Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

đề kt lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.18 KB, 19 trang )

Trường THPT Xuân Lộc KIỂM TRA 1 TIẾT HKI, MÔN ĐỊA LÝ 10
Tổ: Địa – Sử - GD Năm học 2010 – 2011 ĐỀ SỐ: 001
Đánh chéo (X) vào ô thích hợp nhất:
Câu 1: Nơi nào ở Việt Nam có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết?
A. Miền đồng bằng duyên hải B. Vùng đồng bằng châu thổ
C. Miền núi cao D. Vùng ven các sông lớn
Câu 2:Ở các khu vực áp cao cận chí tuyến thường hình thành:
A. Thảo nguyên B. Rừng nhiệt đới C. Hoang mạc D. Đầm lầy
Câu 3: “Gió Lào” đã gây tình trạng hạn hán cho vùng nào của Việt Nam?
A. Trung bộ B. Tây Nguyên và Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Trung Bộ và Tây Bắc
Câu 4: Vùng nào trên thế giới có lượng mưa tương đối ít?
A. Chí tuyến B. Bán cầu Tây C. Bán cầu Đông D. Xích đạo
Câu a b c d
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18


19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Câu 5: Ở miền ôn đới lạnh, nước sông do nguồn nào cung cấp?
A. Mưa frông B. Mưa lớn vào mùa hè
C. Băng tuyết vào mùa hè D. Câu A và B đều đúng
Câu 6: Hãy cho biết chế độ nước của sông ở nước ta:
A. Có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn B. Chỉ có một mùa cạn
C. Chỉ có một mùa lũ D. Chế độ nước quanh năm giống nhau
Câu 7: Sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới?
A. A-ma-zôn B. Hoàng Hà C. Sông Nin D. Sông Vôn-ga

Câu 8: Sông I-ê-nít-xây chảy theo hướng nào?
A. Chảy từ Nam lên Bắc B. Chảy từ Bắc xuống Nam
C. Chảy từ Đông sang Tây D. Chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam
Câu 9: Các dòng biển đổi chiều theo mùa xuất phát từ nơi nào?
A. Hai bên chí tuyến B. Vùng có gió Mậu dịch
C. Vùng có gió mùa D. Hai bên Xích đạo
Câu 10: Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng với nhau qua:
A. Các lục địa B. Xích đạo C. Bờ các đại dương D. Hai cực
Câu 11: Đặc trưng của thổ nhưỡng là:
A. Độ đạm B. Độ phì C. Độ pH D. Độ mặn
Câu 12: Sản phẩm phá huỷ của nham thạch được gọi là:
A. Cát B. Đất mùn C. Đá mẹ D. Bùn
Câu 13: Phương pháp chấm điểm không dùng để biểu hiện đối tượng là
A. Phân bố chăn nuôi B. Phân bố dân cư
C. Phân bố cây trồng D. Các TTCN
Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây gây ra sóng thần?
A. Động đất ở đáy biển B. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển
C. Do bão D. Cả 3 ý trên
Câu 15: Trên đại dương các dòng biển nóng thường phát sinh ở khu vực nào sau đây?
A. Từ vĩ độ 30
0
- 40
0
B. Ở hai vùng cực C. Hai bên xích đạo D. Ý A và B đúng
Câu 16: Theo phép chiếu phương vị ngang thì mặt chiếu tiếp xúc với mặt địa cầu:
A. Ở 2 cực B. Ở Xích đạo và không song song với trục của địa cầu
C. Ở Xích đạo và song song với trục của địa cầu D. Ý A và B đều đúng
Câu 17: Phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc tại:
A. Xích đạo B. Một điểm bất kì C. Vĩ độ cao D. Cực
Câu 18: Do bề mặt Trái đất cong, nếu khi thể hiện lên mặt phẳng thì các khu vực khác nhau trên bản đồ:

A. Hoàn toàn chính xác B. Không hoàn toàn chính xác
C. Tuỳ theo cách thể hiện D. Các ý trên đều đúng
Câu 19: Cùng một phép chiếu, nhưng tuỳ theo vị trí của nguồn chiếu và mặt chiếu mà hình dạng kinh – vĩ tuyến:
A. Khác nhau B. Giống nhau C. Song song D. Vuông góc
Câu 20: Theo phép chiếu phương vị ngang, thì kinh tuyến gốc là đường:
A. Cong B. Nghiêng C. Thẳng D. Các ý trên đúng
Câu 21: Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển như thế nào?
A. Các dòng biển cùng chiều B. Các dòng biển đổi chiều theo mùa
C. Các dòng biển đổi chiều D. Cả ý A và C đúng
Câu 22: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất:
A. Nhiệt B. Ẩm C. Lớp phủ thực vật D. Cả A và B đúng
Câu 23: Đối tượng nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu:
A. Các mỏ khoáng sản B. Các điểm dân cư C. Các TTCN D. Các cơ sở chăn nuôi
Câu 24: Trong một năm thuỷ triều có 2 ngày lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. 21/03 và 23/09 B. 21/03 và 22/06 C. 22/12 và 23/09 D. 22/06 và 22/12
Câu 25: Sóng biển có vai trò gì sau đây?
A. Phá vỡ đất, đá bờ biển B. Làm thay đổi địa hình bờ biển
C. Vận chuyển cát, sỏi dọc bờ biển D. Các ý trên đều đúng
Câu 26: Chế độ nước sông Mê – Kông điều hòa hơn sông Hồng là do:
A. Sông Mê – Kông nhiều nước B. Mưa nhiều
C. Biển Hồ ở Cam –pu-chia D. Hệ thống kênh rạch dày đặc
Câu 27: Vùng nào sau đây có nguồn tiếp nước chủ yếu là mưa?
A. Vùng khí hậu nóng B. vùng địa hình thấp của miền khí hậu ôn đới
C. Miền ôn đới lạnh D. Cả A và B đúng
Câu 28: Ở những vùng đất thấp, đá thấm nước nhiều thì điều hòa chế độ nước sông chủ yếu là do:
A. Nước mưa B. Nước ngầm C. Băng tuyết tan D. Các ý trên đúng
Câu 29: Thành phần vật chất của đất rất đa dạng, gồm có vật chất nào sau đây?
A. Rắn, lỏng B. Rắn, khí C. Lỏng, khí D. Rắn, lỏng, khí
Câu 30: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt B. Ẩm C. Lớp phủ thực vật D. Cả A và B đúng

Câu 31: Giới hạn của sinh quyển gồm có phần nào sau đây?
A. Thủy quyển B. Lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa
C. Phần thấp của khí quyển D. Các ý trên đều đúng
Câu 32: Khí hậu có ảnh hưởng ………………….. đến sự phát triển và phân bố sinh vật.
A. Gián tiếp B. Trực tiếp C. Không ảnh hưởng D. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
Câu 33: Nhân tố sinh học nào sau đây quyết định nhất đến sự phân bố và phát triển của động vật?
A. Nguồn thức ăn B. Diện tích tự nhiên C. Khí hậu D. Dạng địa hình
Câu 34: Để biểu hiện sự phân bố dân cư của một lãnh thổ, thường sử dụng phương pháp:
A. Kí hiệu B. Kí hiệu đường chuyển động C. Chấm điểm D. Câu B và C đúng
Câu 35: Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của:
A. Phép chiếu hình quạt B. Phép chiếu phương vị
C. Phép chiếu hình nón D. Phép chiếu hình trụ
Câu 36: Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực:
A. Vĩ tuyến tiếp xúc B. Hai cực C. Vĩ tuyến trung tâm D. Vĩ tuyến gốc
Câu 37: Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực:
A. Vĩ độ cao B. Vĩ độ thấp C. Xích đạo D. Chí tuyến
Câu 38: Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Hình nón B. Phương vị C. Phương vị ngang D. Hình trụ
Câu 39: Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Phương vị đứng B. Hình trụ C. Hình nón D. Phương vị nghiêng
Câu 40: Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng:
A. Phương pháp kí hiệu B. Phương pháp chấm điểm
C. Phương pháp đường chuyển động D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Trường THPT Xuân Lộc KIỂM TRA 1 TIẾT HKI, MÔN ĐỊA LÝ 10
Tổ: Địa – Sử - GD Năm học 2010 – 2011 ĐỀ SỐ: 002
Đánh chéo (X) vào ô thích hợp nhất:
Câu 1: Đặc trưng của thổ nhưỡng là:
A. Độ đạm B. Độ phì C. Độ pH D. Độ mặn
Câu 2: Sản phẩm phá huỷ của nham thạch được gọi là:
A. Cát B. Đất mùn C. Đá mẹ D. Bùn

Câu 3: Phương pháp chấm điểm không dùng để biểu hiện đối tượng là
A. Phân bố chăn nuôi B. Phân bố dân cư
C. Phân bố cây trồng D. Các TTCN
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây gây ra sóng thần?
A. Động đất ở đáy biển B. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển
Câu a b c d
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C. Do bão D. Cả 3 ý trên
Câu 5: Trên đại dương các dòng biển nóng thường phát sinh ở khu vực nào sau đây?
A. Từ vĩ độ 30
0
- 40
0
B. Ở hai vùng cực C. Hai bên xích đạo D. Ý A và B đúng
Câu 6: Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực:
A. Vĩ tuyến tiếp xúc B. Hai cực C. Vĩ tuyến trung tâm D. Vĩ tuyến gốc
Câu 7: Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực:
A. Vĩ độ cao B. Vĩ độ thấp C. Xích đạo D. Chí tuyến
Câu 8: Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Hình nón B. Phương vị C. Phương vị ngang D. Hình trụ
Câu 9: Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu:

A. Phương vị đứng B. Hình trụ C. Hình nón D. Phương vị nghiêng
Câu 10: Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng:
A. Phương pháp kí hiệu B. Phương pháp chấm điểm
C. Phương pháp đường chuyển động D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Câu 11: Nơi nào ở Việt Nam có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết?
A. Miền đồng bằng duyên hải B. Vùng đồng bằng châu thổ
C. Miền núi cao D. Vùng ven các sông lớn
Câu 12: Ở các khu vực áp cao cận chí tuyến thường hình thành:
A. Thảo nguyên B. Rừng nhiệt đới C. Hoang mạc D. Đầm lầy
Câu 13: “Gió Lào” đã gây tình trạng hạn hán cho vùng nào của Việt Nam?
A. Trung bộ B. Tây Nguyên và Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Trung Bộ và Tây Bắc
Câu 14: Vùng nào trên thế giới có lượng mưa tương đối ít?
A. Chí tuyến B. Bán cầu Tây C. Bán cầu Đông D. Xích đạo
Câu 15: Ở miền ôn đới lạnh, nước sông do nguồn nào cung cấp?
A. Mưa frông B. Mưa lớn vào mùa hè
C. Băng tuyết vào mùa hè D. Câu A và B đều đúng
Câu 16: Giới hạn của sinh quyển gồm có phần nào sau đây?
A. Thủy quyển B. Lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa
C. Phần thấp của khí quyển D. Các ý trên đều đúng
Câu 17: Khí hậu có ảnh hưởng ………………….. đến sự phát triển và phân bố sinh vật.
A. Gián tiếp B. Trực tiếp C. Không ảnh hưởng D. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
Câu 18: Nhân tố sinh học nào sau đây quyết định nhất đến sự phân bố và phát triển của động vật?
A. Nguồn thức ăn B. Diện tích tự nhiên C. Khí hậu D. Dạng địa hình
Câu 19: Để biểu hiện sự phân bố dân cư của một lãnh thổ, thường sử dụng phương pháp:
A. Kí hiệu B. Kí hiệu đường chuyển động C. Chấm điểm D. Câu B và C đúng
Câu 20: Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của:
A. Phép chiếu hình quạt B. Phép chiếu phương vị
C. Phép chiếu hình nón D. Phép chiếu hình trụ
Câu 21: Hãy cho biết chế độ nước của sông ở nước ta:
A. Có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn B. Chỉ có một mùa cạn

C. Chỉ có một mùa lũ D. Chế độ nước quanh năm giống nhau
Câu 22: Sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới?
A. A-ma-zôn B. Hoàng Hà C. Sông Nin D. Sông Vôn-ga
Câu 23: Sông I-ê-nít-xây chảy theo hướng nào?
A. Chảy từ Nam lên Bắc B. Chảy từ Bắc xuống Nam
C. Chảy từ Đông sang Tây D. Chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam
Câu 24: Các dòng biển đổi chiều theo mùa xuất phát từ nơi nào?
A. Hai bên chí tuyến B. Vùng có gió Mậu dịch
C. Vùng có gió mùa D. Hai bên Xích đạo
Câu 25: Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng với nhau qua:
A. Các lục địa B. Xích đạo C. Bờ các đại dương D. Hai cực
Câu 26: Theo phép chiếu phương vị ngang thì mặt chiếu tiếp xúc với mặt địa cầu:
A. Ở 2 cực B. Ở Xích đạo và không song song với trục của địa cầu
C. Ở Xích đạo và song song với trục của địa cầu D. Ý A và B đều đúng
Câu 27: Phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc tại:
A. Xích đạo B. Một điểm bất kì C. Vĩ độ cao D. Cực
Câu 28: Do bề mặt Trái đất cong, nếu khi thể hiện lên mặt phẳng thì các khu vực khác nhau trên bản đồ:
A. Hoàn toàn chính xác B. Không hoàn toàn chính xác
C. Tuỳ theo cách thể hiện D. Các ý trên đều đúng
Câu 29: Cùng một phép chiếu, nhưng tuỳ theo vị trí của nguồn chiếu và mặt chiếu mà hình dạng kinh – vĩ tuyến:
A. Khác nhau B. Giống nhau C. Song song D. Vuông góc
Câu 30: Theo phép chiếu phương vị ngang, thì kinh tuyến gốc là đường:
A. Cong B. Nghiêng C. Thẳng D. Các ý trên đúng
Câu 31: Chế độ nước sông Mê – Kông điều hòa hơn sông Hồng là do:
A. Sông Mê – Kông nhiều nước B. Mưa nhiều
C. Biển Hồ ở Cam –pu-chia D. Hệ thống kênh rạch dày đặc
Câu 32: Vùng nào sau đây có nguồn tiếp nước chủ yếu là mưa?
A. Vùng khí hậu nóng B. vùng địa hình thấp của miền khí hậu ôn đới
C. Miền ôn đới lạnh D. Cả A và B đúng
Câu 33: Ở những vùng đất thấp, đá thấm nước nhiều thì điều hòa chế độ nước sông chủ yếu là do:

A. Nước mưa B. Nước ngầm C. Băng tuyết tan D. Các ý trên đúng
Câu 34: Thành phần vật chất của đất rất đa dạng, gồm có vật chất nào sau đây?
A. Rắn, lỏng B. Rắn, khí C. Lỏng, khí D. Rắn, lỏng, khí
Câu 35: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt B. Ẩm C. Lớp phủ thực vật D. Cả A và B đúng
Câu 36: Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển như thế nào?
A. Các dòng biển cùng chiều B. Các dòng biển đổi chiều theo mùa
C. Các dòng biển đổi chiều D. Cả ý A và C đúng
Câu 37: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất:
A. Nhiệt B. Ẩm C. Lớp phủ thực vật D. Cả A và B đúng
Câu 38: Đối tượng nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu:
A. Các mỏ khoáng sản B. Các điểm dân cư C. Các TTCN D. Các cơ sở chăn nuôi
Câu 39: Trong một năm thuỷ triều có 2 ngày lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. 21/03 và 23/09 B. 21/03 và 22/06 C. 22/12 và 23/09 D. 22/06 và 22/12
Câu 40: Sóng biển có vai trò gì sau đây?
A. Phá vỡ đất, đá bờ biển B. Làm thay đổi địa hình bờ biển
C. Vận chuyển cát, sỏi dọc bờ biển D. Các ý trên đều đúng
Trường THPT Xuân Lộc KIỂM TRA 1 TIẾT HKI, MÔN ĐỊA LÝ 10
Tổ: Địa – Sử - GD Năm học 2010 – 2011 ĐỀ SỐ: 003
Đánh chéo (X) vào ô thích hợp nhất:
Câu 1: Theo phép chiếu phương vị ngang thì mặt chiếu tiếp xúc với mặt địa cầu:
A. Ở 2 cực B. Ở Xích đạo và không song song với trục của địa cầu
C. Ở Xích đạo và song song với trục của địa cầu D. Ý A và B đều đúng
Câu 2: Phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc tại:
A. Xích đạo B. Một điểm bất kì C. Vĩ độ cao D. Cực
Câu 3: Do bề mặt Trái đất cong, nếu khi thể hiện lên mặt phẳng thì các khu vực khác nhau trên bản đồ:
A. Hoàn toàn chính xác B. Không hoàn toàn chính xác
C. Tuỳ theo cách thể hiện D. Các ý trên đều đúng
Câu 4: Cùng một phép chiếu, nhưng tuỳ theo vị trí của nguồn chiếu và mặt chiếu mà hình dạng kinh – vĩ tuyến:
Câu a b c d

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A. Khác nhau B. Giống nhau C. Song song D. Vuông góc
Câu 5: Theo phép chiếu phương vị ngang, thì kinh tuyến gốc là đường:
A. Cong B. Nghiêng C. Thẳng D. Các ý trên đúng
Câu 6: Chế độ nước sông Mê – Kông điều hòa hơn sông Hồng là do:
A. Sông Mê – Kông nhiều nước B. Mưa nhiều
C. Biển Hồ ở Cam –pu-chia D. Hệ thống kênh rạch dày đặc
Câu 7: Vùng nào sau đây có nguồn tiếp nước chủ yếu là mưa?
A. Vùng khí hậu nóng B. vùng địa hình thấp của miền khí hậu ôn đới
C. Miền ôn đới lạnh D. Cả A và B đúng
Câu 8: Ở những vùng đất thấp, đá thấm nước nhiều thì điều hòa chế độ nước sông chủ yếu là do:
A. Nước mưa B. Nước ngầm C. Băng tuyết tan D. Các ý trên đúng
Câu 9: Thành phần vật chất của đất rất đa dạng, gồm có vật chất nào sau đây?
A. Rắn, lỏng B. Rắn, khí C. Lỏng, khí D. Rắn, lỏng, khí
Câu 10: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất?
A. Nhiệt B. Ẩm C. Lớp phủ thực vật D. Cả A và B đúng
Câu 11: Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực:
A. Vĩ tuyến tiếp xúc B. Hai cực C. Vĩ tuyến trung tâm D. Vĩ tuyến gốc
Câu 12: Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực:
A. Vĩ độ cao B. Vĩ độ thấp C. Xích đạo D. Chí tuyến
Câu 13: Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu:

A. Hình nón B. Phương vị C. Phương vị ngang D. Hình trụ
Câu 14: Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Phương vị đứng B. Hình trụ C. Hình nón D. Phương vị nghiêng
Câu 15: Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng:
A. Phương pháp kí hiệu B. Phương pháp chấm điểm
C. Phương pháp đường chuyển động D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Câu 16: Hãy cho biết chế độ nước của sông ở nước ta:
A. Có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn B. Chỉ có một mùa cạn
C. Chỉ có một mùa lũ D. Chế độ nước quanh năm giống nhau
Câu 17: Sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới?
A. A-ma-zôn B. Hoàng Hà C. Sông Nin D. Sông Vôn-ga
Câu 18: Sông I-ê-nít-xây chảy theo hướng nào?
A. Chảy từ Nam lên Bắc B. Chảy từ Bắc xuống Nam
C. Chảy từ Đông sang Tây D. Chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam
Câu 19: Các dòng biển đổi chiều theo mùa xuất phát từ nơi nào?
A. Hai bên chí tuyến B. Vùng có gió Mậu dịch
C. Vùng có gió mùa D. Hai bên Xích đạo
Câu 20: Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng với nhau qua:
A. Các lục địa B. Xích đạo C. Bờ các đại dương D. Hai cực
Câu 21: Nơi nào ở Việt Nam có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết?
A. Miền đồng bằng duyên hải B. Vùng đồng bằng châu thổ
C. Miền núi cao D. Vùng ven các sông lớn
Câu 22: Ở các khu vực áp cao cận chí tuyến thường hình thành:
A. Thảo nguyên B. Rừng nhiệt đới C. Hoang mạc D. Đầm lầy
Câu 23: “Gió Lào” đã gây tình trạng hạn hán cho vùng nào của Việt Nam?
A. Trung bộ B. Tây Nguyên và Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Trung Bộ và Tây Bắc
Câu 24: Vùng nào trên thế giới có lượng mưa tương đối ít?
A. Chí tuyến B. Bán cầu Tây C. Bán cầu Đông D. Xích đạo
Câu 25: Ở miền ôn đới lạnh, nước sông do nguồn nào cung cấp?
A. Mưa frông B. Mưa lớn vào mùa hè C. Băng tuyết vào mùa hè D. Câu A và B đều đúng

Câu 26: Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển như thế nào?
A. Các dòng biển cùng chiều B. Các dòng biển đổi chiều theo mùa
C. Các dòng biển đổi chiều D. Cả ý A và C đúng
Câu 27: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất:
A. Nhiệt B. Ẩm C. Lớp phủ thực vật D. Cả A và B đúng
Câu 28: Đối tượng nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu:
A. Các mỏ khoáng sản B. Các điểm dân cư C. Các TTCN D. Các cơ sở chăn nuôi
Câu 29: Trong một năm thuỷ triều có 2 ngày lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. 21/03 và 23/09 B. 21/03 và 22/06 C. 22/12 và 23/09 D. 22/06 và 22/12
Câu 30: Sóng biển có vai trò gì sau đây?
A. Phá vỡ đất, đá bờ biển B. Làm thay đổi địa hình bờ biển
C. Vận chuyển cát, sỏi dọc bờ biển D. Các ý trên đều đúng
Câu 31: Đặc trưng của thổ nhưỡng là:
A. Độ đạm B. Độ phì C. Độ pH D. Độ mặn
Câu 32: Sản phẩm phá huỷ của nham thạch được gọi là:
A. Cát B. Đất mùn C. Đá mẹ D. Bùn
Câu 33: Phương pháp chấm điểm không dùng để biểu hiện đối tượng là
A. Phân bố chăn nuôi B. Phân bố dân cư
C. Phân bố cây trồng D. Các TTCN
Câu 34: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây gây ra sóng thần?
A. Động đất ở đáy biển B. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển
C. Do bão D. Cả 3 ý trên
Câu 35: Trên đại dương các dòng biển nóng thường phát sinh ở khu vực nào sau đây?
A. Từ vĩ độ 30
0
- 40
0
B. Ở hai vùng cực C. Hai bên xích đạo D. Ý A và B đúng
Câu 36: Giới hạn của sinh quyển gồm có phần nào sau đây?
A. Thủy quyển B. Lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa

C. Phần thấp của khí quyển D. Các ý trên đều đúng
Câu 37: Khí hậu có ảnh hưởng ………………….. đến sự phát triển và phân bố sinh vật.
A. Gián tiếp B. Trực tiếp C. Không ảnh hưởng D. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp
Câu 38: Nhân tố sinh học nào sau đây quyết định nhất đến sự phân bố và phát triển của động vật?
A. Nguồn thức ăn B. Diện tích tự nhiên C. Khí hậu D. Dạng địa hình
Câu 39: Để biểu hiện sự phân bố dân cư của một lãnh thổ, thường sử dụng phương pháp:
A. Kí hiệu B. Kí hiệu đường chuyển động C. Chấm điểm D. Câu B và C đúng
Câu 40: Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của:
A. Phép chiếu hình quạt B. Phép chiếu phương vị
C. Phép chiếu hình nón D. Phép chiếu hình trụ
Trường THPT Xuân Lộc KIỂM TRA 1 TIẾT HKI, MÔN ĐỊA LÝ 10
Tổ: Địa – Sử - GD Năm học 2010 – 2011 ĐỀ SỐ: 004
Đánh chéo (X) vào ô thích hợp nhất:
Câu 31: Nơi nào ở Việt Nam có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết?
A. Miền đồng bằng duyên hải B. Vùng đồng bằng châu thổ
C. Miền núi cao D. Vùng ven các sông lớn
Câu 32: Ở các khu vực áp cao cận chí tuyến thường hình thành:
A. Thảo nguyên B. Rừng nhiệt đới C. Hoang mạc D. Đầm lầy
Câu 33: “Gió Lào” đã gây tình trạng hạn hán cho vùng nào của Việt Nam?
A. Trung bộ B. Tây Nguyên và Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Trung Bộ và Tây Bắc
Câu 4: Vùng nào trên thế giới có lượng mưa tương đối ít?
A. Chí tuyến B. Bán cầu Tây C. Bán cầu Đông D. Xích đạo
Câu a b c d
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

38
39
40

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×