Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 108- Nghi luan ve van de tu tuong dao li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.56 KB, 21 trang )






KiÓm tra bµi cò
- NghÞ luËn vÒ mét sù viÖc, hiÖn t îng ®êi sèng x·
héi lµ g×?
- H·y nªu dµn bµi chung nghÞ luËn vÒ mét sù
viÖc, hiÖn t îng ®êi sèng?


-Nghị luận về một sự việc, hiện t ợng đời sống xã hội là
bàn về một sự việc hiện t ợng có ý nghĩa đối với xã hội,
đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
-Dàn bài chung:
+ MB: Giới thiệu sự việc hiện t ợng có vấn đề.
+ TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận
định.
+ KB: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên
Đáp án


? Cho biết những vấn đề sau đây, vấn đề nào chỉ về một sự việc,
hiện t ợng đời sống? Vấn đề nào mang t t ởng, đạo lí con ng ời ?
1.Những ng ời không chịu thua số phận
2.Rác thải làm ô nhiễm môi tr ờng.
3.Tấm g ơng v ợt khó học giỏi.
4.Uống n ớc nhớ nguồn.
5.Đức tính trung thực.
6.Tinh thần tự học


Sự việc, hiện t ợng đời sống
Sự việc, hiện t ợng đời sống
Sự việc, hiện t ợng đời sống
T t ởng, đạo lí
T t ởng, đạo lí
T t ởng, đạo lí




Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của
ng ời trí thức trong sự phát triển xã hội.
-Bố cục:
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
1.Ví dụ: Văn bản Tri thức là sức mạnh

2. Nhận xét:
Bài văn có bố cục 3 phần: MB, TB, KB
Ngữ văn: Tiết 108
Nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
-Vấn đề nghị luận:


Mở bài: Nêu vấn đề bàn luận (đoạn 1)
Tri thức là sức mạnh
Kết bài: Kết thúc và mở rộng vấn đề (đoạn 4)
Phê phán một số ng ời không biết quý trọng tri thức,
sử dụng tri thức không đúng chỗ
Thân bài: Giải quyết vấn đề (đoạn 2,3)
(Lấy dẫn chứng chứng minh, khẳng định vấn đề)

Tri thức đúng là sức
mạnh
Tri thức cũng là sức
mạnh của cách mạng



Ngữ văn: Tiết 108
Nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
1.Ví dụ: Văn bản Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét:
-Vấn đề nghị luận:
Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của ng ời trí thức trong
sự phát triển xã hội.
-Bố cục:
Bài văn có bố cục 3 phần: MB, TB, KB
Quan hệ nội dung ý nghĩa chặt chẽ đều h ớng vào vấn đề nghị luận.



Nhà khoa học ng ời Anh Phơ-răng-xit Bê-cơn
(thế kỉ XVI - XVII) đã nói một câu nổi tiếng: Tri
thức là sức mạnh. Sau này Lê-nin, một ng ời thầy
của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn:
Ai có tri thức thì ng ời ấy có đ ợc sức mạnh. Đó
là một t t ởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai
cũng hiểu đ ợc t t ởng ấy.
-Các câu mang luận điểm:
đoạn 1:



Tri thức đúng là sức mạnh. Ng ời ta kể rằng, có một máy
phát điện cỡ lớn của công ty Pho bị hỏng. Một hội đồng
gồm nhiều kĩ s họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân.
Ng ời ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem
xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ty phải trả cho
ông 10 000 đô la. Nhiều ng ời cho rằng Xten-mét-xơ là
tham, bắt bí để lấy tiền. Nh ng trong giấy biên nhận, Xten-
mét-xơ ghi: Tiền vạch một đ ờng thẳng là 1 đô la. Tiền tìm
ra chỗ để vạch đúng đ ờng ấy giá 9 999 đô la. Rõ ràng ng ời
có tri thức thâm hậu có thể làm đ ợc những việc mà nhiều ng
ời khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa
cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế
liệu đ ợc không!?
Đoạn 2:


Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ của
chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút đ ợc
nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến nh
kĩ s Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, các bác sĩ Tôn
Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu,
Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các
ngành quân giới, giáo dục, y tế, góp phần to lớn đ a cuộc
kháng chiến đến thành công. Trong cuộc kháng chiến chống
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo s Đàm Trung
Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thuỷ lôi
nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và ngày nay, các nhà
khoa học nông nghiệp nh Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng,

đã lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản l ợng nông nghiệp,
làm cho n ớc ta không chỉ có đủ l ơng thực mà còn trở thành
một trong những n ớc đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế
giới.
Đoạn 3:


Tri thức có sức mạnh to lớn nh thế nh ng đáng tiếc là còn
không ít ng ời ch a biết quý trọng tri thức. Họ coi mục đích
của việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc
kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng,
muốn biến n ớc ta thành một quốc gia giàu mạnh, công
bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các n ớc trong khu
vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài
năng trên mọi lĩnh vực!
Đoạn 4:


Ngữ văn: Tiết 108
Nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
1.Ví dụ: Văn bản Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét:
-Vấn đề nghị luận:
Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của ng ời trí thức trong
sự phát triển xã hội.
-Bố cục:
Bài văn có bố cục 3 phần: MB, TB, KB
Quan hệ nội dung ý nghĩa chặt chẽ đều h ớng vào vấn đề nghị luận.
-Các câu mang luận điểm: Th ờng đứng đầu mỗi đoạn và cuối đoạn, khi

đứng cuối đoạn nhằm khẳng định tổng hợp vấn đề sau khi đã phân tích,
giải thích, chứng minh, bàn luận.


-Phép lập luận:
Đoạn 1:
Nêu luận điểm
chủ chốt. Nhận
định chung vấn
đề
Đoạn 2,3:
Triển khai luận điểm
-Đ2: lập luận chứng
minh kết hợp so sánh đối
chiếu và tổng hợp
-Đ3: lập luận chứngminh

Đoạn 4:
Khẳng định vấn
đề t t ởng, đạo lí
và bàn luận mở
rộng (phê phán)
Vấn đề t t
ởng chung
Cụ thể chứng minh, so
sánh, đối chiếu, tổng hợp
Khẳng định, mở
rộng t t ởng
Tri thức là sức mạnh
Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, dẫn

chứng chọn lọc, lời lẽ xác đáng, sinh động,
thuyết phục.




Ngữ văn: Tiết 108
Nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
1.Ví dụ: Văn bản Tri thức là sức mạnh
2. Nhận xét:
-Vấn đề nghị luận:
Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của ng ời trí thức trong
sự phát triển xã hội.
-Bố cục: Bài văn có bố cục 3 phần: MB, TB, KB
Quan hệ nội dung ý nghĩa chặt chẽ đều h ớng vào vấn đề nghị luận.
-Các câu mang luận điểm:
Th ờng đứng đầu mỗi đoạn và cuối đoạn, khi đứng cuối đoạn nhằm
khẳng định tổng hợp vấn đề sau khi đã phân tích,chứng minh, bàn luận.
-Phép lập luận:
Chủ yếu là chứng minh, đ a những sự thực thực tế kết hợp phân tích so
sánh, đối chiếu và tổng hợp làm sáng tỏ vấn đề.


câu hỏi Thảo luận nhóm:
Bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện t
ợng đời sống nh thế nào ?



Nghị luận về một sự việc,
hiện t ợng đời sống
Nghị luận về một vấn đề t
t ởng, đạo lí
-Đối t ợng là một sự việc
hoặc hiện t ợng trong đời
sống.
-Từ một sự việc, hiện t ợng
đời sống mà nêu ra những
vấn đề t t ởng.
-Đối t ợng là những vấn đề
thuộc lĩnh vực t t ởng hoặc
đạo đức, lối sống của con
ng ời.
-Dùng giải thích, phân tích,
chứng minhlàm sáng tỏ
các t t ởng , đạo lí quan
trọng đối với đời sống con
ng ời.




Ngữ văn Tiết 108
Nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
3.Ghi nhớ:
- Nghị luận v một vấn đề t t ởng, đạo lí l b n về một vấn đề thuộc

lĩnhvực t t ởng, đạo đức, lối sống của con ngừơi.
- Yêu cầu nội dung: L m sáng tỏ các vấn đề t t ởng, đạo lí bằng
cách giải thích, chứng minh, so sánh đối chiếu, phân tích để chỉ
ra chỗ đúng chỗ sai của một t t ởng n o đó nhằm khẳng định t t
ởng của ngừơi viết.
- Yêu cầu về hình thức : Có bố cục 3 phần, có luận điểm đúng đắn,
sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.




? Trong những đề bài sau, đề bài nào thuộc
bài nghị luận về một vấn đề t t ởng đạo lí.
A. Suy nghĩ về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
B. Bàn về vấn đề ô nhiễm môi tr ờng hiện nay.
C. Suy nghĩ về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


Văn bản: Thời gian là vàng.
a. Văn bản thuộc loại nghị luận t t ởng, đạo lý.
b. Văn bản nghị luận về vấn đề: giá trị của thời gian.
c. Phép lập luận chủ yếu: Phân tích và chứng minh
- Các luận điểm đ ợc triển khai theo lối phân tích những biểu
hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn
chứng chứng minh cho luận điểm.
-
Luận điểm chính của văn bản: Thời gian là vàng.
-
Luận điểm khai triển trong mỗi đoạn:
+ Thời gian là sự sống.

+ Thời gian là thắng lợi.
+ Thời gian là tiền.
+ Thời gian là tri thức.
II.LUYệN TậP:


? Hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn nêu suy
nghĩ của em về tinh thần tự học.
Đoạn văn mẫu:
Tự học là một công việc th ờng xuyên không thể thiếu của
mỗi học sinh chúng ta. Ng ời có tinh thần tự học là ng ời có tinh
thần chủ động, tích cực sáng tạo, độc lập tìm hiểu lĩnh hội tri
thức và hình thành các kĩ năng thích ứng cao trong mọi lĩnh
vực. Quá trình tự học đ ợc thể hiện qua các giờ học tập trên
lớp, khi nghe thày cô giảng bài, đọc sách hay làm bài tập, cần
tích cực suy nghĩ, ghi chép, rút ra những điều hữu ích cho bản
thân. Tự học cũng có nhiều hình thức có khi là tự mày mò,
tìm hiểu hoặc có sự h ớng dẫn của thày cô, có khi là trao đổi
thảo luận cùng bạn bè hoặc tìm hiểu trên các ph ơng tiện thông
tin đại chúng Và nh vậy, tinh thần tự học sẽ bồi đắp cho ta
vốn sống, vốn tri thức vô cùng phong phú.



H ớng DẫN về nhà.

-Học bài cũ.
-Làm các bài tập 2,3,4 ( SBT - 15 ).
-Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn nghị
luận về một vấn đề t t ởng đạo lí (sgk -52)

×