Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề cương ôn tập học kỳ 1 toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.27 KB, 3 trang )

ƠN TẬP TỐN 6 HK1
I. Lí thuyết
Câu 1. Viết tập hợp N các số tự nhiên? Viết dạng tổng quát của một số chẵn, sô lẻ?
Câu 2. Luỹ thừa bậc n của a là gì?
Câu 4. Viết cơng thức nhân hai luỹ từa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Câu 4. Phát biểu và viết tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
Câu 5. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
Câu 6. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
Câu 7. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Nêu cách tìm Ước và Bội
của một số khác 0.
Câu 8. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
Câu 9. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
Câu 10. Viết tập hợp Z các số nguyên? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Câu 11. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
Câu 12. Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB.
Câu 13. Ba điểm như thế nào được gọi là 3 điểm thẳng hàng? Khi nào thì điểm M là điểm
nằm giữa đoạn thẳng AB?
Câu 14. Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Câu 15. Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
II. Bài tập
Bài 1.
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
b) Tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai
cách.
d) Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.
e) Viết tập hợp E các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.
Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
a) 20202021
b) 2009
c) 2020


Bài 3. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
A = {x  N10 < x <16}
D= {x  N2009< x <2020}
B = {x  N10 ≤ x ≤ 20}
E = {x  N*x < 10}
C = {x  N5 < x ≤ 10}
F = {x  N*x ≤ 4}
Bài 4: Cho hai tập hợp A = {3; 5}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B.
Bài 5: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
c) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000
d) Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.
Bài 6: Thực hiện phép tính.
1)
3.52 + 15.22 – 26:2
9)
(519 : 517 + 3) : 7 17) 151 – 291 : 288 + 12.3
2)
53.2 – 100 : 4 + 23.5
10) 79 : 77 – 32 + 23.52
18) 238 : 236 + 51.32 - 72
3)
62 : 9 + 50.2 – 33.3
11)
1200 : 2 + 62.21 + 18 19) 791 : 789 + 5.52 – 124
4)
32.5 + 23.10 – 81:3
12) 59 : 57 + 70 : 14 – 20 20) 4.15 + 28:7 – 620:618

5)
513 : 510 – 25.22
13) 32.5 – 22.7 + 83
21) (32 + 23.5) : 7
6)
20 : 22 + 59 : 58
14) 59 : 57 + 12.3 + 70
22) 520 : (515.6 + 515.19)
1


7)
100 : 52 + 7.32
15) 5.22 + 98:72
23) 718 : 716 +22.33
8)
84 : 4 + 39 : 37 + 50
16) 295 – (31 – 22.5)2
24)
59.73  32  27.59
Bài 7: Thực hiện phép tính:
9) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10=496
1) 47 – [(45.24 – 52.12):14] =17
10) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2=300
2) 50 – [(20 – 23) : 2 + 34] =10
11) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40=200
3) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)]= 94
12) 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)]=3
4) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3]=42
13) [(25 – 22.3) + (32.4 + 16)]: 5= 13

5) 10–[(82 – 48).5+(23.10 + 14) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64)=10000
8)]:28=4
15) 500–{5[409 – (23.3 – 21)2]+103}:15=300
6) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)]=8668
5.79   125  5.49   5.21�
16) 1560 : �

�=12
2
7) 2020 + 5[300 – (17 – 7) ]=1020
8) 695 – [200 + (11 – 1)2]=395
Bài 8: Tìm x, biết:
1) 71 – (33 + x) = 26 (x = 12 )
2) (x + 73) – 26 = 76 (x =29 )
3) 45 – (x + 9) = 6 (x = 30 )
4) 89 – (73 – x) = 20 (x = 4)
5) (x + 7) – 25 = 13 (x = 31)
6) 198 – (x + 4) = 120 (x = 74 )
7) 140 : (x – 8) = 7 (x = 28 )
8) 11(x – 9) = 77 (x = 16)

9) 5(x – 9) = 350 (x = 79)
10) 2x – 49 = 5.32 (x = 47)
11) 200 – (2x + 6) = 43 (x = 65 )
12) 2(x- 51) = 2.23 + 20 (x = 69)
13)9x-1 = 9 (x= 2)
14) 23 + 3x = 56 : 53 (x = 34)
15) 2x : 25 = 1 (x = 5)
16) x4 = 16 (x =2)


Bài 9: Tính nhanh
1) 58.75 + 58.50 – 58.25
2) 27.39 + 27.63 – 2.27
3) 128.46 + 128.32 + 128.22
4) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
5) 12.35 + 35.182 – 35.94
6) 48.19 + 48.115 + 134.52
Bài 10. Tính tổng
a) S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 2009
b) S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2020
Bài 11: Trong các số: 825; 9180; 21780.
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Bài 12:
a) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 3.
b) Thay * bằng các chữ số nào để được số 792* chia hết cho cả 3 và 5.
c) Thay * bằng các chữ số nào để được số 25*3 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9.
Bài 13: Tìm tập hợp các số tự nhiên x vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
và 953 < x < 984.
Bài 14: Tìm ƯCLN của
a) 24 và 48
b) 9, 10 và 11
c) 25; 55 và 75 d) 150; 84 và 30
Bài 15: Tìm x, biết:
a) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất
b) 91 x ; 26 x và 102


Bài 16: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn

chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất
mấy tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 17: Tìm BCNN của:
a) 12 và 52
b) 18; 24 và 30 c) 8,9 và 10
d) 12; 36 và 108
Bài 18. Tìm x, biết:
a) x  BC(6,4) và 16 ≤ x ≤50.
b) 150 x; 84 x ; 30 x và 0Bài 19: Bạn Mai, Lan, Đào đến chơi câu lạc bộ thể dục đều đặn. Huy cứ 12 ngày đến một
lần; Hùng cứ 6 ngày đến một lần và uyên 8 ngày đến một lần. Hỏi sau bao lâu nữa thì 3 bạn
lại gặp nhau ở câu lạc bộ làn thứ hai?
Bài 20: Bình muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng 112 cm và 140 cm.
Bình muốn cắt thành các mảnh nhỏ hình vng bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết
khơng cịn mảnh nào. Tính độ dài cạnh hình vng có số đo là số đo tự nhiên( đơn vị đo là
cm nhỏ hơn 20cm và lớn hơn 10 cm).
Bài 21 : Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?
Bài 22:Cho đoạn thẳng MP, N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết
MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Bài 23:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5 cm và ON = 7 cm.
a) Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa ba điểm cịn lại?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c) Điểm M có phải là trung điểm MN khơng ?vì sao?
------------Hết-------------

3




×