P


4πR <sub> = 10</sub>L<sub>.I</sub>


0; với P là công suất của nguồn; I0


cường độ âm chuẩn, L mức cường độ âm→ R = 0
P


4π.I L
1
10


M là trung điểm của AB, nằm hai phía của gốc O nên: RM = OM =


B A


R R



2


(1)


Ta có RA = OA và LA = 5 (B) → RA = 0


P


4π.I LA
1


10 <sub>=</sub> 0


P


4π.I 5
1


10 <sub> </sub> <sub>(2)</sub>


Ta có RB = OB và LB = L → RB = 0


P


4π.I LB
1


10 <sub>=</sub> 0



P


4π.I L
1


10 <sub> </sub> <sub>(3)</sub>


Ta có RM = OM và LM = 4,4 (B) → RM = 0


P


4π.I LM
1


10 <sub>=</sub> 0


P


4π.I 4,4
1


10 <sub> (4)</sub>


Từ đó ta suy ra 2RM = RB – RA → 2

1


104,4 =



1


10<i>L</i> –




1


105 →



1


10<i>L</i> =



1


105 + 2



1
104,4
L
10 <sub>= </sub>
9,4
4,4 5
10


10 + 2 10 <sub> → </sub><sub>10</sub>L2
=


104,7


102,2<sub>+2 .10</sub>2,5 <sub> = 63,37 → </sub>


<i>L</i>



2=1 , 8018 <sub>→ </sub><b><sub>L = 3,6038 (B) = 36 (dB)</sub></b>


<i><b>Câu </b><b> 21:</b><b> </b></i>Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng
trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc
cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:


<b>A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.</b>
<b>Hướng dẫn:</b>


+ A là nút; B là điểm bụng gần A nhất  <sub>Khoảng cách:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

AB = 4




= 18cm, <i>⇒</i> <i>λ</i> = 4.18 = 72cm


+ Biên độ sóng dừng tại một điểm M bất kì trên dây:


2
2 | sin <i>M</i> |


<i>M</i>


<i>d</i>


<i>A</i> <i>a</i> 






(Với dM là khoảng cách từ B đến M; a là biên độ của sóng tới và sóng phản xạ)


Với dM = MB = 12cm = 6






2 .12
2 | sin |


72


<i>M</i>


<i>A</i>  <i>a</i> 


= 2a.sin 3




= 2a.


3


2 <sub> = a</sub> 3


+. Tốc độ cực đại tại M: vMmax = AM. = a 3 



+. Tốc độ của phần tử tại B (bụng sóng) khi có li độ xB = AM là: vB = xB = a 3  = vMmax


* Phần tử tại bụng sóng: Càng ra biên tốc độ càng giảm <sub>Thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của</sub>


phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M (Ứng với lúc phần tử của bụng sóng qua vị trí có li độ
M ra biên và trở về M)


+ Cos <i>ϕ</i> =


3
2


<i>a</i>
<i>a</i> <sub>= </sub>


3


2 <i>⇒</i> <i>ϕ</i> <sub> = </sub>6


+ Trong 1 chu kì: Thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của
phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là


4


<i>t</i> 



 



= 4.


.
6.2


<i>T</i>




 <sub> = </sub>3


<i>T</i>


= 0,1s <i>⇒</i> T = 3.0,1 = 0,3s


* Tốc độ truyền sóng cơ: v =
<i>λ</i>
<i>T</i> =


72


0,3<sub> = 240 cm/s = 2,4m/s</sub>


* Lưu ý: M ở trong đoạn AB hay M ở ngoài đoạn AB đều đúng.


<b>Đáp án D.</b>


<i><b>Câu </b><b> 22:</b><b> </b></i> Hai nguồn S1, S2 cách nhau 6cm, phát ra hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt . Sóng
sinh ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với


S1,S2 và gần S1S2 nhất có phương trình là


A. uM = 2acos(200t - 12) B. uM = 2√2acos(200t - 8)
C. uM = √2acos(200t - 8) <b>D. uM = 2acos(200t - 8)</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Phương trình sóng tổng quát tổng hợp tại M là: uM = 2acos(


2 1


<i>d</i> <i>d</i>






)cos(20t - 


2 1


<i>d</i> <i>d</i>





)


Với M cách đều S1, S2 nên d1 = d2. Khi đó d2 – d1 = 0  cos(



2 1


<i>d</i> <i>d</i>






) = 1  A = 2a
Để M dao động cùng pha với S1, S2 thì: <i>π</i>


<i>d</i><sub>1</sub>+<i>d</i><sub>2</sub>


<i>λ</i> =<i>k 2 π⇒</i>
<i>d</i><sub>1</sub>+<i>d</i><sub>2</sub>


<i>λ</i> =<i>2 k⇒ d</i>1=<i>d</i>2=<i>kλ</i>
Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 =


2
2


2


<i>AB</i>


<i>x</i> <sub> </sub> <sub></sub>


  =<i>k</i>



<i>⇒</i>|<i>x</i>|=

<i>( kλ)</i>2<i>−</i>

(

AB
2

)



2


=

<i>0 , 64 k</i>2<i>− 9</i> <i>⇒</i> 0,64<i>k </i>2 9 0  k 


3,75


<i>⇒</i> kmin = 4 <i>⇒</i>


<i>d</i><sub>1</sub>+<i>d</i><sub>2</sub>


<i>λ</i> =2 k =8<i>⇒</i> Phương trình sóng tại M là: uM = 2acos(200t - 8)


<i><b>Câu </b><b> 23:</b><b> </b>Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau x = λ/3, sóng có biên độ A,</i>
chu kì T. Tại thời điểm t1 <i>= 0, có u</i>M <i>= +3cm và u</i>N = -3cm. Ở thời điểm t2<i> liền sau đó có u</i>M = +A, biết
sóng truyền từ N đến M. Biên độ sóng A và thời điểm t2 là


3



<i>a</i>

<i>2a</i>



<i>M</i>

Biên



0





</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> A. </b> 2

3 cm <b> và </b> <i>11T</i><sub>12</sub> <b> B. </b> 3

2 cm <b> và </b> <i>11T</i><sub>12</sub> <b> C. </b> 2

3 cm <b> và </b> <i>22T</i><sub>12</sub>

<b>D. </b> 3

2 cm <b> và </b> <i>22T</i><sub>12</sub>


<b>Hướng dẫn:</b>


Ta có độ lệch pha giữa M và N là:
<i>Δϕ=2 πx</i>


<i>λ</i> =


<i>2 π</i>


3 <i>⇒α=</i>


<i>π</i>


6 ,


Từ hình vẽ, ta có thể xác định biên độ sóng
là: A = <i>uM</i>


<i>cos α</i> =2

3 (cm)


Ở thời điểm t1, li độ của điểm M là :


<i> u</i>M = +3cm, đang giảm. Đến thời điểm t2
<i>liền sau đó, li độ tại M là : u</i>M = +A.


Ta có <i>Δt=t</i>2<i>−t</i>1=


<i>Δϕ</i>❑



<i>ϖ</i> với


<i>Δϕ</i>❑


=2 π − α=<i>11 π</i>
6 <i>;ϖ=</i>


<i>2 π</i>


<i>T</i>
<i>⇒ Δt =t</i><sub>2</sub><i>−t</i><sub>1</sub>=<i>11 π</i>


6 .


<i>T</i>


<i>2 π</i>=
<i>11T</i>


12 Vậy: <i>t</i>2=<i>Δt −t</i>1=
<i>11T</i>
12


<i><b>Bài 24:</b></i> Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm
<i>cách nhau x = 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là.</i>


<b>A. 60 cm </b> <b>B. 12 cm </b> <b>C. 6 cm</b> <b>D. 120 cm</b>
<b>Hướng dẫn:</b>



Độ lệch pha giữa M, N xác định theo
công thức: <i>Δϕ=2 πx</i>


<i>λ</i>


Do các điểm giữa M, N đều có biên độ
nhỏ hơn biên độ dao động tại M, N nên
chúng là hai điểm gần nhau nhất đối
xứng qua một nút sóng.


+ Độ lệch pha giữa M và N dễ dàng tính
được
<i>Δϕ=π</i>
3<i>⇒</i>
<i>2 πx</i>
<i>λ</i> =
<i>π</i>


3<i>⇒ λ=6 x=120 cm</i>


<i><b>Bài 25:</b></i> Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C


cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm
tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là:


3a (dB). Biết OA =


2


3<sub>OB. Tỉ số </sub>


OC
OA<sub>là:</sub>
<b>A. </b>
81
16 <b><sub>B. </sub></b>
9
4 <b><sub>C. </sub></b>
27
8 <b><sub>D. </sub></b>
32
27
<b> Hướng dẫn:</b>


So sánh A và B:


a


A B A A 10


A B


0 0 B B


I I I a I


L L a 10lg 10lg a lg 10


I I I 10 I


         



.(1)


So sánh B và C:


3a
C


B B B 10


B C


0 0 C C


I


I I 3a I


L L 3a 10lg 10lg 3a lg 10


I I I 10 I


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Theo giả thiết :
B
A
d
2 3
OA OB


3 d 2



  


.


Từ (1)


2


a a a


A 10 B 10 10


B A


I d 9


: 10 10 10


I d 4


 


  <sub></sub> <sub></sub>   


  <sub>.</sub>


Từ (1) và (2) suy ra :


2



a 3a 2a 2a


C


A B 10 10 A 5 5


B C C A


d


I I I


. 10 .10 10 10


I I I d


 


    <sub></sub> <sub></sub> 


 


2 <sub>2</sub>


a a


C 5 10


A



d 9 81


10 10


d 4 16


  <sub></sub> <sub></sub>
  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 


<b>.</b>


<i><b>Bài 26:</b></i> Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hồ
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t
tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi.
Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần


nhất là


<b>A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Bước sóng  = v/f = 2 cm., I là trung điểm của S1S2
Xét điểm M trên S1S2: IM = d ( 0 < d < 4cm)
uS1M = 6cos(40t - <i>2 π (4+d )</i>



<i>λ</i> ) mm = 6cos(40t - d - 4) mm
uS2M = 8cos(40t - <i>2 π (4 −d )</i>


<i>λ</i> ) mm = 8cos(40t +


<i>2 πd</i>


<i>λ</i> -


<i>8 π</i>


<i>λ</i> )


mm = 8cos(40t + d - 4)


Điểm M dao động với biên độ 1 cm = 10 mm khi uS1M và uS2M vuông pha với nhau
2d = <i>π</i><sub>2</sub> + k  <sub> d = </sub> 1


4 +


<i>k</i>


2 d = dmin khi k = 0


 <b><sub>d</sub><sub>min</sub><sub> = 0,25 cm </sub><sub>Chọn đáp án A</sub></b>


<i><b>Cách khác: Hai nguồn cùng pha nên trung điểm I dao động cực đại A</b></i>max=6+8=14mm


<i>cos α=</i> <i>A</i>



<i>A</i><sub>max</sub>=


10


14 <i>→α=44 , 4</i>
0


Độ lệch pha giữa I và M cần tìm là
<i>Δϕ=2 π</i>


<i>λ</i> <i>d=44 , 4</i>
<i>π</i>


180<i>→ d=0 ,247 cm</i>


<i><b>Bài 27:</b></i> Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn
sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
phương trình uA = uB = 6cos40t (uA và uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi
biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2,
điểm dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn


S1S2 một đoạn gần nhất là:


<b>A. 1/3cm</b> <b> B. 0,5 cm C. 0,25 cm </b> <b> D. 1/6cm</b>


<b> Hướng dẫn:</b>


Bước sóng  = v/f = 2 cm., I là trung điểm của S1S2


Xét điểm M trên S1S2: IM = d ( 0 < d < 4cm)
uS1M = 6cos(40t - <i>2 π (4+d )</i>


<i>λ</i> ) mm = 6cos(40t - d - 4) mm
uS2M = 6cos(40t - <i>2 π (4 −d )</i>


<i>λ</i> ) mm = 6cos(40t +


<i>2 πd</i>


<i>λ</i> -


<i>8 π</i>


<i>λ</i> )


mm = 6cos(40t + d - 4)


Điểm M dao động với biên độ 6 mm khi uS1M và uS2M lệch pha nhau <i>2 π</i><sub>3</sub>
2d = k <i>2 π</i><sub>3</sub>  <sub>d = </sub> <i>k</i>


3 d = dmin khi k = 1  <b>dmin = 0,33 cm Chọn đáp án A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Cách khác: Hai nguồn cùng pha nên trung điểm I dao động</b></i>
cực đại Amax=6+6=12mm


<i>cos α=</i> <i>A</i>


<i>A</i><sub>max</sub>=



6


12 <i>→ α=</i>


<i>π</i>


3


Độ lệch pha giữa I và M cần tìm là:
<i>Δϕ=2 π</i>


<i>λ</i> <i>d=</i>
<i>π</i>


3<i>→ d=</i>


<i>λ</i>


6=
1
3cm


<i><b>Bài 28: </b></i>Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có
2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình


<i>u</i><sub>1</sub>=<i>a cos 30 πt</i> <sub>, </sub> <i>u<sub>b</sub></i>=<i>b cos(30 πt+π</i>


2) . Tốc độ truyền sóng


trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm. Số điểm dao động


với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là:


<b>A.12 B. 11 C. 10 D. 13 </b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Bước sóng  = v/f = 2 cm.


Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm)
u1M = acos(30t - <i>2 πd<sub>λ</sub></i> ) = acos(30t - d)
u2M = bcos(30t + <i>π</i>


2


<i>-2 π (16 − d)</i>


<i>λ</i> ) = bcos(30t +
<i>π</i>


2 +
<i>2 πd</i>


<i>λ</i> -


<i>32 π</i>


<i>λ</i> ) = bcos(30t +
<i>π</i>


2 +



d - 16) mm


Điểm M dao độn với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau
2d + <i>π</i><sub>2</sub> = (2k + 1)  <sub> d = </sub> 1


4 +
1


2 + k =
3
4 + k


2 ≤ d = 3<sub>4</sub> + k ≤ 14  <sub>1,25 ≤ k ≤ 13,25</sub> <b><sub> 2 ≤ k ≤ 13. Có 12 giá trị của k. </sub><sub>Chọn đáp án A.</sub></b>


<b>Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là 12</b>


<i><b>Cách khác: </b></i> <i>λ=v</i>


<i>f</i> =2 cm . Số điểm dao động cực tiểu trên CD là <i>−</i>


CD


<i>λ</i> <i>−</i>
<i>Δϕ</i>


<i>2 π−</i>
1
2<i>≤ k ≤</i>



CD


<i>λ</i> <i>−</i>
<i>Δϕ</i>


<i>2 π−</i>
1
2
<i>↔−</i>12
2 <i>−</i>
1
4<i>−</i>
1
2<i>≤ k ≤</i>


12
2 <i>−</i>


1
4<i>−</i>


1


2<i>↔ −6 , 75 ≤ k ≤ 5 , 25</i> có 12 cực tiểu trên đoạn CD


<i><b>Bài 29: </b></i>sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức
cường độ âm 40dB. Biết vận tốc âm trong khơng khí là 340m/s và cho rằng môi trường không hấp thụ âm
(cường độ âm chuẩn Io = 10-12W/m2). Năng lượng của sóng âm trong khơng gian giới hạn bởi hai mặt cầu
tâm S qua A và B là



<b> A. </b> <i>207 , 9 μJ</i> <b>B. 207,9 mJ </b> <b> C. 20,7mJ </b> <b> D. 2,07J</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Sóng truyền trong khơng gian. Năng lượng sóng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Năng lượng
sóng bằng gì? Ở đây để ý cho mức cường độ âm tại điểm M là trung điểm AB, nghĩa là sẽ xác định được
cường độ âm tại M. Căn cứ suy ra cường độ âm tại A và B. Cường độ âm tại A và B tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách đơn vị là W/m ❑2 <i>⇒ Năng lượng sóng tại các mặt cầu tâm (S, SA) và (S, SB).</i>


Lấy hiệu thì được năng lượng trong vùng giới hạn.


Theo giả thiết:


¿
<i>r<sub>A</sub></i>=<i>r<sub>M</sub>−</i>AB


2


<i>rB</i>=<i>rM</i>+


AB
2


¿{


¿


. Cường đô âm tại 1 điểm là năng lượng đi qua một đơn vị diện tích tính


trong 1 đơn vị thời gian. Từ giả thiết suy ra công suất nguồn S là P= <i>IM. 4 πrM</i>2



Năng lượng trong hình cầu tâm (S, SA) và (S, SB) là: :


<i>W<sub>A</sub></i>=<i>P.rA</i>


<i>v</i> <i>;WB</i>=<i>P .</i>


<i>rB</i>


<i>v</i> <i>⇒ W=WB−WA</i>=


<i>IM. 4 πrM</i>


2


<i>v</i> (<i>rB−rA</i>)=


10<i>− 8<sub>. 4 π .75</sub></i>2


340 (100)=207 , 9 μJ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Bài 30: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng</b></i>


với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40
cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ
cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm. B. 2 cm. <b>C. 4 cm.</b> D. 2

2 cm.


<b>Hướng dẫn:</b>



Bước sóng  = v/f = 4 cm
Xet điểm M: AM = d1; BM = d2
uM = acos(20t -


<i>2 πd</i>1


<i>λ</i> ) + acos(20t -


<i>2 πd</i>2


<i>λ</i> )
uM = 2acos( <i>π (d</i>2<i>− d</i>1


)


<i>λ</i> cos(20t -


<i>π (d</i>1+<i>d</i>2)


<i>λ</i> )


Điểm M dao độn với biên độ cực đại, cùng pha
với nguồn A khi: cos( <i>π (d</i>2<i>− d</i>1)


<i>λ</i> = 1 và


<i>π (d</i>1+<i>d</i>2)


<i>λ</i> = 2k





/
1 2


1 2
2
2


<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>k</i>





  




 


  <sub>d</sub><sub>1</sub><sub> = k – k’. Điểm M gần A nhất ứng với </sub>


k-k’ = 1 <b><sub>d</sub><sub>1min </sub><sub>=  = 4 cm</sub></b>


d


1



M





A



<b>LÊ VÂN 2012</b>



</div>

<!--links-->

×