Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Lịch sử năm 2019-2020 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc - Đề thi Lịch sử lớp 12 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2</b>


<b></b>


<b>---KỲ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ 12</b>


Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao
đề.


Đề thi gồm 04 trang.
———————


<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:... SBD: ...


<b>Câu 1: Tác giả bài hát “Tiến quân ca” là</b>


<b>A. Nam Cao.</b> <b>B. Phạm Tuyên.</b> <b>C. Văn Cao.</b> <b>D. Doãn Nho.</b>


<b>Câu 2: Trận then chốt mở màn chiến dịch Tây Nguyên là</b>


<b>A. Plâyku</b> <b>B. Buôn Ma Thuột.</b> <b>C. Kon Tum.</b> <b>D. Đắc Lắc.</b>


<b>Câu 3: Ý nào sau đây là đúng nhất khi nói về điểm giống nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh và chiến</b>
dịch Điện Biên Phủ là


<b>A. chiến thắng quân sự trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.</b>
<b>B. chiến thắng chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.</b>



<b>C. chiến thắng quân sự cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.</b>
<b>D. chiến thắng cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.</b>


<b>Câu 4: Sự kiện được coi là khởi đầu của Chiến tranh lạnh là</b>


<b>A. sự xuất hiện hai nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa dân chủ Đức.</b>
<b>B. sự ra đời của Học thuyết Truman.</b>


<b>C. sự ra đời của hai khối quân sự: NATO và Vacsava.</b>
<b>D. sự ra đời của Kế hoạch Mác san.</b>


<b>Câu 5: Tại sao chiến thắng của nhân dân miền Bắc từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972 gọi là trận “Điện</b>
Biên Phủ trên không”?


<b>A. Buộc Mĩ phải đàm phán với ta ở Hội nghị Pari.</b>


<b>B. Buộc Mĩ phải chấp nhận kí Hiệp định Pari do ta đưa ra trước đó.</b>
<b>C. Đánh bại cuộc tập kích bằng đường khơng của Mĩ cuối năm 1972.</b>


<b>D. Thắng lợi có ý nghĩa như trận Điện Biên Phủ năm 1954, đánh bại cuộc tập kích bằng đường</b>
không của Mĩ.


<b>Câu 6: Tháng 5/1953, Nava đề ra kế hoạch quân sự mang tên mình với hi vọng</b>
<b>A. giành lấy thắng lợi quân sự để kết thúc chiến tranh trong danh dự.</b>
<b>B. giành lấy thắng lợi quân sự để xoay chuyển cục diện chiến tranh.</b>
<b>C. giành lấy thắng lợi quân sự để đẩy quân ta vào tình thế đối phó bị động.</b>
<b>D. làm hài lịng người Mĩ</b>


<b>Câu 7: Thắng lợi quân sự nào của quân dân ta đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước và</b>
30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc?



<b>A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.</b> <b>B. Kí Hiệp định Pari 1973.</b>


<b>C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.</b> <b>D. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.</b>


<b>Câu 8: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của thực dân Âu </b>
-Mĩ, ngoại trừ


<b>A. Thái Lan.</b> <b>B. Xingapo.</b> <b>C. Philippin.</b> <b>D. Đông Timo.</b>


<b>Câu 9: Hướng tiến công chiến lược chủ yếu của ta trong năm 1975 là</b>


<b>A. Đà Nẵng.</b> <b>B. Tây Nguyên.</b> <b>C. Sài Gòn.</b> <b>D. Huế.</b>


<b>Câu 10: Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì ?</b>
<b>A. Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.</b>


<b>B. Được tiến hành bằng quân đội tay sai chủ yếu dưới sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mĩ.</b>
<b>C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.</b>


<b>D. Được tiến hành bằng quân Mĩ và quân đồng minh là chủ yếu.</b>
<b>Câu 11: Tỉnh cuối cùng ở miền Nam được giải phóng là</b>


<b>A. Phan Rang.</b> <b>B. Xuân Lộc.</b> <b>C. Hà Tiên.</b> <b>D. Châu Đốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên.</b>


<b>B. Từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến cơng chiến lược trên tồn chiến</b>
trường miền Nam.



<b>C. Tiến cơng chiến lược ở nơng thơn và thành thị giải phóng hồn tồn miền Nam.</b>
<b>D. Tiến cơng chiến lược ở thành thị giải phóng các đơ thị lớn.</b>


<b>Câu 13: Điều khoản nào dưới đây (trong hiệp định Pari) có lợi nhất cho cuộc đấu tranh của nhân dân</b>
miền Nam ?


<b>A. Hai bên tiến hành trao trả tù binh và dân thường bị bắt.</b>


<b>B. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hành động quân sự chống trả miền Bắc.</b>
<b>C. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.</b>


<b>D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn sự ở</b>
miền Nam.


<b>Câu 14: Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự</b>
nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?


<b>A. Phá sản hồn tồn chiến lược “Việt Nam hố” chiến tranh của Mĩ.</b>
<b>B. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “nguỵ nhào”.</b>
<b>C. Đánh cho “Mĩ cút”, “nguỵ nhào”.</b>


<b>D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “nguỵ nhào”.</b>


<b>Câu 15: Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao thoả hiệp với Trung Quốc, hồ hỗn với Liên Xơ nhằm mục</b>
đích gì trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?


<b>A. Tăng cường hợp tác với các nước này.</b>
<b>B. Lôi kéo các nước này đứng về phía Mĩ.</b>


<b>C. Cắt đứt nguồn viện trợ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.</b>


<b>D. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.</b>
<b>Câu 16: Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là</b>


<b>A. Nhật Bản.</b> <b>B. Mĩ.</b> <b>C. Tây Âu.</b> <b>D. Liên Xô.</b>


<b>Câu 17: So với các chiến lược chiến tranh trước, khi tiến hành “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ đã mở</b>
rộng quy mô như thế nào?


<b>A. Mở rộng chiến tranh ở miền Nam và tồn Đơng Dương.</b>
<b>B. Mở rộng chiến tranh ra Đông Dương.</b>


<b>C. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.</b>


<b>D. Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc và Đông Dương.</b>


<b>Câu 18: Thắng lợi quân sự nào của ta đã làm dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập</b>
cơng”?


<b>A. Bình Giã (Bà Rịa).</b> <b>B. Ba Gia(Quảng Ngãi).</b>


<b>C. Đồng Xồi (Bình Phước).</b> <b>D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).</b>


<b>Câu 19: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới của Liên hợp</b>
quốc là


<b>A. Hội đồng Kinh tế và Xã hội.</b> <b>B. Đại hội đồng.</b>


<b>C. Hội đồng Bảo an.</b> <b>D. Tòa án Quốc tế.</b>


<b>Câu 20: Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1973) xác định kẻ thù của</b>


cách mạng miền Nam là


<b>A. đế quốc Mĩ.</b> <b>B. tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.</b>


<b>C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.</b> <b>D. đế quốc Mĩ và tập đồn Ngơ Đình Diệm.</b>
<b>Câu 21: Phương châm tác chiến của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đưa ra trong chiến dịch Hồ Chí</b>
Minh là gì?


<b>A. Đánh thắng nhanh.</b> <b>B. Đánh chắc tiến chắc.</b>


<b>C. Đánh nhanh, thắng nhanh.</b> <b>D. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.</b>
<b>Câu 22: Sự kiện nào báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh?</b>


<b>A. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập.</b>


<b>B. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không diều kiện.</b>
<b>C. Giải phóng tỉnh Châu Đốc.</b>


<b>D. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Mĩ rút hết quân về nước.</b>


<b>C. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc lần thứ hai.</b>


<b>D. Mĩ kí hiệp định Pa-ri, về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam.</b>


<b>Câu 24: Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội nào là chủ</b>
yếu?


<b>A. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ và quân chư hầu.</b>


<b>B. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ.</b>


<b>C. Lực lượng quân đội tay sai.</b>
<b>D. Lực lượng quân chư hầu.</b>


<b>Câu 25: Thời cơ trong cách mạng miền Nam, nhất là trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xn</b>
năm 1975 có gì khác so với thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945?


<b>A. Là sự kết hợp của nhân tố khách quan rất thuận lợi đóng vai trị quyết định và sự chuẩn bị lâu dài</b>
từ bên trong.


<b>B. Dựa vào điều kiện bên ngoài.</b>


<b>C. Chủ yếu dựa vào các điều kiện bên trong, khơng có điều kiện khách quan thuận lợi như Cách</b>
mạng tháng Tám năm 1945.


<b>D. Chủ yếu dựa vào điều kiện khách quan thuận lợi.</b>


<b>Câu 26: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là gì?</b>
<b>A. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.</b>


<b>B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.</b>


<b>C. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ - Diệm.</b>


<b>D. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà.</b>
<b>Câu 27: Thắng lợi quân sự nào của ta đã buộc thực dân Pháp phải kí hiệp Giơ-ne-vơ năm 1954 về chấm</b>
dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở ba nước Đơng Dương?


<b>A. Chiến dịch thượng Lào</b> <b>B. Chiến dịch Điện Biên Phủ.</b>


<b>C. Chiến dịch Việt Bắc</b> <b>D. Chiến dịch Biên giới</b>


<b>Câu 28: “Xương sống” “quốc sách” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam là</b>
<b>A. “Ấp chiến lược”.</b>


<b>B. lực lượng quân đội tay sai.</b>


<b>C. “Ấp chiến lược” và quân đội tay sai, cố vấn Mĩ.</b>
<b>D. hệ thống cố vấn Mĩ.</b>


<b>Câu 29: Nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc được Đảng ta vận dụng triệt để trong việc giải</b>
quyết vấn đề chủ quyền biển đảo hiện nay?


<b>A. Bình đẳng chủ quyền của các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.</b>
<b>B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.</b>


<b>C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.</b>
<b>D. Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.</b>


<b>Câu 30: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã mở ra kỉ nguyên</b>
<b>A. đất nước độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.</b>


<b>B. chuyển lên lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.</b>
<b>C. độc lập tự do.</b>


<b>D. nhân dân lao động làm chủ đất nước.</b>


<b>Câu 31: Tháng 2-1959, diễn ra cuộc nổi dậy của đồng bào miền Nam ở đâu?</b>
<b>A. Bắc Ái (Ninh Thuận).</b> <b>B. Trà Bồng (Quảng Ngãi).</b>



<b>C. Phước Hiệp (Bến Tre).</b> <b>D. Chợ Được (Quảng Nam).</b>


<b>Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nào đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?</b>
<b>A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.</b>


<b>B. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.</b>


<b>C. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.</b>


<b>D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết to lớn của nhân dân ba nước Đông</b>
Dương.


<b>Câu 33: Hiện nay, các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước lấy lĩnh vực gì làm</b>
trọng điểm?


<b>A. Chính trị.</b> <b>B. Khoa học-cơng nghệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 34: Thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ thừa nhận thất bại hồn tồn trong loại hình chiến</b>
tranh xâm lược thực dân dân mới ở miền Nam?


<b>A. Hiệp định Pari 1973.</b>


<b>B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.</b>
<b>C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.</b>


<b>D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.</b>


<b>Câu 35: Một trong những vùng ta mở hoạt động quân sự ở miền Nam (cuối năm 1974 đầu năm 1975)</b>



<b>A. Đông Nam Bộ.</b> <b>B. Tây Nguyên.</b> <b>C. Tây Nam Bộ.</b> <b>D. Huế - Đà Nẵng.</b>
<b>Câu 36: Nét nổi bật nhất về tình hình chính trị ở Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ về Đơng</b>
Dương được kí kết năm 1954 là


<b>A. Pháp rút quân khỏi miền Bắc.</b>


<b>B. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.</b>
<b>C. Hà Nội được giải phóng.</b>


<b>D. nhân dân hai miền tiến hành tổ chức Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.</b>


<b>Câu 37: Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh</b>
mới nào ở Việt Nam?


<b>A. “Việt Nam hoá chiến tranh”.</b> <b>B. “Chiến tranh đặc biệt”.</b>
<b>C. “Chiến tranh đặc biệt tăng cường”.</b> <b>D. “Chiến tranh đơn phương”.</b>
<b>Câu 38: Cho các sự kiện sau:</b>


1. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc lần 1.
2. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.


3. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập.
4. Trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)


5. Trận VạnTường (Quảng Ngãi).
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian?


<b>A. 2,4,5,1,3.</b> <b>B. 2,4,1,3,5.</b> <b>C. 2,3,4,1,5.</b> <b>D. 2,4,5,3,1.</b>


<b>Câu 39: Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc</b>


nhiệm kì


<b>A. 2011-2012.</b> <b>B. 2010-2011.</b> <b>C. 2008-2009.</b> <b>D. 2007-2008.</b>


<b>Câu 40: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược 1972 ?</b>
<b>A. Thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.</b>


<b>B. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.</b>
<b>C. Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược</b>


<b>D. Giáng một đòn nặng nề vào quân nguỵ và quốc sách bình định của “Việt Nam hố chiến tranh”.</b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!</b></i>




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×