Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

10 đề KHẢO sát văn 9 lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.19 KB, 11 trang )

/>
1

ĐỀ 1

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút

A. Trắc nghiệm: (2.0 điểm)
Đọc kĩ phần trích sau và chọn phương án đúng nhất ghi ra tờ giấy thi.
“...Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà trên.
- Tây nó đốt nhà tơi rồi ơng chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...Cải
chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có dì sất. Tồn
là sai sự mục đích cả !
Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. Cịn phải để cho người
khác biết chứ. Ơng lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người. Ai ai cũng mừng cho
ông lão.”
(Ngữ văn 9, tập I, NXBGD - 2005)
1. Phần trích trên được trích từ văn bản nào?
A. Làng
B. Cố hương
C. Chiếc lược ngà
D. Lặng lẽ Sa Pa
2. Câu văn “Đốt nhẵn” là câu:
A. Câu trần thuật đơn
B. Câu rút gọn
C. Câu đặc biệt
D. Câu ghép
3. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?
A. Ông hai


B. Người đàn bà tản cư
C. Tác giả
D. Bác Thứ
4. Các câu văn “Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người. Ai ai cũng mừng
cho ông lão”, sử dụng phép liên kết câu nào?
A. Phép nối
B. Phép lặp từ ngữ
C. Dùng từ trái nghĩa
D. Dùng từ đồng nghĩa
B. Phần tự luận: (8.0 điểm)
Câu 1: Hãy viết đoạn văn tóm tắt truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim lân.
Câu 2: Đọc kĩ các ví dụ dưới đây, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và chép vào bài câu văn đã sửa.
a. Về khuya, đường phố rất im lặng.
b. Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
Câu 3: Em hãy phân tích bài thơ “ Đồng chí ” của Chính hữu.
---------------------------------------THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
2

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ 2
Câu 1: (2,0 điểm)


Giải nghĩa các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến
phương châm hội thoại nào?
- Ơng nói gà, bà nói vịt.
- Ăn ốc nói mị.
- Hứa hươu hứa vượn.
- Dây cà ra dây muống.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho câu thơ:
Ta làm con chim hót
a. Chép thuộc chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b. Ghi tên bài thơ, tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ có câu thơ trên.
c. Viết một đoạn văn (từ 3 câu đến 5 câu) giải thích ngắn gọn nhan đề bài thơ đó.
Câu 3: (5,0 điểm)
Hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
------ Hết -----Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
3

ĐỀ 3

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút


Phần I (6,5 điểm)
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
(Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
1. Tác giả của khổ thơ trên là ai? Phần in đậm trong câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán?
2. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa hình ảnh hàng tre bát ngát ở câu thơ thứ hai (Đã thấy
trong sương hàng tre bát ngát) và cây tre trung hiếu ở câu cuối (Muốn làm cây tre trung hiếu
chốn này) của bài thơ.
3. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở đầu và cuối tác phẩm tương tự như trên còn thấy trong
nhiều bài thơ khác. Kể tên một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó.
4. Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tâm trạng, cảm xúc
của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu ghép (gạch dưới
câu ghép và từ ngữ dùng làm phép nối).
Phần II (3,5 điểm)
Đây là đoạn trích trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan):
...Bước vào thế kỉ mới, muốn "sánh vai với các cường quốc năm châu" thì chúng ta sẽ phải lấp
đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên
có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế
kỉ mới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
1. Văn bản chưa đoạn trích trên được viết năm nào? Thời điểm lịch sử văn bản ra đời có ý nghĩa
đặc biệt gì?
2. Theo em tại sao lớp trẻ lại được coi là những người chủ thực sự của đất nước?
3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về một thói
quen tốt đẹp của người Việt Nam mà em biết.
--------------Hết-------------Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:....................................

Số báo danh:......................

THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
4

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ 4
Câu 1 (1 điểm):

Chép lại nguyên văn 4 dòng thơ đầu bài “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều) của nguyễn
Du.
Câu 2 (1 điểm):
Trong hai câu thơ sau:
Nỗi mình thêm tiếc nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây
là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khơng? Vì sao?
Câu 3 (3 điểm):
Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dòng) nêu
lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 4 (5 điểm):
Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm,trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục
Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu- Truyện Lục Vân Tiên).
(HẾT)

THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
5

ĐỀ 5

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút

Phần I (4.0 điểm) Cho đoạn văn sau:
(1) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra.(2) Chúng nó cũng là trẻ con
làng Việt gian đấy ư? (3) Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? (4) Khốn nạn,
bằng ấy tuổi đầu ...(5) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
- (6) Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước
để nhục nhã thế này.
(Ngữ Văn 9 tập 1- Nhà xuất bản Giáo dục 2015)
Câu 1: Cho biết đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng
tác của tác phẩm đó?
Câu 2: Xác định những câu là lời độc thoại nội tâm trong đoạn văn trên. Những lời độc thoại

nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về nhân vật “ông lão” trong tác phẩm được xác định
ở câu hỏi 1 (viết không quá nửa trang giấy thi).
Phần II (6.0 điểm)
Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa…
Câu 1: Chép tiếp 5 dòng thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ. Nêu tên tác giả của bài thơ
trên. file word đề-đáp án Zalo 0946095198
Câu 2: Chỉ ra 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của chúng.
Câu 3: Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp (từ 10-12 câu)
nêu cảm nhận của em về đoạn thơ vừa chép ở câu hỏi 1. Đoạn văn có sử dụng phép thế và câu
có thành phần phụ chú. Gạch chân dưới thành phần phụ chú và phép thế.
Câu 4: Từ lời tâm sự của người cha với con trong bài thơ trên, cùng với những kiến thức xã
hội mà em có, hãy nêu thái độ và tình cảm mà mỗi người cần có với gia đình và q hương
(viết từ 5-7 dịng).
………..…Hết………….
Họ và tên thí sinh………………………………….Số báo danh………………………

THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
6

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ 6

Câu 1 (2,0 điểm):

“… Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường…”
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác?
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 2 (3 điểm):
Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:
“Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác”
Câu 3 (5 điểm):
Vẻ đẹp của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
================= Hết==================

THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
7

TỐN
CĨ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-2
18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế Vinh=10k
20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k
22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10k
28 DE ON VAO LOP 6 MƠN TỐN=40k
13 đề đáp án vào 6 mơn Tốn=20k

20 đề đáp án KS đầu năm Toán 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối
15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT TOÁN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối
15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ TOÁN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ
63 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018; 2018-2019; 2019-2020=60k/1 bộ; 150k/3 bộ
33 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k
GIÁO ÁN DẠY THÊM TỐN 6,7,8,9 (40 buổi)=80k/1 khối; 300k/4 khối
Ơn hè Tốn 5 lên 6=20k; Ơn hè Tốn 6 lên 7=20k; Ơn hè Tốn 7 lên 8=20k; Ơn hè Tốn 8 lên 9=50k
Chuyên đề học sinh giỏi Toán 6,7,8,9=100k/1 khối; 350k/4 khối
(Các chuyên đề được tách từ các đề thi HSG cấp huyện trở lên)
25 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT GIÁO VIÊN MƠN TỐN=50k
TẶNG:
5 đề đáp án Tốn 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012
300-đề-đáp án HSG-Toán-6
225-đề-đáp án HSG-Toán-7
200-đề-đáp án HSG-Toán-8
100 đề đáp án HSG Toán 9
77 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CHUYÊN TỐN 2019-2020
ĐÁP ÁN 50 BÀI TỐN HÌNH HỌC 9
Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại >
Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương
Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198
ANH
CĨ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-2
35 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 6 (2019-2020)=40k
20 đề đáp án KS đầu năm Anh 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối
15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ANH 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối
15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ ANH 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ

20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ
100 đề đáp án HSG môn Anh 6,7,8,9=60k/1 khối
30 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k
9 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=20k
33 ĐỀ 11 ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MÔN ANH=50k
TẶNG:
10 đề Tiếng Anh vào 6 Trần Đại Nghĩa; CẤU TRÚC ... TIẾNG ANH
Tài liệu ôn vào 10 môn Anh (Đủ dạng bài tập)
HÓA
CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-2
20 CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HĨA 9=60k
2019-2020 VÀO 10 CHUYÊN HÓA CÁC TỈNH=20k
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 8=40k
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
8

CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA THCS=100k
VĂN
CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2
11 đề đáp án Văn 6 AMSTERDAM=20k
19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k
20 đề đáp án KS đầu năm Văn 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối
15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT VĂN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối
15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ VĂN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần
20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ

20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ
30 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2016)=30k
40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2017-2018)=40k; 70 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=60k
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2018-2019)=50k; 120 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2019)=100k
40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2019-2020)=50k; 160 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=140k
40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2010-2016)=40k
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2017-2018)=50k; 90 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=80k
60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=130k
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2010-2016)=50k
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2017-2018)=50k; 100 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=90k
50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=130k
(Các đề thi HSG cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết)
20 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018=20k
38 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2018-2019=40k
59 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=60k
58 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2019=50k
117 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2020=100k
32 ĐỀ-20 ĐÁP ÁN CHUYÊN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k
30 ĐỀ ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MÔN VĂN=90k
ĐỀ CƯƠNG GIỮA HK2 VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN=30k
Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7(23 buổi-63 trang)=50k
TẶNG:
Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7,8,9
35 đề văn nghị luận xã hội 9
45 de-dap an on thi Ngu van vao 10
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6
110 bài tập đọc hiểu chọn lọc có lời giải chi tiết
CÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Tai lieu on thi lop 10 mon Van chuan
Tài liệu ôn vào 10 môn Văn 9

Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại >
Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương
Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198
VÀO 6
TỐN: 5 đề đáp án Tốn 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012(tặng); 18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế
Vinh=10k; 20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k; 22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10k; 28
DE ON VAO LOP 6 MƠN TỐN=40k; Bộ 13 đề đáp án vào 6 mơn Tốn=20k.
VĂN: 11 đề đáp án Văn 6 AMSTERDAM=20k; Bộ 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k.
ANH: 10 đề thi vào 6 Tiếng Anh Trần Đại Nghĩa(tặng); Bộ 35 đề đáp án vào 6 Anh 2019-2020=50k.
THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
9

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ 7

Câu 1.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao q đầu, rung
tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh
thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại
từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.
(Ngữ văn 9 tập 1- NXB Giáo dục - 2010, Trang 181)

a) Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai?
b) Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì?
c) Chỉ ra biện pháp tu từ chính và hiệu quả nghệ thuật của chúng trong đoạn văn?
Câu 2.
Viết bài văn ngắn khoảng 300 từ nêu suy nghĩ của em về hiện tượng nói tục trong học
sinh hiện nay.
Câu 3.
Về truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, phần Ghi nhớ sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 2,
NXB Giáo dục - 2010, trang 122 viết: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê đã
làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống đầy gian khổ, hi sinh
nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường
Trường Sơn.
Bằng việc phân tích nhân vật Phương Định, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi khảo sát khơng giải thích gì thêm

THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
10

ĐỀ 8

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút


Câu 1: (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Gia đình là ngơi thánh đường đầu tiên cho tuổi thơ những điều hay lẽ phải, niềm tin và
lí tưởng sống. Đó là nơi chúng ta tìm về để được an ủi, nâng đỡ. Đó là những món ăn đơn sơ
cũng là mĩ vị. Đó là nơi tiền bạc khơng q bằng tình u. Đó là nơi ngay cả nước sơi cũng
reo lên niềm hạnh phúc”.
(Trích Phép màu nhiệm của đời)
a. Nội dung của đoạn văn trên nói về vấn đề gì?
b. Câu văn “Đó là nơi ngay cả nước sơi cũng reo lên niềm hạnh phúc”. sử dụng biện
pháp tu từ gì?
c. Chỉ ra phép liên kết có trong đoạn văn.
d. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn sau thuộc kiểu câu gì?: “Đó là nơi chúng ta tìm về
để được an ủi, nâng đỡ”.
Câu 2: (3 điểm)
Từ đoạn văn trên, hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về vai trị, ý nghĩa quan
trọng của gia đình trong cuộc sống mỗi con người.
Câu 3: (5 điểm)
Cảm nhận về tình cảnh của ông Sáu (truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang
Sáng) trong những ngày nghỉ phép.
- HếtHọ và tên:...............................................Số báo danh:...........................

THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC


/>
11

ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3

Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ 9

Câu 1:
Đọc đoạn trích sau:
“Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ần cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó nơi giận quơ đũa bêp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trơng:
- Vơ ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ nó gọi “Ba vơ ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong
bẽp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại bảo mẹ:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe”.
(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
a) Nhân vật “con bé” trong đoạn trích đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao
nó vi phạm phương châm hội thoại đó?
b) Tìm cảu văn có hàm ý trong đoạn trích trên và cho biết đó là hàm ý gì?
Câu 2:
Cho câu chủ đề sau:
Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người
Viết đoạn văn bàn về vấn đề nêu trong câu chủ đề trên theo cách diễn dịch, trong đoạn
văn có sử dụng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ thể hiện phép liên kết ấy?
Câu 3:
Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác cùa Viễn Phương.
Hết
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
Giám thị coi khảo sát khơng giải thích gì thêm.


THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP

TÀI NGUYÊN DẠY HỌC



×