Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

VĂN 7 từ láy CHỦ đề CA DAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.82 KB, 26 trang )

Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Tuần 3
Ngày soạn: 12/9/2020
Ngày dạy :
Tiết 9 :
TỪ LÁY
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nắm được 2 loại từ láy.
- Hiểu được cơ chế nghĩa của từ láy tiếng Việt.
2. Kỹ năng :
- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi
tiếng, biểu cảm, để giảm hoặc nhấn mạnh.
Kỹ năng sống :
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ láy phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản
thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng từ láy
3. Thái độ :
- Hiểu giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy, biết cách sử dụng từ láy.
- Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy, yêu quy trân trọng giữ gìn TV
4.Năng lực:
- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
-Năng lực học nhóm


II. Chuẩn bi
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV và thiết kế bài dạy.
- Các slides trình chiếu.
2. Học sinh:
- Đọc kĩ bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Tìm đoạn văn, thơ sử dụng từ láy.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp : Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
* Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức của bài từ ghép. HS lấy ví dụ và qua ví dụ
HS hiểu được trong từ ghép có kiểu từ láy.
* Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho hs
? Có những loại từ ghép nào? Đặc điểm của từng loại? VD?
GV chiếu một đoạn văn cho HS theo dõi( có sử dụng từ láy)
- Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Người soạn:

[1]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021


Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá
Bước 4: GV chốt kiến thức- chuyển bài mới
Chúng ta đã được biết từ phức gồm hai loại là từ ghép và từ láy. Ở tiết trước các em
đã tìm hiểu về từ ghép, nắm được đặc điểm của từ ghép. Để giúp các em hiểu sâu sắc
về từ láy và các khái niệm phân biệt từ ghép đẳng lập có tiếng giống nhau phụ âm đầu
hoặc vần. Chúng ta sẽ đi sâu vào bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
2.1:Hướng dẫn tìm hiểu các loại từ I. Các loại từ láy:
láy( 10’)
1.VD ( sgk):
- Mục tiêu: HS nắm kiến thức về các
2. Nhận xét
loại từ láy
* Các từ in đậm: Đăm đăm ; Mếu máo;
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân
Liêu xiêu => thuộc loại từ láy.
- Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề * Đặc điểm của từ láy:
- Các bước thực hiện:
- Giống: đều có sự hịa phối về âm
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho hs
thanh do các tiếng tạo thành
? GV gọi HS đọc VD trong SGK/41
- Khác: láy toàn bộ,láy bộ phận
Chú ý những từ in đậm
+ Đăm đăm→láy từ→láy tồn bộ
?Chúng thuộc loại từ gì?
+ Mếu máo→láy phụ âm→láy bộ
?Những từ láy trên có đặc điểm gì phận

giống nhau & khác nhau?
Liêu xiêu→láy vần→Láy bộ phận
?Vậy có mấy lọai từ láy? Đó là những => Có 2 loại từ láy : bộ phận ; tồn bộ
loại nào?
* Giải thích các từ
? Tìm ~ từ láy trong đ.văn này?
- Bần bật
? Vì sao trong Vb “cuộc chia tay…”lại - Thăm thẳm
khơng nói là “bật bật” “thẳm thẳm”?
→Do sự hòa phối âm thanh, biến đổi về
? Đặc điểm của láy toàn bộ ntn?
thanh điệu → được cấu tạo theo lối lặp
?Tác dụng của việc nói như trên?
lại tiếng gốc
?Vậy 2 từ láy trên thuộc loại từ nào? ? => Dễ nói, nghe xi tai.
Qua tìm hiểu 2 phần trên cho biết từ láy *Ghi nhớ 1:sgk/42
có mấy loại?Đặc điểm của từng loại từ Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ
láy? Cho VD
láy bộ phận.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Từ láy toàn bộ:
Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh + Láy lại hoàn toàn
giá
+ Biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối
Bước 4: GV chốt kiến thức.
để tạo ra sự hài hịa về âm thanh.
? HS lấy thêm ví dụ về các kiểu từ láy. - Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự
HĐ 2.2: Tìm hiểu nghĩa của từ giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần
láy( 10’)
vần.

- Mục tiêu: HS nắm kiến thức về nghĩa II. Đặc điểm về nghĩa của từ láy
từ láy
1.Ví dụ
- Hình thức tổ chức: HĐ nhóm
2.Nhận xét:
- Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề - Nghĩa cđa: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu
- Các bước thực hiện:
gâu
Người soạn:

[2]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho hs
GV: Chiếu câu hỏi thảo luận nhómđáp án
Chia 4 nhóm ( 5 phút) báo cáo KQ
? HS đọc ví dụ SGK
Nhóm 1
? Nghĩa cuả từ láy ha hả, oa oa, tích tắc,
gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì
về âm thanh?
+ ha hả: âm thanh tiếng cười lớn.
+ oa oa: tiếng khóc to của trẻ con.
+ tích tắc: tiếng kim đồng hồ chạy.
+ gâu gâu: tiếng chó sủa
 Tạo nghĩa dựa vào sự mơ phỏng âm

thanh.
Nhóm 2
? Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm
chung gì về âm thanh và nghĩa?
+ lí nhí : nói nhỏ.
+ li ti: tính chất nhỏ nhất.
+ ti hí: nhìn cặp mắt mở bé.
 Dựa vào khn vần i gợi tính chất
nhỏ bé.
Nhóm 3
? Các từ láy nhấp nhơ, phập phồng, bập
bềnh có đặc điểm gì chung về âm thanh
và nghĩa?
+ nhấp nhô: khi nhô lên, khi hạ xuống
+ bập bềnh: khi nổi, khi chìm
+ phập phồng: khi phồng, khi xẹp
 Dựa vào khuôn vần âp biểu thị một
trạng thái vận động liên tục, lúc lên, lúc
xuống, khi phồng khi xẹp, khi nổi khi
chìm.
GV: Lấy VD
? Từ láy : ha hả, sa sả, ra rả..có đặc
điểm gì chung về âm thanh và nghĩa?
- ha hả, sa sả, ra rả.. lặp lại âm ‘a’ biểu
thị t/c to lớn, mạnh mẽ
Nhóm 4
? So sánh có nghĩa của các từ láy “
mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa các tiếng
gốc “ mềm” và “đỏ”
- Mềm mại: có sắc thái biểu cảm rõ:

Người soạn:

Năm học 2020- 2021

 Tạo nghĩa dựa vào sự mơ phỏng âm
thanh.

- Nghĩa: lí nhí, li ti, ti hí
 Dựa vào khn vần i gợi tính chất
nhỏ bé.

- Nghĩa: nhấp nhô, phập phồng, bập
bềnh  Dựa vào khuôn vần âp biểu thị
một trạng thái vận động liên tục, lúc
lên, lúc xuống.
-> Tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh
của vần.

- “ mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa các
tiếng gốc “ mềm” và “đỏ”  Nghĩa
giảm nhẹ so với tiếng gốc “ mềm, đỏ”.

- “nặng nề ” với nghĩa các tiếng gốc
“ nặng”  nghĩa nhấn mạnh hơn so với
tiếng gốc.

[3]

Trường THCS



Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

mềm gợi cảm giác dễ chịu khi sờ tay
vào, có dáng nét lượn cong tự nhiên,
đẹp mắt, âm điệu uyển chuyển nhẹ
nhàng, dễ nghe)  Nghĩa giảm nhẹ so
với tiếng gốc.
- Nét chữ mềm mại; bàn tay mềm mại
? So sánh nghĩa ‘ nặng’ với nặng nề
- Nghĩa nhấn mạnh hơn so với tiếng
gốc.
? Từ những VD trên em rút ra đặc điểm
gì về nghĩa của từ láy?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh
giá
Bước 4: GV chốt kiến thức.
GV: Chiếu ghi nhớ
? HS làm nhanh bài tập sau:
? Bài tập : Phát triển tiếng gốc: Lặng,
chăm, mê thành các từ láy.
- Lặng: lẳng lặng, lặng lẽ, lặng lờ
- Chăm: chăm chỉ, chăm chút, chăm
chú, chăm chăm…
- Mê: mê man, mê mải, mê muội, tê mê,
đê mê, mê mụ…
HĐ 3: Luyện tập( 17’)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức lý thuyết
đã học ở trên để làm bài tập

Bước 1: Giao n/v cho hs
GV chia nhóm. 4 nhóm 4 bài .
? HS đọc, xác định yêu cầu
B2: Gọi một HS đại diện nhóm trình
bày kết quả
Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh
giá
Bước 4: GV chốt kiến thức.

Gọi 1HS lên bảng mỗi em làm BT 5
Người soạn:

Năm học 2020- 2021

*Kết luận: Ghi nhớ ( SGK)
- Nghĩa của từ láy được tạo bởi đặc
điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối
âm thanh giữa các tiếng.
- Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc
có nghĩa thì nghĩa của từ láy có thể có
những sắc thái riêng so với tiếng gốc:
biểu cảm, nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ.

III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tìm từ láy và phân loại
Từ
láy bần bật, thăm thẳm,
toàn bộ
chiêm chếp
Từ láy bộ nức nở, tức tưởi, rón

phận
rén, lặ
g lẽ, rực r
, ríu ran, nặng nề
2. Bài tập 2: Điền thêm các tiếng láy để
tạo thành từ láy
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang
khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách
3. Bài tập 3:
a. Bà mẹ nhẹ nhàng khun bảo con.
b. Làm xong cơng việc, nó thở phào nhẹ
nhõm như trút được gánh nặng
4. Bài 4
- Bàn tay cô gái nhỏ nhắn thoăn thoắt
đưa từng mũi kim qua đường vẽ trên
mặt vải.
- Bạn đừng chú ý đến những chuyện
nhỏ nhặt ấy làm gì.
Bài tập 5:
Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu
ria, khn khổ, ngọn ngành, tươi tốt,
[4]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021


HS nhận xét
nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi,
GV sửa chữa.
nảy nở ------> từ ghép đẳng lập
- HS đọc , xác định yêu cầu , làm bài
Gọi HS khá trả lời -> nhận xét
GV sửa chữa
GV: Chiếu yêu cầu - đáp án
Chiếu: Xem hình và đặt câu có dùng từ
láy thích hợp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh
giá
Bước 4: GV chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng( 2’)
Hình thức tổ chức HĐ cá nhân.
* Mục tiêu : HS hiểu đặc điểm từ láy. Phân biệt sự giốngnhau giữa từ ghép và từ
láy.
- Thái độ: Giúp cho bản thân mỗi HS biết yêu quý, trân trọng giá trị của TV
- Năng lực: Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề.
* Các bước thực hiện hoạt động:
- B1: GV giao nhiệm vụ.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá.
- B4: GV chốt kiến thức.
? Sự giống & khác nhau giữa từ láy & từ ghép? Cho VD?
? Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên vào lớp 7, có sử dụng
từ láy và từ ghép, gạch chân dưới các từ đó.
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng ( 1’) Về nhà
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân.

* Mục tiêu : HS Vận dụng kiến thức về từ láy? Đặc điểm từ láy? Vận dụng để viết
đoạn văn.
* Các bước thực hiện hoạt động:
- B1: GV giao nhiệm vụ.
? Viết một đoạn văn tả lại quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi( Khoảng 5- 7 câu)
Có sử dụng từ láy ?
? Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người.
? Tìm các từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của đồ vật.
GV gợi ý HS cách làm bài
* Dặn dò :
- Học bài, làm bài còn lại
- Soạn bài : Quá trình tạo lập văn bản.
* Rút kinh nghiệm :

Người soạn:

[5]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ký duyệt của Ban Giám Hiệu


Ngày soạn: 12/9/2020
Ngày dạy:
Khối lớp:7
Tiết:11,12,13.
CHỦ ĐỀ: CA DAO- DÂN CA( 3 tiết)
I.Vấn đề cần giải quyết
Ca dao, dân ca Việt Nam
II.Nội dung – chủ đề bài học.
Chủ đề bao gồm 04 tiết (phân phối từ tiết 9 đến tiết 12 tuần) trong đó:
- Tiết 1: Tìm hiểu về ca dao- dân ca; Những câu hát về tình cảm gia đình;
- Tiết 2:Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người.
- Tiết 3: Những câu hát than thân và những câu hát châm biếm.
- Tiết 4: Tổ chức thi “Sưu tầm, cảm nhận về ca dao, dân ca”
III.Mục tiêu bài học.
* Kiến thức
- HS cần nắm được khái niệm ca dao - dân ca Việt Nam
- Kết hợp SGK Ngữ văn 7 để đọc, hiểu, thuộc và sưu tầm được nội dung của một
số bài ca dao theo các đề tài quen thuộc như ca dao về tình cảm gia đình; ca dao về
tình yêu quê hương - đất nước – con người, những câu hát than thân; những câu hát
châm biếm…
- Tích hợp một số kiến thức về địa lí, lịch sử, phong tục tập quán có liên quan đến
địa danh được nhắc đến trong các bài ca dao.
- Tích hợp một số bài dân ca, một số bài hát hay mang âm hưởng dân ca.
* Kĩ năng
- Kĩ năng sử dụng máy tính có kết nối internet để tra cứu, tìm hiểu các nội dung
liên quan đến bài học dựa trên định hướng, câu hỏi của GV.
Người soạn:

[6]


Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

- Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năng cần thiết trong
việc tìm hiểu, thưởng thức và truyền thụ ca dao – dân ca. Nhận diện, phân tích tâm
trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn trích. Làm quen một số hình thức thể
hiện của ca dao – dân ca: đọc diễn cảm, ngâm, ru, hát đối đáp… Nhận diện và phân
tích các biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ,... qua các đoạn trích.
- Kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận và trình bày các báo cáo ngắn về chủ đề ca
dao.
- Kĩ năng tìm hiểu liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước
* Thái độ
- Thái độ làm việc tại phòng máy nghiêm túc, đúng quy định của phòng máy.
- Giáo dục các em về tinh thần tự hào về ca dao – dân ca nói riêng và nền văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc Việt nói chung. Từ đó, hình thành trong các em có tình u dân
ca, trân trọng và tự hào quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề
nghiệp để sau này phục vụ Tổ quốc.
- Có ý thức giữ gìn, góp phần phát triển các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc hài hòa trong điều kiện hiện nay.
* Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...)
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
- Lựa chọn các hình thức để tạo lập văn bản và thực hành báo cáo sản phẩm.
IV.Chuẩn bị
1. Giáo viên:

- Phịng học có máy chiếu, máy tính có kết nối internet, tối thiểu HS/ 1 máy tính, loa
đài..
- Nội dung các câu hỏi, các vấn đề cần tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu…
- Hướng dẫn học sinh chia học sinh thành 4 đội, mỗi đội 6 em để tham gia bài học.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: bút, SGK ngữ văn 7, sổ tay ghi chép.
- Tự chọn nhóm gồm 6 thành viên, đặt tên nhóm, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí.
- Ơn lại và sưu tầm một số bài dân ca.
V. Tiến trình bài học.
1.Ổn định tổ chức:
-Ổn định trật tự :
-Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ
? Tóm tắt VB : Cuộc chia tay của những con búp bê. Qua vb trên em có cảm nhận gì
về tình cảm AE Thành Thuỷ. Tác giả muốn nhắn gửi đến người đọc thông điệp gì ?
Đáp án :
- Tóm tắt được VB
- T/c 2 anh em yêu thương nhau, gắn bó sâu nặng khơng gì chia cắt được.
- Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng, là nơi nuôi dưỡng che chở, mang
hp đến cho con cái. Cha mẹ nên bảo vệ và giữ gìn cho con mình 1 tổ ấm bình yên.
3.Bài mới
Hoạt động 1:Khởi động(10‘)
Người soạn:

[7]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7


Năm học 2020- 2021

Mục tiêu: GV giúp HS nhớ và hát lại 1 số bài dân ca đã học trong chương trình.
- Tích hợp với mơn Âm nhạc; kiến thức sống của H.
- Phát huy năng lực hợp tác, tự học.
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ:
Cách 1: Hát một bài dân ca mà em đã học? Xác định làn điệu dân ca của bài hát đó?
Cách 2: GV yêu cầu hs gấp SGK lại, chia lớp thành 4 nhóm và ghi lại những bài ca
dao có hình ảnh người thân: ơng bà, cha mẹ, anh chị...mà em biết trong thời gian .....
H: Thảo luận, ghi tên sản phẩm
G: Những bài em các em vừa kể ra đó chính là những câu hát về tình cảm gia đình.
Các em ạ, mỗi người đều sinh ra từ chiếc nơi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu
thương của mẹ, của cha, sự đùm bọc nâng niu của anh chị em ruột thịt. Mái ấm gia
đình, dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa, vẫn là nơi ta tránh nắng tránh mưa, là nơi mỗi
ngày khi bình minh thức dậy ta đến với cơng việc, làm lụng hay học tập để đóng góp
phần mình cho XH và mưu cầu hạnh phúc cho bản thân.Rồi khi màn đêm buông
xuống, là nơi ta trở về nghĩ ngơi, tìm niềm an ủi động viên, nghe những lời bảo ban,
bàn bạc chân tình… gia đình là tế bào XH. Chính nhờ lớn lên trong tình u gia đình,
tình cảm ấy như mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca dao – dân ca, mà
tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
* Ca dao– dân ca Việt Nam có nhiều điểm I. Khái niệm chung về ca dao – dân
giống nhau, để thay đổi cách tiếp cận nội dung ca:
bài học, thay vì dạy từng bài theo cấu trúc - Ca dao dân ca là những sáng tác dân
chương trình SGK, cơ sẽ tổ chức dạy học theo gian thuộc thể loại trữ tình
chủ đề với dung lượng là 4 tiết. Tiết đầu chúng - Dân ca: những sáng tác kết hợp lời
ta sẽ chuẩn bị, và tìm hiểu chung về ca dao- và nhạc, thường được viết theo những

dân ca. 02 tiết sau sẽ tìm hiểu một số bài ca làn điệu nhất định.
dao quen thuộc và tiết cuối sẽ tổ chức cuộc thi - Ca dao: Lời thơ của dân ca
với chủ đề “ Em yêu ca dao – dân ca Việt * ND chính của những bài ca dao dân
Nam”.
ca là diễn tả đs, tâm hồn, t/c của 1 số
Hoạt động 2.1: Giáo viên hướng dẫn học
nv trữ tình: Người mẹ, người vợ,

sinh tìm hiểu vài nét về ca dao- dân ca(10 ) người chồng người con trong gđ,
-Mục tiêu:Hs hiểu được khái niệm ca dao,dân chàng trai cô gái trong ty lứa đôi,
ca.
người LĐ trong mqh XH.
Gv chiếu một số bài ca dao, hs theo dõi và
* NT: - Ngắn gọn, xúc tích
nghe một số bài hát để trả lời các câu hỏi.
- Sd phép tu từ, có đặc thù
Bài1.Cái cị cái vạc cái nơng.
riêng về ngơn từ, hình thức thơ.
Bài 2: Con cị đi đón cơn mưa
II. Những nội dung cơ bản
Con cị đi đón cơn mưa
- Những câu hát về tc gđ.
Tối tăm mù mịt ai đưa cò về
- Tyqh đất nước
Cò về thăm quán thăm quê
- Những câu hát than thân
Thăm cha, thăm mẹ, cò về thăm anh.
- Những câu hát châm biếm
Bài 3: Cò Lả.
Con cò bay lả bay la

Người soạn:

[8]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng.
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho hs
N1. Đối chiếu lời thơ và lời bài hát em nhận
thấy điều gì?
N2. Xác định thể loại các bài hát vừa nghe?
N3. Khái niệm ca dao- dân ca.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
Bước 4: GV nhận xét và chốt ý
- Lời thơ đã được phổ nhạc.
- Dân ca.
- Ca dao là lời thơ của dân gian,
còn ca dao là những câu hát kết hợp lời thơ và
âm nhạc.
GV: Ca dao- dân ca thuộc loại trữ tình dân
gian.-Ca dao lời thơ dân gian, cả những bài
thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật
chung với bài thơ dân ca
- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc

- Từ sau CMT8 xuất hiện loại hình ca dao
mới, được st để cổ động phong trào sản xuất
và chiến đấu. Tác giả của những bài này là
tầng lớp cơng- nơng- binh đang trực tiếp sản
xuất chiến đấu ngồi mặt trận.
GV: CD- DC là mẫu mực về tính chân thực,
hồn nhiên, cô đúc, gợi cảm và khả năng lưu
truyền trong đời sống.
- Tình cảm gia đình là một trong những chủ
đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình
cảm của người Việt Nam.
Hoạt động 2.2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
một số bài ca dao(103‘)
HS tìm hiểu ca dao về tình cảm gia đình. (chỉ
tìm hiểu bài 1 và 4)
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị tư tưởng, nội
dung nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca
về tình cảm gia đình
HS đọc bài ca dao 1
HS làm việc cặp đôi.
Bước 1: GV nêu yêu cầu:
1. Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Nói về
điều gì ?
2. Em có nhận xét gì về âm điệu của bài?
Bước 2: HS trao đổi, thống nhất nội dung.
Bước 3: HS báo cáo, Hs khác nhận xét.
Người soạn:

[9]


III.Những câu hát về tình cảm gia
đình.
Bài 1
- Lời mẹ ru con, nói với con về cơng
lao cha mẹ và bổn phận của người
làm con.
- Âm điệu: hát ru
- Nghệ thuật:
+So sánh.
Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Bước 4: GV chốt ý.
- Đó là lời mẹ ru con, nói với con về cơng lao
của cha mẹ.
Hs làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
Bước 1: GV nêu yêu cầu cho HS.
1. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong bài ca dao? Tác dụng của nghệ thuật đó?
3. Qua bài ca dao, tác giả dân gian muốn nhắn
nhủ con cái điều gì?
Bước 2: Các nhóm làm bài tập.
Bước 3: HS thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến.
Bước 4: Giáo viên tổng kết và chốt ý.
- NT so sánh:công lao cha mẹ vô cùng to lớn,

công lao ấy chỉ có thể sánh cùng những gì
trường tồn vĩnh cửu cùng tg
- Ghi tạc công ơn trời biển của cha mẹ, hiếu
thảo với cha mẹ là t/c là trách nhiệm của con
cái
? Tìm đọc bài ca dao có nội dung tương tự?
GV: Chiếu bài ca dao có nội dung tương tự
Công cha như núi Thái Sơn…
? Bản thân em đã làm gì để bày tỏ lịng biết ơn
và đền đáp cơng ơn đối với cha mẹ.
- Ngoan ngỗn, chăm chỉ, vâng lời cha mẹ
GV: công cha, nghĩa mẹ vô cùng to lớn, mãi
mãi không cùng. Làm con phải thấm thía sâu
sắc cơng ơn trời biển ấy và sống sao cho tròn
đạo hiếu. Lời khuyên ẩn chứa trong bài ca dao
ấy nhẹ nhàng, giản dị nhưng cũng thật thấm
thía, sâu sắc.
HS đọc bài ca dao 4.
HS đọc bài ca dao.
Hs làm việc nhóm:
Bước 1: GV nêu yêu cầu cho HS.
1.Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Về điều
gì?
2.Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong bài ca dao? Tác dụng của nghệ thuật đó?
3.Tác giả dân gian muốn nhắn nhủ điều gì qua
bài ca dao?
Bước 2: Các nhóm làm bài tập
Bước 3: HS thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến.

Bước 4: Giáo viên tổng kết và chốt ý.
Người soạn:

Công cha- núi
Nghĩa mẹ- nước
=>khẳng định công lao to lớn của cha
mẹ đối với con cái.

- Núi cao....mênh mông
->Điệp từ, ẩn dụ, từ láy.

- "Cù lao 9 chữ ghi lịng con ơi !"
-> Giọng điệu tơn kính, nhắn nhủ, tâm
tình.
=> Nhắc nhở mọi người về trách
nhiệm, bổn của con trước công lao to
lớn của cha mẹ, hãy biết ơn đền đáp
công lao cha mẹ.

[10]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

- Người xa: người xa lạ
- Bác mẹ: cha mẹ

- Cùng thân: cùng cha mẹ
Không phải người xa, đều cùng cha mẹ sinh
ra, đều có quan hệ máu thịt.
- Chân tay liền 1 cơ thể
- Gắn bó thống nhất -> tình anh em khơng thể
chia cắt được.
T/c anh em gắn bó tốt đẹp đem lại hp cho cha
mẹ. Đó là cách báo đáp cha mẹ.
- Đề cao t/c anh em, truyền thống đạo lí của gđ
VN, nhắn nhủ anh em u thương gắn bó vì
tình ruột thịt, vì mái ấm gđ
? Bài ca cịn nhắc nhở ta điều gì qua câu cuối?
- Nhắn nhủ anh em phải biết đoàn kết, thương
yêu, nhường nhịn, giúp đỡ nhau.
GV: bài ca đề cao tình anh em, đề cao truyền
thống đạo lý của dân tộc Việt Nam. Tình cảm
ấy sẽ đem lại niềm vui, hạnh phúc cho cha mẹ,
gia đình. Từ tình cảm ấy chúng ta mới có thể
hướng tới những tình cảm rộng lớn, cao đẹp
hơn như tình yêu quê hương, đất nước, đồng
chí, đồng bào, lịng nhân ái, vị tha.
?Hãy tìm những câu ca dao khác cùng chủ
đề?
- Khôn ngoan đá ......
- Chi ngã em nâng
- Tay đứt ruột sót, máu chảy ruột mềm.
- Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
?Liên hệ thực tế ruột thịt trong gia đình
hiện nay? Em sẽ làm gì cho mối quan hệ đó

càng thêm tốt đẹp?
- HS tự bộc lộ
GV - Nhiều gia đình vẫn giữ được mối quan
hệ tốt đẹp; có những gia đình có nhiều thế hệ
sinh sống vẫn đảm bảo được hạnh phúc.
- Một vài gia đình có con cái mắc tệ nạn xã
hội, mối quan hệ máu mủ bị phá bỏ, sự xuống
cấp về đạo đức của những đứa con -> trái đạo
lí -> phải phê phán.
? Hoạt động nhóm: Nhận xét
Nhóm 1
? Em hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc
trong những bài ca dao trên?
Người soạn:

[11]

Bài 4:
- Lời ông bà, cha mẹ nói với con cháu
về tình cảm anh em,có cùng cội
nguồn thiêng liêng.
Tiếng hát về tình cảm gắn bó của anh
em trong gia đình.

+ Nào phải người xa.
+ Cùng chung bác mẹ
+ Một nhà cùng thân
->từ ngữ chỉ sự gắn kết thống nhất.

=>Anh em là hai nhưng lại là một:

cùng một cha mẹ sinh ra, cùng chung
sống, sướng khổ có nhau trong một
nhà.
- Như thể tay chân

->Hình ảnh so sánh diễn tả tình cảm
gắn bó thiêng liêng, khơng thể tách
rời của tình anh em.
- Anh em… hai thân vui vầy.
-> Nhắn nhủ anh em phải biết đoàn
kết, thương yêu, nhường nhịn, giúp
Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Nhóm 2
? Qua bài ca dao tác giả dân gian muốn gửi
gắm những nội dung nào?
Hoạt động 2.3
Mục tiêu:Hs nắm được nội dung và nghệ
thuật của một số bài ca dao ngợi ca vẻ đẹp
về tình yêu quê hương đất nước, con người
- HS: Đọc bài ca dao số 1.
? So với những bài ca dao khác, bài ca dao 1
có bố cục như thế nào?
- Bài ca dao khác là lời cuả 1 người, có 1
phần.

- Bài ca dao có 2 phần: phần đầu là câu hỏi
của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái.
B1: ? Điền đúng, sai vào ô trống.
1. Bài ca dao là lời đối đáp của
chàng trai – cô gái về các địa
danh nổi tiếng của đất nước.
2. Thể thơ lục bát.
3. Chàng trai là người nhanh trí,
khéo léo.
4. Chàng trai là người hiểu biết,
lịch sự.
5. Cô gái hiểu ý chàng trai và là
người hiểu biết.
6. Cả chàng trai và cô gái đều là
người yêu và tự hào về quê
hương, đất nước.
7. Cả chàng trai và cô gái đều là
người đang xa q, nhớ về q
mình.
Bước 2: Các nhóm làm bài tập theo phiếu.
Bước 3: HS thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến.
Bước 4: Giáo viên tổng kết và chốt ý.
? Các địa danh đó có những đặc điểm chung
và riêng nào?
- Đặc điểm riêng: gần với mỗi địa phương.
- Chung: đều là những nơi nổi tiếng về lịch sử
văn hóa của miềm Bắc nước ta.
? Bức tranh sau chỉ địa danh nào? Địa danh
đó gắn với câu chuyện nào em đã được học ở

lớp 6? (Tích hợp Địa lý, Ngữ văn, Lịch sử)
Người soạn:

đỡ nhau.
* Nhận xét
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, ngơn
ngữ mộc mạc, giản dị, hình ảnh so
sánh quen thuộc, gần gũi.
- Những câu ca dao quen thuộc về chủ
đề này thường là lời mẹ ru con, lời
căn dặn của ơng bà, cha mẹ đối với
con cháu về tình cảm anh em.
III. Những câu hát về tình yêu quê
hương đất nước, con người.
Bài 1:
- Hình thức đối đáp  phổ biến trong
ca dao , dân ca.
+ Phần đầu: Lời hỏi
+ Phần sau: Lời đáp

- Địa danh: Thành Hà Nội, sơng Lục
Đầu, sơng Thương, Núi Tản, đền
Sịng, tỉnh Lạng.
-> gắn với mỗi địa phương, là nơi nổi
tiếng về đặc điểm tự nhiên, lịch sử
văn hóa ở Bắc Bộ.

[12]

Trường THCS



Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Núi đức Thánh Tản, thờ thần Sơn Tinh….
Các địa danh được nhắc đến: Đều xoay
quanh 1 chủ đề, đề tài nào đó về sự vật hoặc
cảnh giàu đẹp của q hương: dịng sơng,
ngọn núi…
? Theo em, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng
những địa danh với những đặc điểm của
từng địa danh như vậy để hỏi, đáp? Điều đó
có ý nghĩa gì?
? Nếu được gặp gỡ những chàng trai cơ gái đó,
em sẽ có tình cảm gì với họ? Tại sao?
GV: Chàng trai, cô gái là những người
Lịch lãm, tế nhị; có hiểu biết, yêu mến tự hào
về q hương, đất nước.
* Bình: Đoạn ca dao trích lời hỏi đáp của
chàng trai, cô gái. Lời hỏi gồm 6 câu, mỗi câu
hỏi về một địa danh, tên dịng sơng, ngọn núi,
tịa thành trên đất nước ta (từ thủ đơ Hà Nội
sang hải Dương, Bắc Giang xuống Thanh Hóa
rồi ngược lên Lạng Sơn. Mỗi vùng một nét
riêng hợp thành một bức tranh non nước Việt
Nam thơ mộng, giàu truyền thống văn hóa.
Khơng trực tiếp nói ra nhưng cả hai đều thể
hiện tình yêu, niềm tự hào về quê hương, tổ

quốc mình.
? Em cịn biềt những bài ca dao nào cũng có
hình thức đối đáp.
- E đố A
Sơng nào là sơng sâu nhất
Núi nào là núi cao nhất nước ta
Anh mà giảng được cho em
Thì e kết nghĩa giao hồ cùng anh
- Đáp
Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Người soạn:

=> Nhằm thử tài hiểu biết, trí thơng
minh, chia sẻ, bày tỏ tình cảm và bộc
lộ lịng u qúy, niềm tự hào, tình yêu
đối với quê hương đất nước.

[13]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Có ơng Lê Lợi trong ngàn bước ra
GV chuyển ý:

HS đọc bài ca dao 4.
HS làm việc cặp đôi.
Bước 1: GVnêu yêu cầu
Bài 4:
Bước 2: HS suy nghĩ.
Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chốt KT
* Yêu cầu HS đọc bài ca dao.
? Giải nghĩa từ ni - tê, chẽn lúa địng địng?
* u cầu HS giải thích theo SGK: ni - tê là
những từ địa phương dùng ở miền Trung  sẽ
tìm hiểu bài từ địa phương.
* Cho HS quan sát tranh để hiểu rõ hình ảnh
Chẽn lúa địng địng:

? Nhận xét số tiếng trong mỗi câu? Nhịp thơ
có gì đặc biệt? Ý nghĩa của sự đặc biệt đó?
Câu 1,2 : 12 tiếng / dòng nhịp 4/4/4
C3: 7 tiếng/dòng  nhịp 2/3/2 Lục bát biến
thể.
? Hai câu thơ đầu và 2 câu thơ cuối, đối
tượng miêu tả có gì khác nhau?
2 câu đầu tả cảnh; 2 câu cuối tả người
? Nhận xét nghệ thuật trong 2 câu đầu?
( Từ ngữ, biện pháp tu từ )
? Cảm nhận về không gian ở đây?
Gợi không gian rộng lớn, dài rộng của cánh
đồng lúa xanh tốt. Dù đứng bên ni hay bên tê
cánh đồng vẫn thấy mênh mông, bát ngát.
Không gian ấy biểu hiện sự phấn chấn, yêu

đời của người nông dân..
? Phân tích hình ảnh cơ gái ở 2 dịng cuối?
Gợi ý: hình ảnh cơ gái được miêu tả bằng
biện pháp nghệ thuật gì? Cách dùng từ ngữ
ở đây ntn?
Người soạn:

* Hai câu đầu: tả cảnh.
- Từ gợi tả.
- Phép đối, điệp ngữ, đảo ngữ
Không gian rộng lớn, mênh mông,
trù phú, đầy sức sống của cánh đồng
lúa.

[14]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

- Phép so sánh; từ ngữ : Chẽn lúa, đòng đòng,
phất phơ, hồng...  Gợi tả.
? Nhận xét cách dùng từ " Thân em"?
? Chỉ ra cái hay của phép so sánh đó? ( Có
phù hợp khơng ? Vì sao?)
Thảo luận nhóm bàn (2’) -> HS cử đại diện
trình bày, nhóm khác bổ sung.

*Bình : Thân em cách dùng thường gặp trong
ca dao dân ca:
- Thân em như củ ấu gai ...
- Thân em như hạt mưa sa...
- Thân em như tấm lụa đào...
- Những từ ấy mang đậm tâm trạng buồn, than
trách.
- Cách so sánh: Thân em .... địng địng: So
sánh đặc sắc, phù hợp, có nét tương đồng: gợi
tả sự trẻ trung, phơi phới, tràn đầy sức sống
căng tràn.
? Câu thơ " Phất phơ ... ban mai" giúp em
hiểu thêm gì về vẻ đẹp người con gái ?
Sự mềm mại, uyển chuyển, vươn lên, hoà
cùng ánh nắng ban mai của buổi sớm: mát mẻ,
dễ chịu.
? Hai câu đầu miêu tả cánh đồng, 2 câu
cuối miêu tả hình ảnh người con gái. Có
phải bài ca dao thiếu tính mạch lạc khơng?
Vì sao?
Tự bộc lộ
* Bình :
- Hai câu đầu tả cảnh, 2 câu cuối tả người
nhưng người và cảnh hài hoà  tạo nên một
bức tranh. Người làm cho cảnh trở nên sống
động, có hồn  Bức tranh càng quyến rũ lòng
người:
- Hai câu cuối lấy sự vật ở 2 câu đầu chẽn
lúa địng địng – ví với người  Liên kết,
mạch lạc.

? Bài ca dao là lời của ai? Người ấy muốn
bày tỏ tình cảm gì?
- Có thể hiểu là lời chàng trai, bày tỏ tình cảm
với cơ gái , ngợi ca...
- Có thể hiểu là lời cô gái... ( SGV - câu hỏi 7
- b/c /48).
? Tìm những bài ca dao nói về tình u q
Người soạn:

*Hai câu cuối: tả cơ gái

- Từ ngữ, hình ảnh so sánh đặc sắc,
gợi tả.

-> Gợi vẻ đẹp trẻ trung, phơi phới,
căng tràn sức sống của cô thôn nữ.
Bài 4: Ngợi ca vẻ đẹp của quê hương
đất.Lòng yêu mến, tự hào về vẻ đẹp
và sức sống của đồng quê, của con
người: sự tin tưởng vào 1 cuộc sống
ấm no, hp nơi thơn q do chính bàn
tay LĐ của mình tạo ra.

* Nhận xét
Nội dung: Bồi đắp thêm tình cảm cao
đẹp của con người Việt Nam đối với
quê hương đất nước.
Nghệ thuật:
- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, nhắn
gửi gợi nhiều hơn tả.

- Giọng điệu tha thiết, tự hào, sử dụng
thể thơ lục bát và lục bát biến thể.

[15]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

hương đất nước, con người?
GV đưa ra một số bài:
- Làng tơi có lũy tre xanh
Có sơng Tơ Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sơng cá lội từng đàn tung tăng
- Quê em có gió bốn mùa,
Có trăng giữa tháng, có Chùa quanh năm.
Chng hơm, gió sớm, trăng rằm,
Chỉ thanh đạm thế âm thầm thế thơi.
- Bắc Cạn có suối đãi vàng,
Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh.
- Ai đi trẩy hội chùa Hương
Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm
Mớ rau sắng, quả mơ non
Mơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng?
Hoạt động 2.4: Những câu hát than thân.
GV: trong chùm những câu hát than thân chỉ

tìm hiểu bài ca dao 2 và 3.
Mục tiêu:Hs thấy được số phận con người
Đặc biệt là người phụ nữ trong xh cũ.
Bài ca dao 2.
Gv nêu yêu cầu đọc: đúng nhịp thơ, nhấn
mạnh một số từ gợi tả để lột tả được tâm trạng
tác giả gửi gắm trong bài.
Gv đọc mẫu, H đọc, GV nhận xét.
GV H/d tìm hiểu một số từ khó dựa vào phần
chú thích.
* Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài ca dao 1 ->
HS khác nhận xét.
* Chép bài ca dao vào bảng phụ.
? Lời than thân trong bài ca dao này là lời
của ai?
Lời của người lao động.
? Từ nào xuất hiện nhiều lần trong bài ca
dao?
Thương thay
? Em hiểu cụm từ thương thay trong bài ca
dao như thế nào?
Tiếng than thân biểu hiện sự thương cảm, xót
xa cho số phận những con người khốn khổ.
? Điệp từ thương thay được lặp lại 4 lần. Sự
lặp lại ấy có ý nghĩa gì?
Tự bộc lộ.
Người soạn:

IV.Những câu hát than thân


Bài 2:

- Lời người lao động thương cho thân
phận những người khốn cùng và cũng
là chính mình.

- Điệp từ: thương thay

[16]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

* Phân tích để HS phát hiện ra phép đối và từ
láy (tích hợp tiết 11: Từ láy).
? Em có nhận xét gì về các hình ảnh sự vật
được đưa ra ở bài 2 ? Mỗi con vật tượng
trưng cho điều gì ?
Mỗi con vật tượng trưng cho nỗi bất hạnh và
những số phận đau khổ khác nhau.
* Cho HS quan sát một số hình ảnh về các con
vật liên quan đến bài ca dao để rút ra nhận xét
về nghĩa tượng trưng.
Hình ảnh 1:

Tơ đậm nỗi thương cảm xót xa, sự

đồng cảm sâu sắc cho những cuộc đời
cay đắng,vất vả, lận đận.
- Phép đối, từ láy gợi tả.
- Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng:

-> Con Tằm: Thân phận suốt đời bị kẻ khác + Con Tằm: Thân phận suốt đời bị kẻ
khác bòn rút sức lực
bòn rút sức lực.
* Liên hệ đến đặc điểm sinh học của tằm: ăn lá
dâu ….nhả sợi tơ.
Hình ảnh 2:

-> Kiến: Thân phận nhỏ bé, yếu ớt, suốt đời + Con kiến: vất vả, xuụi ngược làm
ngược xuôi làm lụng vất vả mà vẫn nghèo lụng mà vẫn nghèo khó.
khó.
* Tích hợp mơn Sinh học: liên hệ đến đặc
điểm của loài kiến: bé, hay kiếm ăn theo đàn.
Hình ảnh 3:
+ Con Hạc: Liên tưởng đến cuộc đời
phiêu bạt lân đận với những cố gắng
Người soạn:

[17]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021


vô vọng.

-> Hạc: Liên tưởng đến cuộc đời phiêu bạt lân
đận với những cố gắng vơ vọng.
Hình ảnh 4:

+ Con cuốc: thấp cổ, oan trái.

-> Cuốc: kêu ra máu : Thân phận những con
người thấp cổ bé họng, khổ đau cam chịu
không được lẽ công bằng soi tỏ, càng kêu,
máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng.
* Tích hợp liên hệ đến câu chuyện sự tích con
cuốc…
(?)Hình ảnh: tằm, kiến, hạc, cuốc với những
cảnh ngộ cụ thể gợi cho em liên tưởng đến ai ?
GV nhận định:
NT ẩn dụ:
Con tằm  sự hy sinh
Con kiến  vất vả
Con hạc  mịn mỏi
Con cuốc  tuyệt vọng
Những hình ảnh trên rất gần gũi với cuộc đời
khổ cực, vất vả, bất hạnh của người lao động.
GV bình:
- Mỗi lần được sử dụng là một lần diễn tả một
nỗi thương – thương cho thân phận mình và
thân phận người cùng cảnh ngộ  Sự lặp lại
tơ đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời

cay đắng nhiều bề của người lao động .
* Hình ảnh những con vật bé nhỏ, đáng
thương như cò, kiến , hạc, cuốc rất gần gũi với
cuộc đời khổ cực, vất vả, bất hạnh của họ.
Người soạn:

-> Tượng trưng cho con người nhỏ
nhoi, yếu đuối, cuộc đời khó nhọc, vất
vả, với tiếng kêu thương về nỗi oan
trái không được lẽ cơng bằng soi tỏ.
=> Thương cảm, xót xa cho cuộc đời

[18]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

* Họ thường vận vào mình vì cho rằng
chúng cũng có cùng số kiếp, thân phận khốn
khổ như mình.
* Họ thương con tằm, cái kiến … chính là
thương bản thân mình .
? Bài ca dao 2 phản ánh điều gì?
Hs sinh đọc bài 3
HS làm việc cặp đơi.( Theo bàn )
Bước 1: GV nêu yêu cầu:

Bước 2: HS trao đổi, thống nhất nội dung.
Bước 3: HS báo cáo, Hs khác nhận xét.
Bước 4: GV chốt KT
? Bài ca dao là lời của ai? Vì sao em biết
được điều đó?
Lời cơ gái vì được bắt đầu bằng cụm từ Thân
em
? Có rất nhiều những bài ca dao bắt đầu
bằng cụm từ này? Những bài ca dao ấy
thường nói về ai? Về điều gì và thường
giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
- Thân em như: - Củ ấu gai...
- Tấm lụa đào
- Hạt mưa sa
- Giếng giữa đàng... chân
 Thường nói về thân phận khổ đau của người
phụ nữ trong XH cũ.
- Giống nhau:
+ Mở đầu bằng nhóm từ thân em.
+ Sử dụng hình ảnh so sánh
? Hình ảnh so sánh trong bài ca dao 3 có gì
đặc biệt?
? Em biết gì về trái bần ? Tên gọi của trái
bần gợi liên tưởng gì?
Giải thích như chú thích SGK : Trái bần gợi sự
nghèo khổ.
GV bình : Trái bần dẹt, lại chua và chát, ai
ngắm, ai nếm, ai ăn ? Một thứ trái chẳng ngọt
ngon gì, có thể coi là vô vị và vô dụng. Trái
bần ấy đã rụng, đã trơi nổi trên dịng sơng, bị

“gió dập sóng dồi”, bị va đập, bị tung lên nhấn
xuống liên tiếp, dồn dập. Cơ gái ví mình, so
sánh thân phận mình, số phận mình với “trái
bần trơi” là lời tự than đáng thương. Một
tương lai mờ mịt. Cái đặc biệt trong phép so
Người soạn:

cay đắng nhiều bề của những thân
phận nghèo khổ, bất hạnh. Đồng thời,
tố cáo sự bất công của xã hội cũ.

3. Bài 3:
- Mở đầu bằng cụm từ thân em quen
thuộc.

- Thân em – trái bần -> hình ảnh so
sánh gợi sự liên tưởng tới cái nghèo
khó.

- Hình ảnh : Gió dập sóng dồi biết

[19]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021


sánh cịn là hình ảnh trái bần – một loại quả
nhưng bần là một cách chơi chữ gợi sự liên
tưởng tới cái nghèo khó.
? Em hiểu hình ảnh "Gió dập sóng dồi"
biết tấp vào đâu như thế nào? Ý nghĩa của
hình ảnh này?
Gió dập, sóng dồi : Sự xơ đẩy, vùi dập tàn
nhẫn của sóng gió mênh mơng , khơng biết
trơi về đâu , hình ảnh ẩn dụ gợi số phận chìm
nổi lênh đênh vơ định của người phụ nữ trong
xã hội phong kiến.
* Bình: Bài ca dao 3 là lời than trực tiếp của
người phụ nữ. Bài ca dao đã diễn tả một cách
xúc động những đắng cay của người phụ nữ
trong xã hội xưa. Họ dù có xinh đẹp, tài hoa
đến mấy thì số phận họ cũng chỉ như hạt
mưa, cái giếng giữa đàng, trái bần trôi... vật
vờ, may rủi, hạnh phúc hay bất hạnh không
lường trước được.
Sau này Hồ Xuân Hương đã sử dụng sáng
tạo cụm từ thân em để bày tỏ sự thương cảm,
chua xót cho số phận người phụ nữ trong bài
thơ Bánh trôi nước...(Thân em vừa trắng lại
vừa tròn ...)
? Suy nghĩ của em sau khi học xong 2 bài ca
dao?
Tự bộc lộ.
? Liên hệ phụ nữ ngày nay?
Tự liên hệ.
- Khơng cịn những số phận đau khổ bất hạnh

như Thị Kính, Hồ Xuân Hương, Vũ Nương,
chị Dậu ...
- Người phụ nữ được bình đẳng với nam
giới về mọi mặt...
? Nghệ thuật đặc sắc của 2 bài ca dao

tấp vào đâu
-> Hình ảnh ẩn dụ gợi số phận chìm
nổi lênh đênh vơ định của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến.

- Phản ánh sinh động nỗi đau khổ, bất
hạnh, cs vất vả lam lũ của người dân
lao động trong xã hội cũ.
- Lên án, tố cáo mạnh mẽ xã hội
phong kiến đầy áp bức, bất công.
Người lao động vẫn vượt lên nỗi đau
khổ để sống lạc quan, cất cao tiếng
hát.
- Xã hội cần có sự bình đẳng giai cấp,
giải phóng phụ nữ...

* Nhận xét:
a. Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát với âm điệu buồn,
? Nội dung các bài ca dao? Những câu hát chua xót.
than thân gợi lên trong em những tình cảm - Sử dụng mơ típ quen thuộc (thân
gì?
em); thành ngữ (gió dập sóng dồi)
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng

trưng, phóng đại, điệp từ.
b. Nội dung:
? Sưu tầm thêm những câu hát than thân
-> Là những câu hát than thân diễn
bắt đầu bằng cụm từ “thân em”?
tả thân phận tâm trạng con người,
GV đưa ra một số bài:
đồng cảm với những cuộc đời khổ
Người soạn:

[20]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

- Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
- Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngồi thì đen.
- Thân em như hạt mưa rào,
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
- Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày.
- Thân em như hạt mưa sa,
Hạt xuống giếng ngọc, hạt ra ruộng cày.
- Thân em như trái bần trơi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
- Thân em như cá giữa rào,
Kẻ chài, người lưới biết vào tay ai?
- Thân em như cam qt bưởi bịng
Ngồi tuy cay đắng trong lòng ngọt ngon.
- Thân em như con hạc đầu đình,
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay.
- Thân em như ớt chín cây,
Càng tươi ngồi vỏ càng cay trong lòng.
- Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.

đau cay đắng. Đồng thời cịn có ý
nghĩa phản kháng tố cáo hiện thực của
xã hội phong kiến.

V. Những câu hát châm biếm

Hoạt động 2.5 Những câu hát châm biếm
- Mục tiêu: Hs đọc, hiểu bình giá trị tư tưởng,
nghệ thuật của những câu ca dao than thân
trách phận, ca dao châm biếm..bài học cho bản
thân.
HS làm việc cá nhân
Bước 1: GV nêu yêu cầu.
? Bài ca dao là lời của ai? Nói về ai?
Bước 2: HS suy nghĩ.
Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá.
- Con cò- Như một người mối lái, đi dạm hỏi
vợ cho chú.

Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chuyển ý.
HS làm việc cặp đôi.
Bước 1: GV nêu yêu cầu:
1. Chú tôi là người được giới thiệu như thế
nào?
2. Qua lời giới thiệu em hiểu gì về chú cái cị?
3. Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài ca
dao?
Bước 2: HS trao đổi, thống nhất nội dung.
Bước 3: HS báo cáo, Hs khác nhận xét.
Người soạn:

Bài ca dao số 1:
- Chú tơi
+ Thói quen
- Hay tửu, hay tăm
- Hay nước chè đặc
- Hay nằm ngủ trưa
+ Tính nết
- Ước ngày mưa,
- Ước đêm thừa trống canh.

-> Là kẻ lười nhác lại đòi cao sang.
( hay ăn, lười làm)

[21]

Trường THCS



Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Bước 4: GV chốt ý.
Hay : Am hiểu, ham thích,( rượu) thường
xuyên
( Ngủ dậy muộn muốn ngủ cho đã con mắt)
- Ước ngày mưa để khỏi phải đi làm
- Ước đêm dài đẻ ngử cho xướng cho đã con
mắt
những điều “ hay”, “ước” của chú tơi là:
Khơng bình thường vì người này tồn ước
những điều hưởng thụ nhưng lại khơng muốn
LĐ cống hiến để tạo ra những thứ đó.
Đó là cách nói ngược để mỉa mai chế giễu cái
xấu, cái lười biếng được đặt bênh cạnh cái tốt
đẹp
? Nếu gia đình có người như vậy em có thái độ
như thế nào? Có đồng tình và học tập khơng?
- Phê phán, không học tập
? Nêu cho chú tôi 1 lời khuyên em sẽ khuyên
ntn
- Tay làm hàm nhai
Tay quai miệng trễ.
- Có làm thì mới có ăn.......đến cho
H/s đọc bài ca dao 2.
Hs làm việc nhóm:
Bước 1: GV phát nêu yêu cầu cho HS.
1. Bài ca dao là lời của ai? Nói về việc gì?

2. Em có nhận xét gì về cách nói và
những điều nói đó?
3. Bài ca dao phê phán điều gì?
Bước 2: Các nhóm làm bài tập.
Bước 3: HS thảo luận nhóm, thống nhất ý
kiến.
Bước 4: Giáo viên tổng kết và chốt ý.
- Thầy bói nói với cơ gái xem bói
- Xem số cho cơ gái
Chẳng giàu thì nghèo, ngày 30 tết ... Làm ăn,
kinh tế
- Có mẹ có cha, mẹ đàn bà, cha đàn ơng ->
Gia đình
- Có chồng, con khơng gái thì trai -> hạnh
phúc
-Phê phán, mỉa mai, châm biếm những người
dốt nát, những hủ tục lạc hậu, mê tín.
? Theo em đến nay bài ca cịn có tác dụng
khơng? Vì sao?
Người soạn:

=> Cách nói ngược,

-> Phê phán, châm biếm thói xấu,
phán những kẻ có thói lười biếng,
nghiện ngập.
.

Bài số 2:
Nhại lại lời thầy bói:

- Số cơ:
+ chẳng giầu – nghèo
+ ngày 30 tết có thịt.
+ mẹ - đàn bà, cha- đàn ơng
+ có vợ, chồng
+ con - chẳng gái thì trai.
-> Nói dựa, nước đơi, những điều
hiển nhiên.
=> Phê phán, châm biếm mê tín dị
đoan

[22]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Đến nay bài ca vẫn còn ý nghĩa thời sự.
* Bình: Ơng cha ta đã từng nhắc nhở: xem bói
ra ma, qt nhà ra rác vậy mà vẫn cịn nhiều
kẻ do thiếu hiểu biết, thiếu niềm tin vào cuốc
sống tìm đến sự bói tốn, lễ bái vu vơ, phản
khoa học, đôi khi bị chuốc lấy hậu hoạ =>
chống mê tín dị đoan là một cơng việc thuộc
lĩnh vực tư tưởng văn hoá xã hội phức tạp, lâu
dài nhưng rất cần và nên làm. Mỗi chúng ta
cần nhận thức rõ về vấn đề này từ bài ca đã

học .
Yêu cầu HS đọc phần học thêm :
" Ăn no rồi lại..."
" Số thầy để cho ruồi ..."
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của
những bài ca dao châm biếm?
HS làm việc cá nhân
Bước 1: GV nêu yêu cầu.
Bước 2: HS suy nghĩ.
? Hiện nay trong gia đình em, xung quanh em
có những người mê tín dị đoan khơng? Em có
thái độ như thế nào với họ?
? Em cịn biết bài ca dao nào khác nói về chủ
đề chống mê tín dị đoan
Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá
- Tử vi xem bói cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu
- Hịn đất mà biết nói năng
Thì thầy địa lí hàm răng chẳng cịn
- Thầy bói ngồi cạnh bàn thờ
Mồm thì lẩm bẩm, tay sờ đĩa xôi
- Chập chập cheng cheng
Con gà sống thiến để riêng cho thầy
Đơm xơi thì đơm cho đầy
Đơm mà vơi đĩa thì thầy khơng ưa.
- Bà già đi chợ cầu Đông....
Hoạt động 3: Luyện tập ( Sưu tầm ,cảm thụ
ca dao- dân ca.)
- Mục tiêu: Nhận biết, phân loại các bài ca

dao- dân ca
Phổ biến thể lệ cuộc thi “Em yêu ca dao- dân
ca Việt Nam”
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
Cuộc thi sẽ có 3 phần thi tổng điểm 100.
Người soạn:

* Nghệ thuật:
+ Sử dụng các hình thức giễu nhại.
+ Cách nói có hàm ý.
* Nội dung: Thể hiện tinh thần phê
phán mang tính dân chủ của những
con người thuộc tầng lớp bình dân
về...

VI. Luyện tập: Sưu tầm, cảm thụ
Ca dao - Dân ca.
Cuộc thi “Em yêu ca dao- dân ca Việt
Nam”
Phần 1
Tìm hiểu về ca dao dân ca (Hình thức
trắc nghiệm)
Phần 2
Ai thuộc hơn (Bốc thăm theo đội:
Đọc thuộc các bài ca dao và nêu nội
dung chính của bài)
Phần 3
Năng khiếu. Chọn một trong các hình
thức sau đây:


[23]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

Xếp giải theo độ dốc của điểm. Chọn 01 Nhất,
01 Nhì, 01 Ba, 01 Khuyến khích kèm phần
thưởng.
Phần 1: (30 điểm) Tìm hiểu về ca dao dân ca
(Hình thức trắc nghiệm)
Phần 2: : (30 điểm) Ai thuộc hơn (Bốc thăm
theo đội: Đọc thuộc các bài ca dao và nêu nội
dung chính của bài)
Phần 3: : (40 điểm) Năng khiếu. Chọn một
trong các hình thức sau đây:
+ Ru em bằng những câu hát dân ca
+ Hát đối đáp
+ Hát múa một bài hát dân ca hoặc mang âm
hưởng dân ca.
Bước 2: thực hiện của HS
- HS ghi những thông tin chính của thể lệ,
- Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí và phân
cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
- Chuẩn bị sơt ta, bút, máy để chuẩn bị nội
dung tra cứ, tìm hiểu, sưu tầm tư liệu.
Bước 3+4: GV nhận xét, chốt lại kết quả thảo

luận
- Hoạt động: Tự học
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ
Trong tiết học hôm nay, tại phịng máy
này, cơ u cầu các nhóm phân công chuẩn bị
làm tốt một số nhiệm vụ sau đây
1. Làm việc với SGK:
- Các bài ca dao thường viết về những đề tài
nào?
- Mỗi một đề tài, hãy đọc và thuộc những bài
ca dao đó?
- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật từng
bài?
2. Làm việc với máy tính
- Sưu tầm thêm các bài ca dao về cũng chủ đề
đã có trong SGK
- Tìm hiểu các địa danh, các khái niệm được
nhắc đến trong các bài ca dao
- Tìm hiểu ca dao – dân ca các vùng miền trên
đất nước ta?
- Thưởng thức một số bài dân ca đã được biểu
diễn trên sân khấu.
- Tìm hiểu sự ảnh hưởng của ca dao, dân ca tới
nền văn học nước nhà.
Người soạn:

+ Ru em bằng những câu hát dân ca.
+ Hát đối đáp
+ Hát múa một bài hát dân ca hoặc
mang âm hưởng dân ca.


[24]

Trường THCS


Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 7

Năm học 2020- 2021

- Kể tên các tác phẩm, các tác giả chịu ảnh
hưởng nhiều từ ca dao..
- Tập hát một số bài hát mang âm hưởng dân
ca đương đại.
Bước 2,3 :HS thực hành theo sự hướng dẫn
của GV và nhóm trưởng.
- Phân công nhiệm vụ, tự làm việc cá
nhân, làm việc theo nhóm trong SGK, máy
tính. Chú ý ghi chép chính xác, khoa học và có
hệ thống trong sổ tay văn học của cá nhân.
- HS cử nhóm trưởng lên báo cáo kết quả
làm việc.
Bước 4,GV nhận xét tinh thần làm việc của
các nhóm, các cá nhân.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết
quả thu hoạch sau 01 tiết tự làm việc.
- GV nhận xét thái độ làm việc của các nhóm.
Ưu điểm, hạn chế và bổ sung về nhà.
Hoạt động 4:Vận dụng(5‘)
Mục tiêu: Hs hiểu ,cảm nhận một số bài ca dao dân ca.

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
? Cảm nhận 1 bài ca dao ở mỗi hoạt động tìm hiểu ở trên?
Bước 2: HS suy nghĩ.
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: GV nhận xét,chốt kiến thức
Hoạt động 5: Mở rộng, tìm tịi. (1‘)Về nhà
Mục tiêu: Nhận diện thể loại đặc điểm nội dung nghệ thuật các bài ca dao thuộc chủ đề
đã học.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
? Sưu tầm một số bài ca dao ở mỗi chủ đề đã học.
GV gợi ý HS cách làm bài
*Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ký duyệt của Ban Giám Hiệu

Người soạn:

[25]

Trường THCS


×