Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

MA TRẬN VÀ ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ KHỐI ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>NHÓM: LỊCH SỬ</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021</b>
<b>MƠN: LỊCH SỬ LỚP 12</b>


<b>Tỉ lệ: 3-4-2-1</b>
<b>CẤP ĐỘ</b>
<b>TÊN CHỦ</b>


<b>ĐỀ</b>


<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG</b>


<b>HIỂU</b>


<b>VẬN DỤNG</b> <b>CỘNG</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1. Việt Nam</b>
<b>từ năm </b>
<b>1919 đến </b>
<b>năm 1930</b>


- Chính sách
khai thác thuộc
địa lần thứ hai
của TD Pháp.
- Phong trào


dân tộc dân chủ
ở Việt Nam
(1919 – 1930).


- Chính sách
khai thác thuộc
địa lần thứ hai
của TD Pháp.
- Phong trào
dân tộc dân
chủ ở Việt
Nam (1919 –
1930).


- Chính sách
khai thác thuộc
địa lần thứ hai
của TD Pháp.
- Phong trào
dân tộc dân
chủ ở Việt
Nam (1919 –
1930).


- Phong trào
dân tộc dân
chủ ở Việt
Nam (1919 –
1930).



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


Số câu: 4
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10%


Số câu: 5
Số điểm: 1.25
Tỉ lệ: 12.5%


Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Tỉ lệ: 7.5%


Số câu: 1
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ: 2.5%


Số câu: 13
Số điểm: 3.25
Tỉ lệ: 32.5 %
<b>2. Việt Nam</b>


<b>từ năm </b>
<b>1930 đến </b>
<b>năm 1945</b>


- Phong trào


cách mạng
1930 – 1931.
-Phong trào dân
chủ 1936 –
1939.


- Phong trào
Giải phóng dân
tộc 1939 –
1945.


- Phong trào
cách mạng
1930 – 1931.
-Phong trào
dân chủ 1936 –
1939.


- Phong trào
Giải phóng dân
tộc 1939 –
1945.


- Phong trào
cách mạng
1930 – 1931.
- Phong trào
Giải phóng dân
tộc 1939 –
1945.



- Phong trào
Giải phóng
dân tộc 1939
– 1945.


Số câu
Số điểm


Số câu: 3
Số điểm: 0.75


Số câu: 4
Số điểm: 1.0


Số câu: 2
Số điểm: 0.5


Số câu: 1
Số điểm: 0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tỉ lệ Tỉ lệ: 7.5% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 2.5% Tỉ lệ: 25%
<b>3. Việt Nam</b>


<b>từ năm </b>
<b>1945 đến </b>
<b>năm 1954</b>


-Nước Việt
Nam Dân chủ


Cộng hòa từ sau
ngày 2-9-1945
đến trước ngày
19-12-1946.
- Những năm
đầu của cuộc
kháng chiến
toàn quốc
chống TD Pháp
(1946-1950).
- Cuộc kháng
chiến toàn quốc
chống thực dân
Pháp kết thúc
(1953 – 1954).


-Nước Việt
Nam Dân chủ
Cộng hòa từ
sau ngày
2-9-1945 đến trước
ngày
19-12-1946.


- Những năm
đầu của cuộc
kháng chiến
toàn quốc
chống TD
Pháp


(1946-1950).


- Cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực dân Pháp
kết thúc (1953
– 1954).


-Nước Việt
Nam Dân chủ
Cộng hòa từ
sau ngày
2-9-1945 đến trước
ngày
19-12-1946.


- Những năm
đầu của cuộc
kháng chiến
toàn quốc
chống TD
Pháp
(1946-1950).


- Cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực dân Pháp
kết thúc (1953


– 1954).


-Nước Việt
Nam Dân chủ
Cộng hòa từ
sau ngày
2-9-1945 đến
trước ngày
19-12-1946.
- Cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực dân Pháp
kết thúc (1953
– 1954).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:5
Số điểm:1.25
Tỉ lệ: 12.5%


Số câu:7
Số điểm:1.75
Tỉ lệ: 17.5%


Số câu:3
Số điểm:0.75
Tỉ lệ: 7.5%



Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%


Số câu:17
Số điểm: 4.25
Tỉ lệ: 42.5%


<b>Tổng</b> Số câu:12


Số điểm:3.0
Tỉ lệ: 30%


Số câu: 16
Số điểm:4.0
Tỉ lệ: 40%


Số câu: 8
Số điểm:2.0
Tỉ lệ: 20%


Số câu: 4
Số điểm:1.0
Tỉ lệ: 10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
<b>TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - </b>
<b>2021</b>



<b>MƠN LỊCH SỬ</b>


<i> Thời gian làm bài : 45 Phút</i>


ĐỀ MINH HỌA
(Đề có 5 trang)


<b>Câu 1: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế</b>
thế giới 1929 – 1933, thực dân Pháp tiến hành


<b>A. </b>cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. <b>B. </b>chiến tranh xâm lược Việt Nam lần
thứ nhất.


<b>C. </b>cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. <b>D. </b>chiến tranh xâm lược Việt Nam lần
thứ hai.


<b>Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư nhiều</b>
nhất vào ngành nào?


<b>A. </b> Công nghiệp. <b>B. </b> Nông nghiệp. <b>C. </b>Thương nghiệp. <b>D. </b>Giao thông vận tải.


<b>Câu 3: Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách của</b>
nhân dân An Nam địi quyền lợi gì cho dân tộc?


<b>A. </b> Tự do, dân chủ, bình đẳng và tự quyết. <b>B. </b> Bình đẳng, tự do, bác ái.


<b>C. </b> Bình đẳng, độc lập và tự do. <b>D. </b> Độc lập và tự do dân tộc.


<b>Câu 4: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) chỉ rõ sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật sẽ</b>


<b>A. </b> thành lập chính phủ Xơ viết Cơng – nơng – binh.


<b>B. </b> thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


<b>C. </b> thành lập chính phủ dân chủ cộng hịa.


<b>D. </b> thành lập chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


<b>Câu 5: Tác phẩm nào là tập hợp những bài giảng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc</b>
cho hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?


<b>A. </b> Đường Kách mệnh. <b>B. Bản án chế độ thực dân Pháp.</b>


<b>C. </b> Thanh niên. <b>D. </b> Người cùng khổ.


<b>Câu 6: Ngày 12 – 3 – 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị</b>
<b>A. “Toàn dân kháng chiến”. </b>


<b>B. </b> “Phải phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Pháp”.


<b>C. </b> “Tồn quốc tổng khởi nghĩa”.


<b>D. </b> “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.


<b>Câu 7: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở</b>
Việt Nam nhằm


<b>A. </b> phát triển nền kinh tế thuộc địa ngang hàng chính quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b> bù đắp thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.



<b>D. </b> tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật để phát triển kinh tế Việt Nam.


<b>Câu 8: Chiến thắng quân sự lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống</b>
thực dân Pháp là


<b>A. </b> Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. <b> B. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm </b>


1947.


<b>C. </b> Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.<b> D. </b> Chiến dịch Biên giới Thu – Đông năm
1950.


<b>Câu 9: Vai trò bao trùm của Ngân hàng Đông Dương là </b>


<b>A. cho vay để phát triển kinh tế. B. </b> phát hành giấy bạc để đưa ra thị
trường.


<b>C. </b> chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.<b> D. </b> hỗ trợ ngành công nghiệp và thương
nghiệp.


<b>Câu 10: “Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung, củng cố</b>
và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc”. Đó là 3 mục tiêu trong chiến dịch nào của ta?


<b>A. </b> Chiến dịch Điện Biên Phủ. <b>B. </b> Chiến dịch Việt Bắc.


<b>C. </b> Chiến dịch Hịa Bình. <b>D. </b> Chiến dịch Biên giới.


<b>Câu 11: Đâu là một trong những vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đối</b>
với phong trào cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1925 - 1929?



<b>A. Thúc đẩy phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển.</b>
<b>B. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển về chất.</b>


<b>C. Chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam.</b>


<b>D. Đặt nền móng cho quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng Trung Quốc.</b>
<b>Câu 12: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời </b>


<b>A. </b> là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.


<b>B. </b> là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân Việt
Nam.


<b>C. là kết quả hợp quy luật của cuộc đấu tranh trong nội bộ phong trào công nhân Việt </b>


Nam. <b>D. là sản phẩm của sự kết hợp chủ </b>


nghĩa Mác –Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam.


<b>Câu 13: Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Đông Dương trong những năm</b>
1936 – 1939 là


<b>A. chống phong kiến và đế quốc.</b>


<b>B. chống đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng.</b>
<b>C. chống đế quốc Pháp và tay sai.</b>


<b>D. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.</b>
<b>Câu 14: Âm mưu cơ bản của Pháp – Mĩ khi thực hiện kế hoạch Nava là gì?</b>



<b>A. </b> Bình định vùng chiếm đóng.


<b>B. </b> Giành một thắng lợi quân sự quyết định buộc ta phải đàm phán.


<b>C. </b> Mở rộng, kéo dài và quốc tế hóa cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.


<b>D. </b> Phá hoại hậu phương của ta bằng gián điệp, biệt kích, thổ phỉ.


<b>Câu 15: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 quy định lấy Vĩ tuyến 17 (đi qua sông Bến Hải) </b>
làm


<b>A. </b> biên giới chia đơi Việt Nam thành hai nước có chế độ chính trị khác nhau.


<b>B. </b> khu phi quân sự để đặt dưới sự kiểm soát của quốc tế doMĩ đứng đầu.


<b>C. </b> giới tuyến quân sự tạm thời để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu
vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 16: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936)</b>
xác định mục tiêu đấu tranh địi tự do, dân sinh, dân chủ vì


<b>A. </b> chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.


<b>B. </b> chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.


<b>C. chính sách khủng bố của bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương.</b>


<b>D. </b> căn cứ vào Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (tháng 7 năm 1935).



<b>Câu 17: Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?</b>
<b>A. </b> Được sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.


<b>B. </b> Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí
Minh.


<b>C. </b> Kinh tế được phục hồi, đời sống nhân dân được cải thiện.


<b>D. </b> Nhân dân giành được quyền làm chủ, tin tưởng, gắn bó với chế độ mới.


<b>Câu 18: Sau Cách mạng tháng Tám khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo</b>
sợi tóc” là


<b>A. </b> khó khăn về giặc ngoại xâm. <b>B. khó khăn về tài chính.</b>
<b>C. </b> khó khăn về xã hội. <b>D. </b> khó khăn về kinh tế.


<b>Câu 19: Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phịng ngự trên đường</b>
số 4 nhằm mục đích gì?


<b>A. </b> Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.


<b>B. </b> Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc.


<b>C. </b> Khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.


<b>D. </b> Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.


<b>Câu 20: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và</b>
của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy”. Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào?



<b>A. </b> Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. <b>B. </b> Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến.


<b>C. </b> Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. <b>D. Tuyên ngôn độc lập.. </b>
<b>Câu 21: Điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc </b>
khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) là


<b>A. </b> tập trung đầu tư vào công nghiệp khai mỏ đặc biệt là mỏ than.


<b>B. </b> vơ vét, bóc lột nhằm mục đích làm giàu cho tư bản Pháp.


<b>C. </b> đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào tất cả các ngành kinh tế..


<b>D. </b> không đầu tư vào công nghiệp nặng.


<b>Câu 22: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của Đảng là</b>
<b>A. </b> Tồn dân, tồn diện, trường kì, huy động sự ủng hộ quốc tế.


<b>B. Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.</b>


<b>C. </b> Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.


<b>D. </b> Toàn dân, tồn diện, kiên trì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.


<b>Câu 23: Âm mưu của thực dân Pháp khi tiến công lên Việt Bắc thu – đông năm 1947 là</b>
<b>A. </b> đẩy lùi bộ đội chủ lực của ta về các vùng biên giới.


<b>B. </b> tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.


<b>C. </b> mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước, tăng cường phạm vi chiếm đóng.



<b>D. </b> làm suy yếu lực lượng của ta, buộc ta phải chuyển sang đánh lâu dài với chúng.


<b>Câu 24: Luận cương Chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định lực</b>
lượng cách mạng là những giai cấp nào?


<b>A. </b> Công nhân, tiểu tư sản, nông dân. <b>B. </b> Công nhân, nông dân.


<b>C. </b> Công nhân, tư sản, nông dân. <b>D. </b> Công nhân, nông dân, đạ chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bút tờ báo nào?


<b>A. </b> Nhân đạo. <b>B. </b> Đời sống công nhân. <b>C. </b> Người cùng khổ. <b>D. </b> Thanh
niên.


<b>Câu 26: Điểm khác nhau trong một số luận điểm cơ bản của Luận cương chính trị </b>
(10-1930) với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là gì?


<b>A. </b> Về đường lối chiến lược của cách mạng.


<b>B. </b> Về giai cấp lãnh đạo cách mạng.


<b>C. </b> Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, lực lượng cách mạng.


<b>D. </b> Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.


<b>Câu 27: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vai trog của Hội nghị Trung ương lần thứ 8</b>
(5-1941) đối với Tổng khỏi nghĩa tháng Tám năm 1945?


<b>A. Hội nghị chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân </b>



tộc lên hàng đầu.


<b>B. Hội nghị đã bước đầu khắc phục những hạn chế của Luận cương chính trị (Tháng </b>


10-1930).


<b>C. Hội nghị đã đề ra nhiều cách làm sáng tạo để giải quyết nhiệm vụ số một của cách </b>


mạng là giải phóng dân tộc.


<b>D. Hội nghị đã chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trên tồn cõi Đơng Dương thể </b>


hiện sự linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng.


<b>Câu 28: Bài học kinh nghiệm mà Đảng ta có thể rút ra trong giai đoạn hiện nay từ sự </b>
xuất hiện của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (Năm 1929) là


<b>A. phải gắn phong trào công nhân với phong trào yêu nước trong một thể thống nhất .</b>
<b>B. </b> thường xuyên đấu tranh chống lại tư tưởng cục bộ, chia rẽ trong hoạt động của
Đảng.


<b>C. </b> xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân.


<b>D. </b> Đảng phải có chiến lược phù hợp với thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế.


<b>Câu 29: Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản </b>
Việt Nam (10-1930), ai đã được bầu làm Tổng Bí thư?


<b>A. </b> Nguyễn Ái Quốc. <b>B. </b> Lê Hồng Phong. <b>C. </b> Trần Phú.<b> D. </b> Nguyễn


Văn Cừ.


<b>Câu 30: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Pốt-đam (7-1945), lực lượng</b>
nào sẽ vào nước ta giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc?


<b>A. </b> Quân đội Pháp. <b>B. </b> Quân đội Anh.


<b>C. </b> Quân đội Trung Hoa dân quốc. <b>D. </b> Quân đội Mĩ.


<b>Câu 31: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930 – 1945 là </b>
<b>A. chống đế quốc giải phóng dân tộc.</b>


<b>B. chống phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh, dân chủ. </b>
<b>C. </b> chống phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.


<b>D. </b> chống phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.


<b>Câu 32: Kế hoạch quân sự cuối cùng của Pháp – Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược</b>
Đông Dương (1945 – 1954) là


<b>A. </b> kế hoạch Nava. <b>B. </b> kế hoạch Rơ-ve.


<b>C. </b> kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi. <b>D. </b> kế hoạch Lơcléc.


<b>Câu 33: Điểm khác nhau cơ bản về hình thức, phương pháp đấu tranh trong thời kì</b>
1936-1939 so với các thời kì cịn lại là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. sử dụng hình thức đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.</b>


<b>Câu 34: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là </b>


một quốc gia


<b>A. </b>độc lập. <b>B. </b>tự do. <b>C. </b>tự trị. <b>D. </b>tự chủ.


<b>Câu 35: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch</b>
Việt Bắc (1947), Biên giới (1950), Điện Biên Phủ (1954) là có sự kết hợp giữa


<b>A. </b> đánh điểm, diệt viện và đánh vận động. <b> B. </b> bao vậy, đánh lấn, đánh công kiên.


<b>C. </b> tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân.<b> D. </b> chiến trường chính và vùng sau
lưng địch.


<b>Câu 36: Điểm tương đồng và cũng là quyết định quan trọng nhất của Hội nghị Ban Chấp</b>
hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 và tháng 5/1941 là


<b>A. thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc</b>
<b>B. tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, tập trung vào giải phóng dân tộc.</b>
<b>C. thành lập Chính phủ dân chủ cộng hịa thay cho Chính quyền Xơ viết.</b>


<b>D. chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.</b>
<b>Câu 37: Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày </b>
19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?


<b>A. </b> Kiên quyết chống giặc ngoại xâm. <b>B. </b> Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.


<b>C. </b> Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại. <b>D. </b> Dựng nước đi đôi với giữ nước.


<b>Câu 38: Từ thất bại của khởi nghĩa Yên Bái có thể kết luận nguyên nhân thất bại phong</b>
trào cách mạng trước khi có Đảng chủ yếu do



<b>A. </b> ngọn cờ tư tưởng tư sản đã lỗi thời, không tập hợp được lực lượng.


<b>B. </b> thiếu đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp đấu tranh phù hợp, khoa học.


<b>C. </b> nổ ra trong tình thế bị động, tổ chức thiếu chu đáo, Pháp đang mạnh.


<b>D. </b> so sánh lực lượng khơng có lợi cho cách mạng, thời cơ chưa xuất hiện.


<b>Câu 39: Trong cuộc Chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), thực dân Pháp</b>
tiến hành kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi và kế hoạch Rơve với hành động giống nhau là


<b>A. tiến hành chiến tranh tâm lý và chiến tranh kinh tế với quân ta.</b>


<b>B. gấp rút tập trung quân Âu – Phi để xây dựng lực lượng cơ động mạnh.</b>
<b>C. bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc từ xa.</b>


<b>D. phát triển ngụy quân để xây dựng quân đội quốc gia.</b>


<b>Câu 40: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân quyết định thắng lợi của</b>
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?


<b>A. </b> Cuộc kháng chiến của nhân dân ta được sự ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên
Xô.


<b>B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là yếu tố quyết định thắng lợi của cuộc kháng </b>


chiến.


<b>C. </b> Sự lãnh đọa của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh là yếu tố quyết định
thắng lợi.



<b>D. </b> Liên minh đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân Việt Nam – Lào – Campuchia đóng
vai trị quyết định.


</div>

<!--links-->

×