Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tải Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 môn Vật lý năm học 2019 - 2020 - Đề thi Vật lý lớp 6 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.65 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ đề thi học kì 2 </b>

<b>lớp 6</b>



<b>ĐỀ THI MƠN VẬT LÍ - LỚP 6 - </b>

<b>ĐỀ 1</b>


<b>Năm học: 2019 – 2020</b>



<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian 15’</b>


<b>Câu 1: </b>

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn.


A. Khối lượng của vật tăng B. Thể tích của vật giảm


C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Thể tích của vật tăng

.



<b>Câu 2:</b>

Một chai thuỷ tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách
nào sau đây?


A. Hơ nóng cổ chai


B. Hơ nóng cả nắp và cổ chai


C. Hơ nóng đáy chai


D. Hơ nóng nắp chai


<b>Câu 3: </b>

Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng?


A. Để dễ thốt nước B. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt


C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai


<b>Câu 4: </b>

Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất?


A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau


<b>Câu 5: </b>

Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng:


A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau B. Chất rắn nở ra khi nóng lên


C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau D. Chất rắn co lại khi lạnh đi


<b>Câu 6: </b>

Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng:


A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn


C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí D. Dãn nở vì nhiệt của các chất


<b>Câu 7: </b>

Nhiệt kế y tế dùng để đo:


A. Nhiệt độ của nước đá B. Thân nhiệt của người


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8 : </b>

Trường hợp nào cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào:


A. Nước ở nhiệt độ 300<sub>C B. Nước ở nhiệt độ 0</sub>0<sub>C</sub>


C. Nước ở nhiệt độ -300<sub>C D. Nước ở nhiệt độ 10</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 9 : </b>

Khi đúc đồng, gang, thép… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?


A. Hố hơi và ngưng tụ B. Nóng chảy và đơng đặc


C. Nung nóng D. Tất cả các câu trên đều sai



<b>Câu 10: </b>

Hiện tượng đông đặc là hiện tượng:


A. Một khối chất lỏng biến thành chất rắn B. Một khối chất khí biến thành chất lỏng


C. Một khối chất rắn biến thành chất lỏng D. Một khối chất khí biến thành chất rắn


<b>Câu 11: </b>

Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi:


A. Mặt thoáng lọ càng nhỏ B. Lọ càng nhỏ C. Lọ càng lớn D. Mặt thoáng lọ càng lớn


<b>Câu 12 : </b>

Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng vào các hiện tượng vật lí nào?


<b>A. Nóng chảy B. đông đặc C. bay hơi và ngưng tụ D. bay hơi </b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ) </b>

Thời gian: 30 phút



<b>Câu 13: ( 2.0đ )</b>


<b> So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí? </b>


<b>Câu 14: (2,0đ)</b>


Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó?


<b>Câu 15 : (1.0 điểm)</b>


Tại sao bảng chia độ của Nhiệt kế y tế khơng có nhiệt độ dưới 340<sub>C và trên 42</sub>0<sub>C ?</sub>


<b>Câu 16: (2.0 điểm) </b>




Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian của một chất ở thể rắn


a) Đường biểu diễn này là của chất gì? Vì sao?


b) Từ phút 0 đến phút thứ 4, nhiệt độ của chất


này như thế nào? Chất ở thể gì?


c) Để đưa nhiệt độ chất này từ 500<sub>C tới nhiệt độ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<b> A-Trắc nghiệm (3,0đ) : Mỗi câu 0,25đ</b>



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



<b>D</b>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>C</b>

<b>A</b>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>A</b>

<b>D</b>

<b>C</b>



<b>B-Tự luận :(7,0đ)</b>



<b>Câu 13: 2,0đ</b>


- Giống nhau: các chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 1,0đ


- Khác nhau: + Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau. 0,5đ


+ Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau, 0,5đ



chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.


<b>Câu 14: 2,0đ</b>


- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: 0, 5đ


+ Nhiệt độ 0, 5đ


+ Gió 0, 5đ


+ Diện tích của mặt thoáng của chất lỏng. 0, 5đ


<b>Câu 15: 1,0đ</b>


 Vì nhiệt độ của cơ thể người chỉ nằm trong khoảng 350C đến 420C .


<b>Câu 16: 2,0 đ (Mỗi ý: 1,0đ)</b>


a) Đường biểu diễn là chất Băng phiến. 0,5đ
Vì nhiệt độ nóng chảy của băng phiến 800<sub>C 0,5đ</sub>
b) Từ phút 0 đến phút thứ 4 nhiệt độ của chất này tăng. 0,25đ


Băng phiến ở thể rắn.. 0,25đ


c) Để đưa nhiệt độ từ 500<sub>C đến nhiệt độ nóng chảy cần thời gian 4 phút. 0,25đ</sub>
Từ phút thứ 7 đến phút thứ 11băng phiến ở thể lỏng. 0,25đ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Từ tiết 21 – tiết 27 theo PPCT - Vật lý 6



2.Kỹ năng: -Biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí


- Biết dụng cụ đo nhiệt độ, các loại nhiệt kế đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hiểu đực nguyên lí hoạt động của nhiệt kế


- Giải được các BT sự nở vì nhiệt, sự chuyển thể của các chất. vẽ, nêu được dường biểu
diễn


3. Thái độ: Học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực


4. Phát triển năng lực: Tư duy, tính tốn, tự học


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận </b>


(30% TN - 3đ – 15ph , 70% TL 7đ – 30ph)


<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :</b>


<b>TÊN</b>


<b>CHỦ ĐỀ</b>



<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng </b>

<b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>



TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ TL



1. Sự nở vì
nhiệt của các


chất. Nhiệt kế


-Nhiệt giai


(4 tiết)


- Biết các chất nở ra
khi nóng lên co lại
khi lạnh đi


- Biết các chất lỏng,
rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau, các
chất khí khác nhau
nở vì nhiệt giống
nhau.


- Biết nhiệt kế dùng
để đo nhiệt độ


- Hiểu được khi thể
tích tăng thì khối
lượng riêng và trọng
lượng riêng giảm.
- Hiểu được nguyên
lý của các loại nhiệt
kế thông thường.
- Sử dụng được nhiệt
kế đo nhiệt độ.



. - Vận dụng kiến
thức về sự nở vi
nhiệt để giải thích
một số hiện tượng
và ứng dụng thực
tế.




- Giải bài tập
nâng cao về
sự nở vì nhiệt.


Số câu hỏi: 9 3 2 1 2 1


Số điểm: 4,75 <i>0,75</i> <i>0,5</i> <i>2,0</i> <i>0, 5</i> <i>1, 0</i>


Tỉ lệ: 47,5% <i>7,5%</i> <i>5%</i> <i>20%</i> <i>5%</i> <i>10%</i>


2 . Sự chuyển
thể của các


chất.
(4tiết)


- Biết các khái niệm
về sự chuyển thể.
- Nêu được đặc
điểm về nhiệt độ của
q trình nóng chảy,


đơng đặc.


- Hiểu được quá
trình chuyển thể từ
rắn sang lỏng của
các chất.


- Hiểu được quá
trình chuyển thể
trong sự ngưng tụ
của chất lỏng.


Vẽ được đường
biểu diễn sự nóng
cháy, sự đơng đặc
của các chất
-Nêu được nhiệt
độ, thời gian
trong q trình
nóng chảy, đơng
đặc


Số câu : 7 1 1 2 2 1


Số điểm: 5,25 <i>0,25</i> <i>2,0</i> <i>0,50</i> <i>0, 5</i> <i>2.0</i>


Tỉ lệ: 52,5% <i>5%</i> <i>20%</i> <i>5%</i> <i>5%</i> <i>20%</i>


<b>Tổng số câu: </b>
<b>16</b>



Số câu; 5 Số câu: 5 Số câu:5 Số câu: 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>10</b>


<b>Tỉ lệ: 100%</b> Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 10%


<b>ĐỀ THI HK2 MƠN VẬT LÍ - LỚP 6 - </b>

<b>ĐỀ 2</b>


<b>Năm học: 2019 – 2020</b>



<b>A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)</b>



<b>Câu 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:</b>



A. 0

0

<sub>C và 100</sub>

0

<sub>C.</sub>

<sub>B. 0</sub>

0

<sub>C và 37</sub>

0

<sub>C.</sub>



C. -100

0

<sub>C và 100</sub>

0

<sub>C.</sub>

<sub>D. 37</sub>

0

<sub>C và 100</sub>

0

<sub>C.</sub>



<i><b>Câu 2. Nhiệt kế y tế có phạm vi đo nhiệt độ từ 35 đến 42 độ vì:</b></i>



A. Nhiệt độ của cơ thể người ở trong khoảng nhiệt độ đó



B. Làm ngắn nhiệt kế cho tiện



C. Cho đỡ tốn tiền



D. thủy ngân trong nhiệt kế không dâng cao được.



<b>Câu 3. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:</b>




A. Khơng khí tràn vào bóng.

B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.



C. Nước nóng tràn vào bóng.

D. Khơng khí trong bóng nóng lên, nở ra.



<i><b>Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà </b></i>



<i>phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?</i>



A. Để tiết kiệm thanh ray.

B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt.



C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. D. Để dễ uốn cong đường ray.



<b>Câu 5. Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây?</b>



A. Chất lỏng biến thành hơi.

B. Chất rắn biến thành chất khí



C. Chất khí biến thành chất lỏng.

D. Chất lỏng biến thành chất rắn



<b>Câu 6. Giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm là do:</b>



<b>A. Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ thành C. Lá cây tạo ra.</b>



<b>B. Rễ cây hút nước đẩy lên D. Hiệu ứng nhà kính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 7. (2 điểm) Sự nở vì nhiệt của các chất: lỏng, khí có đặc điểm gì giống nhau, khác </b>



nhau?



<b>Câu 8. (2 điểm) Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đơng đặc? Lấy ví dụ.</b>




<b>Câu 9. (1,5 điểm) Tại sao những ngày nắng và lộng gió thì sản xuất được nhiều muối?</b>



<b>Câu 10.(1,5 điểm) Tại sao khi trồng chuối người ta lại phạt bớt lá đi?</b>



Hết



<b>---ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>Năm học: 2019- 2020</b>



<b>Môn: Vật lý - Lớp 6</b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút(không kể phát đề)</i>



<b>Phần A. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm )</b>



Câu

1

2

3

4

5

6



Đáp án

A

A

D

B

A

A



<b>Phần B. Tự luận (7 điểm)</b>



<b>Câu</b>

<b>Đáp án</b>

<b> Điểm</b>



Câu 7





- Giống nhau: các chất lỏng và chất khí đều nở ra khi


nóng lên và co lại khi lạnh đi.




- Khác nhau:



+ Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác


nhau.



+ Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống


nhau,



+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.





0,5đ



0,25đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 8



<b>2đ</b>



-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng


chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự


đông đặc.



- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đơng đặc) ở một


nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng


chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là


khác nhau.




- Trong thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ


của vật khơng thay đổi.



-Ví dụ: Đúc tượng bằng đồng, làm nước đá, nến


chảy thành nước



0,5 điểm



0,5 điểm



0,5 điểm



0,5 điểm



Câu 9



1,5đ



- Nắng to (nhiệt độ tăng), lộng gió đều có tác dụng


làm cho tốc độ bay hơi của nước nhanh hơn.



- Nước bốc hơi nhanh hơn nên ta thu được nhiều


muối.





0,5đ



Câu 10




1,5đ



Khi trồng chuối người ta phạt bớt lá đi để làm giảm


sự thoát hơi nước của cây, cây sẽ khơng bị chết.



1,5đ



<b>ĐỀ THI HK2 MƠN VẬT LÍ - LỚP 6 - </b>

<b>ĐỀ 3</b>


<b>Năm học: 2019 – 2020</b>



<b>A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:</b>


<b>Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng</b>



của lực?



<b>A. Ròng rọc cố định.</b>

<b>C. Mặt phẳng nghiêng </b>



B. Ròng rọc động.

<b>D. Địn bẩy.</b>



<b>Câu 2: Trong hình vẽ bên, vật treo có trọng lượng 100N. </b>



Lực kế chỉ giá trị bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. 10N



C. 50N



D. 500N




<b>Câu 3: Chọn phát biểu sai:</b>



A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.



B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.



C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.



D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.



<b>Câu 4: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp</b>



đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để:



A. Dễ uốn cong đường ray.



B. Tiết kiệm thanh ray.



C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.



D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.



<b>Câu 5: Phải dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người vì nhiệt độ ghi trên thang đo của</b>



nhiệt kế y tế là:



A. Từ -10

0

<sub>C đến 110</sub>

0

<sub> C.</sub>

<sub>C. Từ 0</sub>

0

<sub>C đến 400</sub>

0

<sub> C.</sub>



B. Từ 34

0

<sub>C đến 42</sub>

0

<sub> C.</sub>

<sub>D. Từ -30</sub>

0

<sub>C đến 60</sub>

0

<sub> C.</sub>




<b>Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?</b>



A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

C. Đúc một cái chuông đồng.



B. Đốt một ngọn nến.

D. Đốt một ngọn đèn dầu.



<i><b> Câu 7: Trong đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi:</b></i>



A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.



B. Xảy ra cả ở trong lịng lẫn mặt thống của chất lỏng.



C. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.



D. Trong suốt quá trình bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.



<b>Câu 8: Khi tắm xong chúng ta thấy nhiệt ở trong phịng tắm nóng hơn ở trong phịng khách</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. khơng khí chứa nhiều hơi nước, tốc độ bay hơi trên da người giảm.



B. khơng khí chứa nhiều hơi nước, tốc độ bay hơi trên da người tăng.



C. khơng khí chứa ít hơi nước, tốc độ bay hơi trên da người giảm.



D. khơng khí chứa ít hơi nước, tốc độ bay hơi trên da người tăng.



<b>B. TỰ LUẬN: Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau:</b>


<b>Câu 9(1,5điểm): Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, quả bóng phồng lên như cũ.</b>




Hãy giải thích?



<b>Câu 10(2điểm): Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống</b>



thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sơi thì mực


thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau khơng? Tại sao?



<b>Câu 11(1,5điểm): </b>

Trong việc đúc tượng đồng, có những q trình chuyển thể nào của đồng?



<b>Câu 12(1điểm): Có khoảng 98% nước trên Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở</b>



thể rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy?



<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>
<i><b>A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A C D D B B D A


<b> B. TỰ LUẬN: 6 điểm</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>9</b>

<sub>Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, khơng khí</sub>


trong quả bóng nóng lên, nở ra là cho quả bóng phồng lên


như cũ



1,5




<b>10</b>

<sub>Khơng. Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên</sub>


như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực


thủy ngân sẽ dâng cao hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>11</b>

<sub>- Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong </sub>


lò đúc.



- Đồng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong


khn đúc.



0,75



0,75



<b>12</b>

<sub>Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ</sub>


đông đặc của nước. Mặt khác khi nhiệt độ hạ thấp xuống


dưới nhiệt độ đơng đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên


đơng đặc cịn ở dưới nước vấn ở thể lỏng.



1



<b>ĐỀ THI HK2 MƠN VẬT LÍ - LỚP 6 - </b>

<b>ĐỀ 4</b>


<b>Năm học: 2019 – 2020</b>



<i><b>I. Phần trắc nghiệm ( 4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng ghi vào bài làm</b></i>


<b>C</b>


<b> â u 1</b><i><b> : Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể:</b></i>



A. đổi hướng tác dụng của lực.


B. nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo.


C. nâng được vật có trọng lượng gấp đơi lực kéo.


D. đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo.


<i><b>Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?</b></i>


A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng..


C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.


<i><b>Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?</b></i>


A. Trọng lượng riêng của vật giảm. B. Trọng lượng của vật tăng.


C. Trọng lượng riêng của vật tăng D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.


<i><b>Câu 4: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào </b></i>


đúng?


A. Rắn - Lỏng - Khí. B. Lỏng - Rắn - Khí.


C. Rắn - Khí - Lỏng. D. Lỏng - Khí - Rắn.


<i><b>Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?</b></i>



A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế Thủy ngân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 6: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh </b></i>


<i><b>ray?</b></i>


A. Vì khơng thể hàn 2 thanh ray được.


B. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.


C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra


D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ


<i><b>Câu 7: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong 1 </b></i>


<i><b>bình thủy tinh?</b></i>


A. Khối lượng riêng của nước tăng.


B. Khối lượng riêng của nước giảm.


C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.


D. Khối lượng riêng của nước thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.


<i><b>Câu 8: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên:</b></i>


A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.



C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.


<i><b>II. Phần tự luận (6,0 điểm )</b></i>


<i><b>Câu 1: (1,0 điểm) </b></i>


F F


Hình 1 Hình 2


Sử dụng hệ thống rịng rọc nào có lợi hơn về lực. Tại sao?


<i><b>Câu 2: (3,0 điểm)</b></i>


a/ Sự bay hơi là gì? Sự ngưng tụ là gì?


b/ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
c / Tại sao khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá đi ?


<i><b>Câu 3: (2,0 điểm)</b></i>


a/ Hãy giải thích vì sao khi ta bơm bánh xe đạp quá căng mà để ở ngoài trời nắng thì có thể


bánh xe sẽ bị nổ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b></b></i>


<b>---HẾT---HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm(4 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm</b>



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đ/án D D A A B C B D


<b>II. Phần tự luận (6 điểm)</b>


<b>Bài</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>


(1,0 điểm)


Sử dụng hệ thống hình 1 gồm 1 rịng rọc cố định và 1 rịng
<i>rọc động có lợi hơn. </i>


Vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực
kéo.


0,5 đ


0,5 đ


<i><b>Câu 2</b></i>



<i><b>(3,0 đ)</b></i>



a/ Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.



Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.




b/ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích


mặt thống của chất lỏng. (phải nói đúng cả 3 ý mới cho


1,0 điểm)



c/ Khi trồng chuối phải phạt bớt lá để hạn chế thốt hơi


nước qua lá cây vì lúc này bộ rễ chưa kịp phát triển để hút


nước và chất dinh dưỡng



<b>0,5đ</b>



<b>0,5đ</b>



<b>1,0đ</b>



<b>1,0 đ</b>



<i><b>Câu 3</b></i>



<i><b>(2,0 đ)</b></i>



a/ Nhiệt độ cao, chất khí trong bánh xe nở ra nhanh gây ra


<b>lực rất lớn  nổ bánh. </b>



b/ Vì khơng khí có chứa hơi nước nên lớp khơng khí tiếp


xúc với mặt ngoài của cốc khi bị lạnh đi, chúng ngưng tụ


lại thành những giọt nước.



<b>1,0 đ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>


<!--links-->

×