Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bai 10 ech ngoi day gieng dạy thi gvg năm 2018 2019 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 26 trang )

CHÀO MỪNG

QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6


NHÌN
HÌNH
HÌNH
ĐỐN
TRUYỆN- THỂ LOẠI






CHỦ ĐỀ
BÀI HỌC VỀ ĐẠO LÍ VÀ LẼ SỐNG QUA CÁC TRUYỆN NGỤ
NGƠN
Tiết 40:

(Truyện ngụ ngơn)


Tiết 40

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngơn)

I. Đọc – Tìm hiểu chung


1. Định nghĩa truyện ngụ ngơn
(chú thích * SGK trang 100)
Truyện ngụ ngơn:
2. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
- Hình thức: là loại truyện kể bằng văn xi hoặc văn vần.
- Nội dung: mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo
chuyện con người.
- Mục đích: nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.


- Hãy giải thích từ giếng


Tiết 40

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Định nghĩa truyện ngụ ngơn
(chú thích * SGK trang 100)
2. Đọc văn bản, chú thích.

(Truyện ngụ ngơn)


ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua,
ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia
rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị

chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngồi.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa
cặp mắt nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm
bẹp.


Tiết 40

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngơn)

I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Định nghĩa truyện ngụ ngơn
(chú thích * SGK trang 100)
2. Đọc văn bản, chú thích.
3 . Bố cục:

2 phần

Phần 1: Từ đầu-> vị chúa tể: Ếch sống trong giếng
Phần 2: Cịn lại: Ếch ra khỏi giếng.
II. Tìm hiểu văn bản:

1. Khi ếch sống trong giếng.


Ếch là động vật lưỡng cư, vừa sống ở trên cạn, vừa sống dưới nước. Chúng đẻ trứng dưới nước. Sau
đó những quả trứng này sẽ nở thành nịng nọc. Nòng nọc sẽ tiếp tục sống dưới nước cho đến khi chúng
phát triển thành một con ếch trưởng thành.



Thảo luận:
Nhóm 1, 2, 3: Nhận xét về cuộc sống của ếch khi ở trong giếng?( không gian,
thời gian, hành động và suy nghĩ)

-Nhận xét tính cách của ếch ?
Nhóm 4, 5, 6: - Khi ra khỏi giếng, cuộc sống của ếch thay đổi như thế nào?
( không gian, thái độ và hành động, hậu quả)


Có một con ếch sống lâu ngày trong

II.Tìm hiểu văn bản:
1. Khi ếch sống trong giếng:

một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài

- Khơng gian:

con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó

Nhỏ bé, chật hẹp, khơng thay đổi.

cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả
giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

- Thời gian:

Sống lâu ngày


-Hành động, suy nghĩ :
+ Kêu ồm ộp, khiến các con vật khác hoảng sợ.

=> Oai như một vị chúa tể
- Tính cách: hiểu biết cạn
hẹp nhưng kiêu ngạo, huênh hoang.

Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé
bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị
chúa tể.


? Ếch ta ra khỏi giếng bằng cách nào?


2 . Khi ếch ra khỏi giếng:
- Không gian :

Một năm nọ, trời mưa to làm nước
trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta
ra ngoài.

Rộng lớn nhưng phức tạp.

-Thái độ và hành động:

Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại
khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó


,

nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu
Chủ quan, kiêu ngạo.

trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên

- Hậu quả: Bị trâu giẫm bẹp

bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.



PHIẾU HỌC TẬP
HỌ VÀ TÊN
1………………………

2……………………….

3………………………
4………………………

? Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra được những bài hoc gì cho bản

thân?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………................
………………………………………………………….



* Qua truyện “Ếch ngồi đáy giếng”, em rút ra được những bài hoc:

- Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.
- Ln cẩn thận, biết điểm yếu của mình để khắc phục.
- Phải khiêm tốn, không được chủ quan kiêu ngạo.

-Nếu phải sống và học tập ở môi trường khó khăn, ln cố gắng , khơng được hài lịng với kiến
thức mình đang có.
-…


II.Tìm hiểu văn bản:
1. Khi ếch ở trong giếng:
2. Khi ếch ra khỏi giếng:
3. Bài học:
Dù hoàn cảnh thế nào, con người cũng cần phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ
quan kiêu ngạo.


III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước, kín đáo.
2. Nội dung, ý nghĩa : Ghi nhớ ( SGK/ 101)

IV. Luyện tập
Bài 1/ 101
Tìm hai câu văn trong văn bản thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Ếch cứ tưởng … chúa tể
- Nó nhâng nháo .. giẫm bẹp


Nhìn tranh
kể lại
chuyện


Hướng dẫn về nhà.
* Bài cũ :Học khái niệm truyện ngụ ngôn.

- Kể lại câu chuyện .
-Học ghi nhớ (sgk)
* Chuẩn bị bài : Thầy bói xem voi
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tập kể lại câu chun.
+ Trả lời nội dung các câu hỏi trong SGK.
+ Tìm các thành ngữ tương đương nghĩa với thành ngữ “ Thầy bói xem voi”


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM


×