Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.74 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất
<b>Câu 1. Để nhanh chóng hồi phục nơng nghiệp sau chiến tranh, thời Lê sơ đã có</b>
những chính sách gì?
A. Cho 25 vạn (trong tổng Số 35 vạn) lính về q làm nơng nghiệp.
B. Cho 35 vạn lính về q làm nơng nghiệp.
C. Cho 10 vạn lính về q làm nơng nghiệp.
D. Cho 20 vạn lính về q làm nông nghiệp.
<b>Câu 2. Gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm” vì:</b>
A. Nghĩa quân đã ba lần tấn công Thăng Long.
B. Nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc.
C. Nghĩa quân ba lần bị thất bại.
D. Nghĩa quân chia làm ba cánh quân tấn công nhà Lê.
<b>Câu 3. Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ vì:</b>
A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia
B. Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Bảo vệ quyền lợi của triều đình, quan lại, địa chủ phong kiến
D. Khuyến khích phát triển kinh tế , bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
<b>Câu 4. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?</b>
B. Lê Thánh Tơng
<b>Câu 5: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày:</b>
A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày
<b>Câu 6. Vương Thông vội xin hịa và chấp nhận Hội thề Đơng Quan</b>
<b>(10-12-1427) để rút quân về nước, vì:</b>
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
<b>Câu 7. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tơng dưới đây còn thiếu từ</b>
<b>nào trong chỗ trống?</b>
“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì
tội phải...”
<b>Câu 8. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài</b>
<b>trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?</b>
A. Sơng Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
<b>Câu 9: Nguyễn Huệ lên ngơi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung</b>
<b>vào năm nào?</b>
A. 1786
B. 1787
C. 1788
D. 1789
<b>Câu 10: Tại Sao Nguyễn Nhạc phải tạm hồ với qn Trịnh?</b>
A. Mục đích khởi nghĩa Tây Sơn là chống chính quyền họ Nguyễn
B. Nguyễn Nhạc hồ hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn
C. Bảo toàn lực lượng
D. Quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi
<b>Câu 11: Sau khi vua Quang Trung mất, chính quyền Tây Sơn suy yếu</b>
<b>vì:</b>
A. vua mới, cịn q nhỏ tuổi
B. vua và hồng hậu khơng đủ năng lực và uy tín
D. nội bộ triều đình tranh giành quyền lực
<b>Câu 12: Cho bảng dữ liệu sau:</b>
<b>(A) Thời </b>
<b>gian</b> <b>(B) Sự kiện</b>
1) 1773 a) Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn
2) 1777 b) Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh
3) 1785 c) Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng
Trong
4) 1789 d) Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian ở cột (A) với sự kiện ở cột
(B)
A. 1-d; 2-b; 3-a; 4-c
B. 1-c; 2-d; 3-b; 4-c
C. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a
D. 1-a; 2-c; 3-d; 4-b
<b>B. Tự luận (7 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2 điểm) Khi tiến quân ra Bắc, Lê Lợi chia thành ba đạo quân. Hãy điền</b>
nhiệm vụ của mỗi đạo quân theo yêu cầu sau đây?
<b>Đạo quân</b> <b>Nhiệm vụ</b>
Đạo quân thứ hai
Đạo quân thứ ba
<b>Câu 2 (3 điểm) Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển</b>
kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc?
<i>(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)</i>
<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>
<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>
<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
- Đạo quân thứ nhất : tiến quân giải phóng miền Tây Bắc, ngăn
chặn viện binh từ Vân Nam sang.
- Đạo quân thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng)
và chặn đường rút quân của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, ngăn
chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
- Đạo quân thứ ba: tiến thẳng ra Đơng Quan.
0,75
1
0,25
<b>2</b> - Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đơ ở Phú Xn.
- Ra “Chiếu khuyến nơng” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ
hoang và nạn lưu vong, sản xuất nông nghiệp được phục hồi
nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế, nghề thủ công và buôn bán
được phục hồi dần.
0,25
1
- Ban bố “Chiếu lập học”, các huyện, xã được nhà nước khuyến
khích mở trường học.
- Dùng chữ Nơm làm chữ viết thức của nhà nước.
0,75
0,25
<b>3</b>
- Lái buôn Nhật Bản cùng cư dân địa phương đã dựng nên thành
phố cảng vào khoảng cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII.
- Hội An trở thành đô thị đẹp, sầm uất Đàng Trong. Các hàng hóa
từ Quảng Nam, Bình Khang... đều hướng đường thủy, đường bộ
0,25
0,75
<b>4</b>
- Cuối thế kỉ XV, ông sáng lập ra Hội Tao đàn và làm chủ sối.
- Thơ văn của ơng chứa đựng tinh thần u nước và tinh thần dân
tộc sâu sắc.
- Ông sáng tác được nhiều tác phẩm có giá trị như: Quỳnh uyển
cửu ca, Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập, Châu cơ thắng thưởng…
0,25
0,25
<b>Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?</b>
A. 7-2-1418
B. 7-3-1418
C. 2-7-1418
D. 3-7-1418
<b>Câu 2: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân</b>
A. Lê Ngân
B. Lê Lai
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát
<b>Câu 3: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh</b>
<b>trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?</b>
<b>Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi không xuất phát từ</b>
<b>nguyên nhân nào sau đây?</b>
A. Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của nhân dân
B. Tinh thần đoàn kết quân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
C. Có một bộ chỉ huy tài giỏi với đường lối chính trị quân sự đúng đắn, sáng tạo
D. Nhà Minh đang bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu
<b>Câu 5: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?</b>
A. Bí mật liên lạc với các hoà kiệt, xây dựng lực lượng
B. Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn
C. Lê Lợi đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ
D. Nhân dân căm thù quân đô hộ
<b>Câu 6: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên</b>
<b>soạn và ban hành dưới thời vua nào?</b>
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Nhân Tông
C. Lê Thái Tông
D. Lê Thánh Tông
<b>Câu 7: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử</b>
<b>nào?</b>
A. Đại Việt sử kí
D. Khâm định Việt sử thơng giám cương mục
<b>Câu 8: Nghĩa quân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào?</b>
A. Mùa xuân 1771
B. Mùa xuân 1772
C. Mùa xuân 1773
D. Mùa xuân 1774
<b>Câu 9. Nối các thơng tin chính xác ở cột A với các sự kiện ở cột B</b>
Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án) Sự kiện (Cột B)
1. 1418 1 - a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
2. 1424 2 - b. Lê Lợi lên ngơi hồng đế
3. 1426 3 - c. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
4. 1427 4 - d. Chiến thắng Nghệ An
e. Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
<b>II. TỰ LUÂN (7 điểm)</b>
<b>Câu 1. (3đ) Trình bày những biện pháp phát triển kinh tế thời Lê sơ? Tác dụng</b>
của những biện pháp đó?
<b>Câu 3. (2đ) Phân tích những cống hiến to lớn của vua Quang Trung đối với lịch</b>
sử dân tộc?
1. A; 2. B; 3. C; 4. D; 5. B;
6. D; 7. B; 8. A; 9. 1-a, 2-d, 3-c, 4-e
Từ câu 1 đến 8 mỗi câu đúng 0.25đ
Câu 9 mỗi câu nối đúng 0.25đ
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN.</b>
<b>Câu 1.</b>
*Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: (1đ)
+ 20 năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng
điêu tàn...
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chến tranh. Còn lại 10 vạn
+ Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp...
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: (1đ)
+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
+ Bn bán với nước ngoài phát triển.
* Nhận xét: (1 điểm)
- Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng được phục hồi,
phát triển.
- Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp phát triển...
<b>Câu 2.</b>
- Diễn biến (1 điểm)
+ Năm 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta đánh chiếm miền Tây Gia Định...
+ Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc
sơng Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Soài Mút để nhử quân địch... Quân Xiêm thua,
Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong.
- Lý do Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền làm nơi quyết chiến (1 điểm)
Đây là đoạn sông dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2 km. Hai bờ sơng
cây cối rậm rạp, giữa dịng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt
phục binh.
<b>Câu 3.</b>
- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê, xóa bỏ ranh giới
chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. (0.5đ)
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm – Thanh, giải phóng đất nước, giữ vững nền độc
lập của tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ
phương Bắc. (0.75đ)
<b>I. Trắc nghiệm: 3 điểm</b>
<b>Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Lam sơn thắng lợi đã kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của</b>
nhà Minh?
A. 15 năm
B. 21 năm
C. 20 năm
D. 25 năm
<b>Câu 2: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ vào năm nào?</b>
A. 1770
B. 1771
C. 1772
D. 1773
<b>Câu 3: Từ thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối vì</b>
A. thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xun.
B. nhà Lê khơng được lịng nhân dân.
C. quan lại cậy quyền thế ức hiếp nhân dân, coi dân như cỏ rác.
D. vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.
<b>Câu 4: Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu vì</b>
B. nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo".
C. thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương hưởng ứng.
D. ba anh em họ Nguyễn lập căn cứ, chống chính quyền họ Nguyễn.
<b>Câu 5: Dịng nào sau đây khơng đúng với ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây</b>
Sơn?
A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của giặc Minh
B. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê
C. Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh.
D. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
<b>Câu 6: Vua Quang Trung yêu cầu nhà Thanh phải làm gì để phát triển thương</b>
mại?
A. Mở cửa ải, thông chợ búa
B. Mở rộng quan hệ giao lưu, buôn bán ở nước ta
C. Bế quan tỏa cảng
D. Chỉ được buôn bán những sản phẩm nông nghiệp
<b>Câu 7: Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?</b>
A. Ban hành chiếu khuyến học
B. Mở thêm trường dạy học
C. Xóa nạn mù chữ
D. Ban bố chiếu lập học
<b>Câu 8: Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là gì?</b>
B. Chữ Nơm
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Phạn
<b>Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công</b>
của Nguyễn Ánh?
A. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm
B. Quân của Nguyễn Ánh rất mạnh
C. Nội bộ Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt
D. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực
<b>Câu 10: Khi bị Nguyễn Ánh tấn công, Nguyễn Quang Toản chạy ra nơi nào?</b>
A. Quảng Bình
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Bắc Hà
<b>Câu 11: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?</b>
A. Năm 1802. Niên hiệu là Gia Long
B. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng
C. Năm 1804. Niên hiệu là Thiệu Trị
D. Năm 1805. Niên hiệu là Tự Đức
<b>Câu 12: Đến cuối thế kỉ XVIII, văn học viết bằng chữ Nôm</b>
B. không phát triển như trước
C. bị chế độ phong kiến ngăn cấm
D. phát triển đến đỉnh cao
<b>II. Tự luận: (7đ)</b>
<b>Câu 1: Phân tích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi</b>
nghĩa Lam Sơn? (1đ)
<b>Câu 2: Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ</b>
Dậu? (2đ)
<b>Câu 3: Em có nhận xét gì về tình hình nơng nghiệp ở thời Nguyễn? (3đ)</b>
<b>Câu 4: Việc Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế có ý nghĩa gì? (1đ)</b>
1 C 5 B 9 D
2 B 6 A 10 D
3 D 7 D 11 A
4 B 8 B 12 D
<b>II. Tự luận:</b>
<b>Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:</b>
*Nguyên nhân:
- Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc
lập tự do cho đất nước.
- Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
- Nhờ đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
*Ý nghĩa (1đ)
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
- Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
<b>Câu 2: Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ</b>
Dậu? (2đ)
- Chính vì vậy, vào dịp tết qn Thanh lơ là đón tết khơng đề phòng nên quân ta
tiến hành đánh chiếm làm cho địch bị bất ngờ và khó trở tay kịp.
<b>Câu 3: Em có nhận xét gì về tình hình nơng nghiệp ở thời Nguyễn? (3đ)</b>
+ Triều Nguyễn chú ý đến việc khai hoang và thi hành nhiều biện pháp di dân lập
ấp và đồn điền; đặt lại chế độ quân điền.
+ Tuy một số huyện mới được thành lập Tiền Hải, Kim Sơn và hàng trăm đồn điền
được thành lập ở Nam Kì, nhưng khơng mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân.
=> Nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn khá phong phú, đa dạng, góp phần tạo nên
tình trạng ổn định trong đời sống xã hội, tuy nhiên vẫn không vượt khỏi phương
thức sản xuất cổ truyền.
<b>Câu 4. Việc Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế có ý nghĩa gì? (1đ)</b>
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung.
- Ý nghĩa: Trước thế giặc mạnh, cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt
trận thống nhất, cần sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ
đã lên ngơi Hồng đế, dùng danh nghĩa Hoàng đế để kêu gọi toàn dân cùng tham
gia đánh giặc.
A. Tây Sơn – Bình Định
B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định
D. Đèo Măng Giang – Gia Lai
<b>Câu 2: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất</b>
<b>bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa</b>
A. Sầm Nghi Đống
B. Hứa Thế Hanh
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Càn Long
<b>Câu 3: Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long ngày tháng năm</b>
<b>nào?</b>
A. Sáng mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
B. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
C. Chiều mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
D. Tối mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
<b>Câu 4: Ai là người có cơng lớn trong việc đập tan chính quyền họ</b>
<b>Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngồi?</b>
A. Nguyễn Lữ
B. Nguyễn Nhạc
C. Nguyễn Huệ
<b>Câu 5: Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc</b>
<b>xây dựng chính quyền mới, đóng đơ ở đâu?</b>
A. Thăng Long
B. Phú Xn
C. Bình Định
D. Thanh Hóa
<b>Câu 6: Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Ngyễn,</b>
<b>lấy niên hiệu là</b>
A. Bắc Bình Vương
C. Thuận Thiên
B. Quang Trung
D. Gia Long
<b>Câu 7: Đâu là nguyên nhân việc sửa đắp đê của triều Nguyễn gặp khó</b>
<b>khăn?</b>
A. Việc sửa đắp đê khơng được chú trọng, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ
biến.
B. Sau nhiều năm chiến tranh, nông nghiệp nước ta sa sút nghiêm trọng.
C. Việc khai hoang đã tăng thêm diện tích đất canh tác.
D. Nhà Nguyễn đặt lại chế độ qn điền, nhưng khơng cịn tác dụng phát triển
nơng nghiệp.
<b>Câu 8: Dịng nào sau đây nhận xét đúng về sự phát triển của văn học</b>
<b>Nôm cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX?</b>
B. Thể hiện tài năng bậc thầy của các nghệ nhân nước ta.
C. Phát triển đến dỉnh cao, tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du.
D. Phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến.
<b>Câu 9: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?</b>
A. Phủ Quy Nhơn
B. Đà Nẵng
C. Gia Định
D. Phú Xuân
<b>Câu 10: Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta</b>
A. bị chế độ phong kiến ngăn cấm
B. không phát triển như trước
C. phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú
D. phát triển còn hạn chế với một số ít thể loại
<b>Câu 11; Truyện Kiều là tác phẩm của</b>
A. Nguyễn Văn Siêu
B. Cao Bá Quát
C. Hồ Xuân Hương
D. Nguyễn Du
<b>Câu 12; Nội dung Truyện Kiều phản ánh</b>
A. những bất công và tội ác của xã hội phong kiến
C. những điều tốt đẹp của chế độ phong kiến
D. một xã hội tốt đẹp mà nhân vật đang sống
<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1 điểm) Nêu những nét chính về xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ</b>
XVIII?
<b>Câu 2: (2 điểm) Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?</b>
<b>Câu 3: (2 điểm) Tại sao trong thế kỉ XVIII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?</b>
<b>Câu 4: (2 điểm) Vì sao đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn khổ cực?</b>
<b>I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)</b>
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>
1 B 5 B 9 D
2 A 6 D 10 C
4 C 8 C 12 A
<b>II. Tự luận ( 7 điểm)</b>
<b>Câu Nội dung</b> Điểm
<b>1</b>
<b>Những nét chính về xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ</b>
<b>XVIII:</b>
- Việc mua quan, bán tước phổ biến, số quan lại ngày càng tăng.
Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân
thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
<i>- Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và</i>
khét tiếng tham nhũng.
- Nơng dân bị địa chủ, cường hào lẫn chiếm ruộng đất. Nhân dân
đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế, nhân dân miền núi phải nộp
lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong,…
- Cuộc sống nhân dân ngày càng cơ cực, bất bình, ốn hận ngày
càng dâng cao dẫn đến những cuộc nổi dậy của nông dân, tiêu
biểu là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>2</b> <b>Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền:</b>
- 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, lập ra triều
Nguyễn đóng đơ ở Phú Xn, 1806 lên ngơi Hồng đế
-Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ TW -> ĐP, 1815 ban hành
luật Gia Long; Chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
- Quan tâm và củng cố quân đội.
- Ngoại giao:
+ Đóng cửa không tiếp xúc với các nước phương Tây
+ Thần phục nhà Thanh.
<b>3</b>
<b>Nguyên nhân xuất hiện một số thành thị ởnước ta vào </b>
<b>thế kỉ XVII:</b>
- Ở thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng
như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La
Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài
(Thừa Thiên Huế), các làng làm đường mía ở Quảng Nam,...
- Các nghề thủ cơng phát triển nên việc buôn bán cũng được mở
rộng. Các huyện đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá,
việc buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy
mạnh. Xuất hiện một số đơ thị, ngồi Thăng Long, ở Đàng Ngồi
1
1
<b>4</b>
<b>Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn khổ cực:</b>
- Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất
- Quan lại tham nhũng
- Tơ thuế nặng nề
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hồnh hành khắp nơi
<b>PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
<b>TRƯỜNG TH & THCS BÃI THƠM MÔN: LỊCH SỬ 7</b>
<i><b> ***** Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Đánh giá khả năng nhận thức, ý thức học tập trong HKII của học sinh. Có
- Hoàn thiện dần kĩ năng làm bài kiểm tra viểt trên lớp, các kĩ năng tổng hợp
của bộ mơn.
<b>3. Thái độ:</b>
- Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập làm bài, nâng cao lòng ham học
hỏi, ham hiểu biết cho học sinh.
<b>II. MA TRẬN ĐỀ THI </b>
<b> Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề </b>
<b>(chương,bài…)</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Vận dụng Vận dụng </b>
<b>cao</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
<b>1. Kinh tế, văn hóa </b>
<b>thế kỉ XVI đến thế kỉ </b>
<b>XVIII.</b>
Chúa
Nguyễn
khuyến
khích phát
triển kinh tế
nơng
nghiệp.
Tư tưởng
tôn giáo ở
các thế kỉ
XVI-XVIII.
<i><b>Số câu :</b></i>
<i><b> số điểm:</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:</b></i>
SC: 1c
SĐ:0,25 đ
TL:2,5%
SC: 1c
SĐ:0,25 đ
TL:2,5%
<i>Số câu :2</i>
<i> sốđiểm:0,5</i>
<i>Tỉ lệ:5%</i>
<b>2. Phong trào Tây </b>
<i><b>Số câu :</b></i>
<i><b> số điểm:</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:</b></i>
SC: 1c
SĐ:0,25 đ
TL:2,5%
SC: 1/2c
SĐ:2 đ
<i>Số câu :5</i>
<i> sốđiểm:5</i>
<i>Tỉ lệ:50%</i>
<i><b> số điểm:</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:</b></i>
<b>3. Chế độ phong kiến </b>
<b>nhà Nguyễn.</b>
Nhà Nguyễn
ban hành
luật Gia
Long.
Nhà
Nguyễn lập
lại chế độ
PK tập
quyền.
Kết nối
<i><b>Số câu :</b></i>
<i><b> số điểm:</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:</b></i>
SC: 1c
SĐ:0,25 đ
TL:2,5%
SC: 2c
SĐ:3,25 đ
TL:32,5%
SC:1c
SĐ:1đ
TL:10%
<i>Số câu :4</i>
<i> số điểm:4,5</i>
<i>Tỉ lệ:45%</i>
<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
SC: 4c
SĐ:1đ
TL:10%
SC: 3,5c
<i><b>T.Số câu :11</b></i>
<i><b> Tsố điểm:10</b></i>
<i><b>Tỉ lệ:100%</b></i>
<b>PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC</b>
<b>TRƯỜNG: TH-THCS BÃI </b>
<b>THƠM</b>
<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>MÔN LỊCH SỬ 7</b>
<i>Thời gian làm bài: 45phút</i>
<i>Họ và tên:... </i>
<i>Lớp: 7/...</i>
<i> Điểm</i> <i> Nhận xét của thầy (cô)</i>
<b>I.TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Từ câu 1 đến câu 9 mỗi câu trả lời đúng được 0,25</b>
điểm
<b>Câu 1: Ở Đàng trong chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:</b>
A. lập làng, lập ấp phục vụ nhân dân.
B. khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.
C. tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng
nhiều đất đai.
D. củng cố cơ sở cát cứ.
<b>Câu 2: Ở các thế kỷ XVI – XVII, tư tưởng, tơn giáo nào vẫn được chính quyền đề </b>
cao?
A.Nho giáo. B. Phật giáo.
C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo.
<b>Câu 3.Nơi Nguyễn Huệ đã chọn làm trận địa đánh quân xâm lược Xiêm là:</b>
A.Sông Bạch Đằng C.Rạch Gầm-Xồi Mút
B.Sơng Như Nguyệt D.Chi Lăng –Xương Giang.
<b>Câu 4.Trong 5 ngày đêm ,Quang Trung đã quét sạch ……quân Thanh.</b>
A. 26 vạn B. 27 vạn C. 28 vạn D. 29 vạn.
<b>Câu 5: Vua Quang Trung dung chữ gì để làm chữ viết chính thức cho đất nước?</b>
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Nôm và chữ Hán.
D. Chữ Quốc ngữ.
A. Chiếu khuyến khích kinh tế. B. Chiếu phát triển đất nước.
C. Chiếu khuyến nông. D. Chiếu lập học.
<b>Câu 7. Năm 1815,nhà Nguyễn đã ban hành luật </b>
A.Hồng Đức B.Gia Long C.Hình luật D.Hình thư.
<b>Câu 8. Điền vào chỗ chấm:</b>
Dưới thời Nguyễn ,nước ta chia làm ……….
A. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. C. 31 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
B. 32 tỉnh và một phủ trực thuộc. D.33 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
<b>Câu 9: Nối thời gian cột A với sự kiện cột B sao cho phù hợp. </b>
<b>Cột A</b> <b>Ghép nối</b> <b>Cột B</b>
1. Hạ thành Quy Nhơn 1 với…
2 với…
3 với…
4 với…
A. 1777.
2. Lật đỗ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong B. 1773.
3. Đánh tan quân xâm lược Xiêm C. 1789.
4. Đánh tan quân xâm lược Thanh D. 1785.
<b> B.TỰ LUẬN : (7điểm)</b>
<b>Câu 1.(4điểm) Vua Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) như thế nào?Vì </b>
sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỷ Dậu?
<b>Câu 2.(3điểm) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? </b>
<b>IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 9
Đáp án D A C D
Câu Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 1B,2A,3D,4C
Đáp án B C B A
<i><b>B/ Tự luận: (7điểm)</b></i>
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
Câu 1
(4đ)
<b>*Vua Quang Trung đã đại phá quân Thanh (năm 1789): </b>
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là
Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc.
- Đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân và mở cuộc
duyệt binh lớn.
- Đến Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển quân và làm lễ
tuyên thệ.
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến quân ra Bắc.
- Đêm 30 Tết, quân ta tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu.
- Đêm mùng 3 Tết, quân ta tấn công đồn Hà Hồi, quân giặc hạ
khí giới.
- Mờ sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh
đại bại.
- Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung tiến vào Thăng Long.
<b>* Vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào</b>
<b>dịp Tết Kỷ dậu vì:</b>
- Lợi dụng sự chủ quan,kiêu ngạo của địch,khi chúng chiếm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
được Thăng Long một cách dễ dàng.
- Đánh đòn bất ngờ lớn đối với quân địch khi đang vào dịp Tết
Kỷ Dậu,chúng đang vui vẻ đón Tết. Quang Trung cũng phán
đoán : quân Thanh sẽ nghĩ quân ta cũng phải ăn Tết nên cứ
thanh thản khơng phịng thủ .Từ đó mà qn ta thừa cơ ra địn
chớp nhống tấn cơng tồn diện và giành chiến thắng vào dịp
Tết Kỉ Dậu
0,5
1,5
Câu 2
(3đ)
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú
Xuân làm kinh đơ.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế.
- Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật
Gia Long).
- Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một
phủ trực thuộc.
- Nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống
trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau để củng cố quân đội.
- Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi
tiếp xúc của các nước phương Tây.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
1. Bài 20:
Nước Đại Việt
thời Lê sơ
(1428-1527)
- Biết được
tình hình
chính trị,
qn sự,
pháp luật.
- Tình hình
kinh tế - xã
hội
Nhận xét
tình hình
giáo dục
thi cử thời
Lê sơ
<i>- Số câu:</i>
<i>- Số điểm:</i>
<i>- Tỉ lệ:</i>
<i>3</i>
<i> 0,75</i>
<i> 7.5%</i>
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>
2. Bài 23: Kinh
tế - văn hóa
thế kỉ
XVI-XVIII
- Kinh tế.
- Văn hóa
<i>- Số câu:</i>
<i>- Số điểm:</i>
<i>- Tỉ lệ:</i>
<i> 2</i>
Phong trào Tây
Sơn
- Khởi nghĩa
nông dân
Tây Sơn
- Diễn biến
phong trào
Tây Sơn
<i>-Số câu:</i>
<i>-Số điểm:</i>
<i>-Tỉ lệ:</i>
<i>8</i>
<i>2</i>
<i>20%</i>
<i>4. Bài 27: Chế </i>
độ phong kiến
nhà Nguyễn
Tình hình
chính trị-
kinh tế
Chính sách
Nguyễn đối với
những nước
phương Tây
được thể hiện
như thế nào
<i>- Số câu:</i>
<i>- Số điểm:</i>
<i>- Tỉ lệ</i>
<i>3</i>
<i>0,75</i>
<i>7,5%</i>
1
1,5
15%
<i>Tổng:- số câu</i>
<i> - Điểm</i>
<i> - Tỷ lệ</i>
<b>TRƯỜNG THCS VÂN HÀ</b>
<b>NĂM HỌC: 2019 - 2020</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN: LỊCH SỬ 7</b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM : (4 ĐIỂM)</b>
<i>Câu 1: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngơi vua</i>
<i>vào năm nào, đặt tên nước là gì?</i>
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
<i>Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và</i>
<i>ban hành dưới thời vua nào?</i>
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Nhân Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Thái Tông
<i>Câu 3: Để nhanh chóng hồi phục cơng nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu</i>
<i>lính về q làm nơng nghiệp sau khi chiến tranh</i>
A. 35 vạn lính về quê làm nơng nghiệp
B. 52 vạn lính về q làm nơng nghiệp
C. 30 vạn lính về q làm nơng nghiệp
D. 25 vạn lính về q làm nơng nghiệp
<i>Câu 4: Ở Đàng Ngồi, bọn cường hào đem cầm bán ruộng công đã làm cho</i>
<i>đời sống của người nông dân như thế nào?</i>
B. Người nông dân phải chuyển làm nghề thủ công
C. Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân
D. Người nông dân phải khai hoang, lập ấp mới
<i>Câu 5: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?</i>
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa
quan lại
C. Không hề được quan tâm
D. Đã bị xóa bỏ hồn tồn
<i>Câu 6: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian</i>
<i>nào?</i>
A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Nửa cuối thế kỉ XVIII
C. Giữa thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ XVIII
<i>Câu 7: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc</i>
<i>phó”, khét tiếng tham nhũng?</i>
A. Trương Phúc Loan
B. Trương Văn Hạnh
C. Trương Phúc Thuần
D. Trương Phúc Tần
<i>Câu 8: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng</i>
<i>nào?</i>
A. Tây Sơn – Bình Định
B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định
<i>Câu 9: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?</i>
<i>A. Năm 1773</i>
B. Năm 1774
C. Năm 1775
D. Năm 1776
<i>Câu 10: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là</i>
<i>gì?</i>
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
<i>Câu 11: Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của ai tiến quân</i>
<i>vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân?</i>
A. Nguyễn Lữ
B. Nguyễn Hữu Cảnh
<i>Câu 12: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào</i>
<i>năm nào?</i>
A. Năm 1778
B. Năm 1788
C. Năm 1789
D. Năm 1790
<i>Câu 13: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở</i>
<i>Ngọc Hồi và Đống Đa</i>
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Càn Long
<i>Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn</i>
<i>công của Nguyễn Ánh?</i>
A. Quân của Nguyễn Ánh rất mạnh
B. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm
C. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực
D. Nội bộ Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt
<i>Câu 15: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?</i>
A. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng
<i>Câu 16: Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ra bao nhiêu tỉnh?</i>
A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
<b>II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)</b>
<i><b>Câu 1 (2 điểm): Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?</b></i>
<i><b>Câu 2 (2,5 điểm): Em hãy cho biết ai là người có đóng góp quan trọng trong</b></i>
sự ra đời của chữ Quốc ngữ? Vì sao chữ Quốc ngữ ra đời và trở thành chữ
viết chính thức của dân tộc ta?
<i><b>Câu 3 (1,5 điểm): Em hãy cho biết chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn</b></i>
Mỗi câu đúng HS được 0.25 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A C D A B C A B A C B C A D B C
<b>II. TỰ LUẬN: </b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<i><b>Nhận xét tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ:</b></i>
<b>1</b>
-Nhà nước lấy giáo dục, khoa cử làm phương thức chủ yếu tuyển
dụng quan lại
-Nhà nước có nhiều hình thức khuyến khích, động viên mọi người
học tập, thi cử như: ai học đều được thi, lập bia, khắc tên những
người đỗ tiến sĩ vào bia đá, những người đỗ cao đều được tuyển
dụng vào làm quan.
→ Nhờ có những chính sách trên mà tình hình giáo dục, thi cử
thời Lê sơ phát triển mạnh mẽ hơn so với các thời kì Lê sơ phát
triển mạnh hơn so với các thời kì trước đó
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<b>2</b>
<i><b>Người có đóng góp quan trọng trong sự ra đời của chữ Quốc </b></i>
<i><b>ngữ:</b></i>
- Giáo sĩ A-lếc-xăng- đơ Rốt
<i><b>Hoàn cảnh ra đời của chữ Quốc ngữ:</b></i>
<i> - Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở lên phong phú và trong sáng. </i>
Một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt để truyền đạo Thiên
Chúa. Họ dùng chữ cái La- tinh để ghi âm Tiếng Việt.
- Trải qua một quá trình lâu dài , với sự kết hợp của các giáo sĩ
phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A – lếc-xăng –
đơ –Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt – Bồ- Latinh.→ Chữ
Quốc ngữ ra đời
<i><b>Chữ cái La- tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của</b></i>
<i><b>nước ta cho đến ngày nay vì:</b></i>
- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ
thơng tin rất thuận tiện.
- Chữ Quốc ngữ có vai trị quan trọng góp phần đắc lực vào việc
truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc
biệt trong văn học viết.
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>3</b>
<i><b>Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương</b></i>
<i><b>Tây được thể hiện:</b></i>
- Nhà Nguyễn thu hẹp dần các hoạt động của thương nhân phương
Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà
Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được
ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”
1
0,5