Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Nghị luận về Vấn đề an toàn giao thông - Giáo viên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.51 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dàn ý </b>



I- Mở bài



Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là


điểm nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ


thiệt hại mà vấn đề này gây ra của nó quá lớn.Nhận thức: tuổi


trẻ học đường – những công dân tương lai của đất nước cịn


q kém chưa có những suy nghĩ và hành động để góp phần


giảm thiểu tai nạn giao thông.



II- Thân bài



.Hiện nay tai nạn giao thông ở Việt nam đang diễn ra hàng


ngày hàng giờ trên cả nước, 33 -34 người chết và bị thương / 1


ngày Trong số đó, có khơng ít các bạn học sinh, sinh viên là


nạn nhân hoặc là thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thong vì


ý thức các bạn còn quá kém và chưa hiểu rành về luật khi lái


xe .



Hậu quả của tai nạn giao thong vô cùng nghiêm trọng. Gây


thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn


cho các cá nhân ko thể lao động góp sức vì đất nước và hậu


quả nặng nề cho cả cộng đồng. Gây đau đớn, mất mát, thương


tâm cho người thân, xã hội; Biến họ trở thành gánh nặng cho


gia đình và khiến họ cảm thấy tự ti, buồn chán với cuộc đời.


Các bạn biết ko, trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao


thông đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương liên trường


(VMIS), trong năm 2001 có 4.100 trẻ chết do tai nạn giao


thông, tương đương với 11 trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở trẻ


em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có




290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2001,


tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyên


nhân tử vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên. Phần lớn


trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi


xe đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là


người đi xe máy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt


đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm. . .).Thiếu hiểu biết


về các quy định an tồn giao thơng (lấy trộm ốc vít đường ray,


chiếm dụng đường . . .) gây ra nhựng vụ tai nạn nghiêm trọng


làm bị thương đến chục người. Sự hạn chế về cơ sở vật chất


(chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an tồn...)


Khơng những thế , sự góp phần gây ra nhiều tai nạn giao


thơng, cịn có những bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà



trường. Do tuổi trẻ bồng bột, một phút thiếu tự chủ, các bạn đã


tụ tập đua xe gây ko nh~ gây thg tích cho mình mà cịn làm


cho cha mẹ buồn long, có khi cha mẹ họ cịn phải ni họ suốt


đời vì hậu quả của cuộc tai nạn.



Ngay từ bây giờ, chúng ta phải góp phần giảm thiểu tai nạn


giao thông. Chúng ta phải tham gia học tập luật giao thơng


đường bộ ở trường lớp. Ngồi ra, bản thân mỗi người phải tìm


hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an tồn


giao thơng. Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an tồn giao


thơng: khơng lạng lách, đánh võng trên đường đi, khơng đi xe


máy khi chưa có bằng lái, không vượt đèn đỏ, đi đúng phần


đường, dừng đỗ đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải



quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi


chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư...Đi bộ sang đường


đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật


và trẻ em qua đường đúng quy định. Tuyên truyền luật giao


thông: trao đổi với người thân trong gia đình, tham gia các


hoạt động tun truyền xung kích về an tồn giao thơng để


góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả mọi người, tham


gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an tồn giao



thơng...


III- Kết bài



- An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi người mỗi gia đình


và tồn xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

có tri thức... cần có những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu


thực hiện những giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu


tai nạn giao thông. . .



Bài làm 1 :



Vấn đề tai nạn giao thơng (TNGT) là chuyện gây nhiều chết chóc và cũng
gây nhiều tranh cãi nhất tại Việt Nam, sau khi nhà cầm quyền đã ban
hành rất nhiều luật lệ để giảm bớt số người chết, nhưng việc thi hành thì
vẫn trì trệ vì nạn tham nhũng hối lộ lan tràn.Hơn đâu hết, là con người,
khơng vì bất cứ lý do gì mà chúng ta tự hủy họai bản thân cũng như hủy
họai kẻ khác bằng bất cứ phương tiện gì. Tham gia giao thơng an tồn,
khơng tai nạn, là mơ ước của nhiều người trong cuộc sống đầy biến động
như hôm nay.



Một trong những mối lo ngại thường trực của người dân trong nước, nhất
là người nước ngoài, Việt kiều, khi bước chân ra đường, là nạn ùn tắc giao
thông và tai nạn giao thơng. Hàng chục ngàn người chết vì tai nạn giao
thông mỗi năm ở nước ta, trong thời gian gần đây, là một con số đầy
nhức nhối. Chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2008, trên địa bàn cả nước đã xảy
ra 7.936 vụ, làm chết 7.122 người, bị thương 6.048 người. Như vậy, so
với 6 tháng đầu năm trước, số tai nạn giao thông tăng 3,9%, số người bị
thương tăng 1,8% và điều đáng quan ngại là số người chết tăng đến
9,9%, có nghĩa là số vụ tai nạn giao thông ngày càng đặc biệt nghiêm
trọng.


Nguyên nhân gây nên căn bệnh trầm kha này đã được chẩn đốn. Đó là
tình hình vi phạm trật tự, an tồn giao thơng vẫn rất phổ biến và khơng
có chiều hướng thun giảm: nạn đua xe gắn máy trái phép, xe khách
chở quá số người quy định với số lượng lớn, gây tai nạn giao thông, làm
chết và bị thương nhiều người vẫn chưa được triệt để ngăn chặn… Tai nạn
giao thơng ở Việt Nam có thể nói đã thành đại dịch. Nhưng sự quan tâm
của toàn xã hội đối với vấn đề này còn hạn chế. Phải chăng do chúng ta
khơng nhìn thấy hơn 11.000 người chết do TNGT một lúc mà chúng ta còn
thờ ơ với vấn đề này. Tai nạn giao thông đang ngày ngày gặm nhấm tài
lực và vật lực của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nước láng giềng nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên
sự mất mát về kinh tế mới chỉ phản ánh được một phần của vấn đề. Tai
nạn giao thơng cịn gây ảnh hưởng tiêu cực đến một hình ảnh Việt Nam
an tồn mà chúng ta vẫn quảng bá với thế giới. Ngành du lịch đang được
nước ta rất chú trọng phát triển thành ngành ‘cơng nghiệp khơng khói’, và
thực tế nó đã và đang đóng góp rất đáng kể vào nguồn thu của quốc gia.
Ngoài các tiềm năng du lịch khác, một hình ảnh Việt Nam an tồn đang là
một yếu tố thu hút khách du lịch đến với nước ta, nhưng nếu mỗi con


đường của Việt Nam trở nên trật tự và an tồn hơn, chắc chắn hình ảnh
đất nước ta còn hấp dẫn hơn đối với du khách.


Thực tế, bên cạnh đó,ý thức cơng dân của một bộ phận khơng nhỏ nhân
dân ta cịn quá kém (đặc biệt là giới trẻ, tính tự do, coi thường kỷ cương
pháp luật,đã ăn sâu vào tiềm thức của một bộ phận công dân, lối sống
đua đòi, thiếu trách nhiệm với cộng đồng đang trở thành phổ biến trong
giới trẻ, trung niên...) Chúng ta đã buông lỏng về giáo dục ý thức công
dân cho nhân dân, nhất là giới trẻ và trong học đường. Các biện pháp về
giáo dục kiến thức pháp luật trong cộng đồng của chúng ta chưa đủ tầm,
chưa thường xuyên để tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức. Các
biện pháp chế tài của chúng ta chưa đủ mạnh để răn đe, ngăn chặn sự
bùng phát TNGT. Nhận thức về nguy cơ tiềm ẩn do TNGT của các cấp
chính quyền chưa thực sự đầy đủ nên các biện pháp đấu tranh, ngăn ngừa
TNGT chưa được quan tâm đúng tầm; thực thi pháp luật về trật tự an
tồn giao thơng hiệu quả, chất lượng kém.Hệ thống cơ sở hạ tầng giao
thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của các phương tiện giao thông.


Để giải quyết trọn vẹn một vấn đề, lẽ dĩ nhiên phải bắt nguồn từ gốc, rễ.
Căn nguyên của thực trạng giao thông hiện nay, trách nhiệm đứng đầu
vẫn là nhà chức trách. Vẫn biết rằng, với thực trạng giao thông như hiện
nay, các nhà chức trách hữu quan phải hao tổn rất nhiều tâm huyết, sinh
lực. Trong khuôn khổ bài viết, để giảm thiểu tai nạn giao thông, nhà chức
trách cần phải thực hiện một số động thái sau:


* Thứ nhất, khảo sát tồn bộ các tuyến giao thơng trọng điểm, nơi thường
xảy ra tai nạn, tìm ngun nhân chính xác và đưa ra giải pháp phịng
ngừa. Phải có chiến lược cụ thể đối với việc phát triển và hoàn thiện hạ
tầng hệ thống giao thông. Phải xem sự chậm trễ, gian dối trong cơng
trình giao thơng là một hành vi gắn liền với tội ác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

văn hóa của mọi người khi tham gia giao thơng.


* Thứ ba, khảo sát những phương tiện vận chuyển hành khách và những
con người làm cơng tác đó. Phải có một qui chuẩn khắt khe đối với người
điều khiển phương tiện cũng như phương tiện vận chuyển công cộng.
* Thứ tư, tăng cường đội ngũ công an giao thông, tuần tra. Nếu như lực
lượng công an giao thông, thanh tra giao thơng chưa đáp ứng, có thể tạm
thời vận dụng những lực lượng khác hỗ trợ như quân đội, công an vào
những cung đoạn giao thông nguy hiểm vào thời điểm cần thiết như ngày
cuối tuần, ngày nghỉ lễ…Phải ý thức rằng, an toàn giao thông như là một
mục tiêu chiến lược quan trọng của thời bình.


* Thứ năm, thiết lập lại cơ chế lương bổng đặc biệt phù hợp với điều kiện
sống thực tế của công an giao thông, khen thưởng kịp thời và trong sạch
hóa, thanh lọc hóa đội ngũ những người làm công tác điều phối giao
thông. Với con số thương vong do tai nạn giao thông đang ngày càng tăng
lên như hiện nay, có thể xem vấn đề an tồn giao thơng là sách lược cần
kíp trước mắt, là cuộc chiến lâu dài mà chúng ta cần phải chiến thắng để
xây dựng con người và phát triển đất nước.


Thời gian qua các bạn đã được chứng kiến những chính sách mạnh mẽ
của đảng và nhà nước trong việc giảm số vụ số tai nạn giao thông. Một
trong những hành động của chiến dịch đó là vận động đội mũ bảo hiểm
khi sử dụng phương tiện giao thông cơ giới cùng với luật bắt buộc đội mũ
bảo hiểm trên một số tuyến đường. Nhưng hiện nay, sự chấp hành cũng
như ý thức thực hiện đúng mức. Lí do sau được đưa ra để biện minh: “Đội
mũ bảo hiểm làm tóc của tơi rối tung lên hết. Nó khiến tơi trơng thật ngố.
Nó vừa nóng lại vừa nặng nề, nó làm hạn chế tầm nhìn và thính giác của
tơi.Tơi chỉ chạy xe trong thành phố thơi thì cần gì phải đội mũ bảo hiểm


nhỉ!Tôi chưa bao giờ bị tai nạn trước đây nên khơng có lý do gì để phải đội
mũ bảo hiểm.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người cha âu yếm vỗ về, bảo ban dạy dỗ trên đường đời. Họ mang đến sự
thương tâm cho tồn xã hội.Đó là một con số đáng suy nghĩ. Và trên thực
tế mỗi chúng ta, đều có thể ý thức được rằng nguy hiểm luôn luôn ở xung
quanh chúng ta nhưng nhiều người vẫn khơng chịu mang mũ bảo hiểm
bên mình để bảo vệ bản thân. Thậm chí, những người từng bị tai nạn giao
thơng cũng tỏ ra coi thường lợi ích của việc mang mũ bảo hiểm.


Hãy lắng nghe lời tâm sự của bạn 1 bạn trẻ dưới đây:


“Tên tôi là Huỳnh Thanh Trúc. Khi tôi lên 6 tuổi, cha tôi mất trong một tai
nạn giao thông. Nỗi đau mất mát ln ám ảnh tơi. Nó xảy ra q bất ngờ,
các vụ tai nạn giao thông bao giờ cũng xảy ra đột ngột như thế. Mất người
thân do tai nạn giao thông là một nỗi đau mà bạn không thể qn trong
suốt qng đời cịn lại. Nó huỷ hoại chính bạn. Bạn khơng cần gì cả, đối
với bạn, điều quan trọng nhất là bạn muốn níu kéo người cha của mình
sống lại, nhưng dĩ nhiên, đây chỉ là một ước mơ, một điều vọng tưởng,
vốn dĩ sẽ không bao giờ xảy ra”.


Hi vọng sau khi đọc bài này bạn sẽ suy nghĩ về việc đội mũ bảo hiểm khi
đi ra đường. Điều đó hồn tồn có lợi cho bạn chứ khơng phải ai khác.


Quyết tâm hạn chế tối đa những thiệt hại về người và tài sản do tai nạn
giao thông và ùn tắc giao thông gây ra, lập lại trật tự ATGT, góp phần
nâng cao nhận thức cho tất cả người khi tham gia giao thông là mục tiêu
trọng yếu mà các cấp, các ngành và toàn xã hội sẽ nỗ lực thực hiện trong
thời gian tới. Mong rằng, những kết quả đã đạt được trong công tác đảm
bảo trật tự ATGT sẽ không dừng lại ở việc thay đổi những con số mà sẽ


tạo ra những chuyển biến lớn về nhận thức trong mỗi người.


<b>Nghị luận về vấn đề an tồn giao thơng</b>


Em nêu thêm những con số này vào bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

em gái. Trong khi đó có 290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2001,
tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của
trẻ em từ 15 tuổi trở lên.


Bà Isabelle Bardem, Trưởng phịng Phịng chống Tai nạn Thương tích Trẻ em của UNICEF
nói “Tai nạn giao thơng có ảnh hưởng nặng nề đối với trẻ Việt Nam. Không chỉ rất nhiều
trẻ trực tiếp bị tai nạn giao thông gây tử vong hoặc thương tật nặng nề, cịn có biết bao
trẻ khác bị ảnh hưởng gián tiếp bởi cha, mẹ các em bị tai nạn giao thông cướp đi sinh
mệnh hoặc tàn tật”.


Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe đạp trong
khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi xe máy.


Một số các yếu tố sau đây có thể giải thích được tình trạng tai nạn giao thơng ở mức cao
cả ở trẻ em và trong toàn dân:


- Sự hiểu biết cịn hạn chế về an tồn giao thông đường bộ và số người chết do tai nạn
giao thơng


- Sự hiểu biết cịn hạn chế về quy định giao thơng
- Sự hiểu biết cịn hạn chế về các hành vi lái xe an tồn


- Số đơng dân chúng cịn có quan niệm răng tai nạn nói chung và tai nạn giao thơng nói
riêng là do số mệnh con người quyết định.



- Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thơng là có thể phịng tránh được.


- Mơi trường giao thơng khơng an tồn và cơ sở hạ tầng giao thơng nghèo nàn. Ví dụ, có
rất ít các biển báo giao thơng và các khu vực an toàn cho người đi bộ.


- Việc sử dụng mũ bảo hiểm là rất ít mặc dù có nhiều mũ bảo hiểm sản xuất trong nước
với chất lượng tốt.


- Việc chấp hành luật lệ giao thơng cịn kém.


Từ năm 2001, UNICEF hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giảm thiểu số trẻ em chết do các tai
nạn thương tích, đặc biệt là thương tích do tai nạn giao thơng vì đó là ngun nhân tử
vong lớn thứ 2 ở trẻ một tuổi trở lên sau đuối nước.


Ở cấp quốc gia UNICEF cùng với Bộ Y tế, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và Ủy ban
An tồn Giao thơng Quốc gia đã triển khai các hoạt động nhằm tăng nhận thức về phòng
tránh tai nạn và an tồn giao thơng. Áp phích, tờ rơi về an tồn giao thơng và sử dụng
mũ bảo hiểm đã được phân phát rộng rãi trên toàn quốc trong Sea Games 22 vừa qua.


UNICEF cũng vận động để giúp cho công chúng hiểu rõ hơn về luật giao thông và tăng
cường nghiêm chỉnh chấp hành luật. UNICEF cũng thúc đẩy sử dụng mũ bảo hiểm đặc
biệt mũ bảo hiểm cho trẻ, và các hành vi lái xe an toàn trong thanh niên. Những hành
động nguy hiểm thường gặp của thanh niên như lạng lách, đua xe máy là nguồn gốc của
nhiều tại nan giao thông.


Các hoạt động sau đang được triển khai nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ:


- Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho
người đi bộ ở khu vực có đơng trẻ em



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tổ chức các cuộc thi an tồn giao thơng cho mọi người đặc biệt là thanh thiếu niên.
- Hỗ trợ người dân thực hiện các hoạt động thông tin truyền thông phù hợp với điều kiện
địa phương.


- Huấn luyện cho các tuyên truyền viên đi đến từng hộ gia đình tuyên truyền về phòng
chống tai nạn bao gồm cả các tai nan giao thông.


- Hỗ trợ các xã xây dựng sân chơi an tồn cho trẻ để trẻ có thể chơi an tồn xa đường
giao thơng.


</div>

<!--links-->

×