Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập NGỮ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.89 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II (đến tuần 22,23)
Năm học 2019 - 2020
PHẦN I- VĂN BẢN: CÁC VĂN BẢN THƠ:
TT

Tên
văn bản
Ơng đồ

1

Tác giả
Vũ Đình
Liên

Thể
loại
Thơ 5
chữ

Bố cục

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc nghệ thuật

3 phần:
- Đoạn 1+ 2:
Ông đồ thời xưa
- Đoạn 3+4:
Ông đồ thời nay


- Đoạn 5: Nỗi
lịng tác giả

Thể hiện sâu sắc tình
cảnh đáng thương của
"ơng đồ", qua đó tốt
lên niềm thương cảm
chân thành trước một
lớp người đang tàn tạ
và nỗi tiếc nhớ cảnh
cũ người xưa của nhà
thơ.
Mượn lời con hổ bị
nhốt trong vườn bách
thú để diễn tả sâu sắc
nỗi chán ghét thực tại,
tầm thường tù túng và
niềm khao khát tự do
mãnh liệt của nhà thơ,
khơi gợi lịng u
nước thầm kín của
người dân mất nước
thưở ấy.

- Lời thơ giản dị
mà hàm súc, giàu
sức gợi.
- Giọng thơ nhẹ
nhàng, trầm lắng
- Bút pháp tả cảnh

ngụ tình, nghệ thuật
đối lập, nhân hóa...

Tình u q hương
trong sáng, tha thiết
được thể hiện qua bức
tranh tươi sáng sinh
động về một làng quê
miền biển, trong đó
nổi bật lên hình ảnh
khoẻ khoắn, đầy sức
sống của người dân
chài và sinh hoạt làng
chài

- Thể thơ tám chữ
nhuần
nhị,
tự
nhiên.
- Hình ảnh thơ
mang vẻ đẹp trong
sáng, khỏe khoắn...
và tinh tế, giàu ý
nghĩa biểu tượng.
- Sử dụng thành
công biện pháp ẩn
dụ, so sánh.

Tình yêu cuộc sống và

khát vọng tự do của
+ 8 câu đầu: người chiến sĩ cách
Bức tranh mùa mạng trẻ tuổi trong
hè trong tâm nhà tù.
tưởng người tù
cách mạng.
+ 4 câu còn lại:
Tâm trạng người


- Giọng thơ khi da
diết, sôi nổi, khi u
uất, dằn vặt.
- Tưởng tượng
phong phú, dồi dào.
Xúc cảm tinh tế,
mãnh liệt
- Thơ lục bát uyển
chuyển.
- Hình ảnh thơ bình
dị mà gợi cảm.
- Nghệ thuật tương
phản.

2

Nhớ
rừng

Thế Lữ

(19071989)

8 chữ/
câu

3 phần:
- Đoạn 1+ 4:
Khối căm hờn
và niềm uất hận
- Đoạn 2+3: Nỗi
nhớ "thời oanh
liệt"
- Đoạn 5: Khao
khát "giấc mộng
ngàn"

3

Quê
hương

Tế Hanh
1921

8 chữ/
câu

4

Khi con

tu hú

Tố Hữu
(19202002)

Lục
bát

3 phần:
- 2 câu đầu: Giới
thiệu về quê
hương.
- 14 câu tiếp
theo: Hành trình
ra khơi và trở về
của đoàn thuyền
đánh cá.(2 đoạn)
- 4 câu cuối:
Bộc lộ trực tiếp
nỗi nhớ quê
hương
2 phần:

- Bút pháp lãng
mạn, cảm xúc
mãnh liệt.
- Câu thơ giàu hình
ảnh, giàu nhạc điệu
- Phép tương phản,
điệp...

- Đổi mới trong
hình
thức
thể
hiện(câu chữ, nhịp,
vần, giọng điệu)


4

Tức
cảnh
Pác Bó

Hồ Chí
Minh
(18901969)

Thất
ngơn
tứ
tuyệt

2 phần:
Tinh thần lạc quan, - Vận dụng khéo
+3 câu đầu: phong thái ung dung, léo thể thơ tứ tuyệt
Cảnh sinh hoạt niềm vui trong sự hòa Đường luật.
và làm việc của hợp với thiên của Bác - Giọng thơ đùa
Bác
Hồ trong cuộc sống vui, hóm hỉnh.

+Câu cuối: Cảm cách mạng đầy gian - Hình ảnh thơ bình
nghĩ của Bác
khổ.
dị, gợi cảm.
* Nên và cần học thuộc lòng cả bài thơ, tham khảo bài văn nghị luận, tài liệu tham khảo khác về
tác phẩm.
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN:
1- Nhớ rừng
Câu 1: Bài thơ là lời của ai? Việc mượn lời như vậy có ý nghĩa gì?
Câu 2: Đoạn 3 của bài thơ được xem là một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Suy nghĩ của em?.
2-Ơng đồ:
Câu 1: Hình ảnh ơng đồ "xưa" và "nay" được thể hiện như thế nào trong bài thơ?
Câu 2: Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc bài thơ? Nỗi niềm của tác giả?
3- Quê hương:
Câu 1: Vẻ đẹp quê hương được miêu tả như thế nào trong bài thơ?
Câu 2: Tình cảm của tác giả với quê hương?
4- Khi con tu hú:
Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì?
Câu 2: Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng hiện lên như thế nào? Hãy chỉ ra
sự thay đổi trong tâm trạng của người tù?
5- "Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh:
Câu 1: Tình u thiên nhiên của Bác trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"?
Câu 2: Cái “sang” của cuộc đời cách mạng trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.
* Hãy suy nghĩ, tận dụng các nguồn tài liệu tham khảo, đọc và lựa chọn(nếu còn băn khoăn
hãy trao đổi với bạn và cơ)... để có được câu trả lời ưng ý nhé!
PHẦN II: TIẾNG VIỆT:
CÂU(theo mục đích nói):
TT
Câu
Đặc điểm hình thức

1
Câu nghi - Có những từ nghi vấn
vấn
(ai, gì, nào, sao, tại sao,
đâu, bao giờ, bao
nhiêu ...hoặc từ hay (nối
các vế có quan hệ lựa
chọn
- Kết thúc câu bằng dấu
hỏi chấm (?). Ngồi ra
cịn kết thúc bằng dấu
chấm, dấu chấm than
hoặc dấu chấm lửng.
2

3

Chức năng chính
- Dùng để hỏi
- Ngồi ra cịn dùng để:
+ Cầu khiến
+ Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc...
+ Khẳng định hay phủ
định

Ví dụ
- Mai cậu có phải đi lao
động khơng?
+ Cậu chuyển giùm quyển

sách này tới H được
không?
+ Nào đâu những đêm
vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh
trăng tan?(Thế Lữ)
+ Chị kia chẳng phải là lớp
trưởng lớp 9A trường mình
hay sao?
Câu cầu - có từ cầu khiến: hãy, - Dùng để ra lệnh, u - Ra ngồi!
khiến
đừng, chớ, đi, thơi, nào... cầu, đề nghị, khuyên - Hãy lấy gạo làm bánh mà
hay ngữ điệu cầu khiến
bảo....
lễ Tiên Vương.
- Thường kết thúc bằng
dấu chấm than.
- Khi ý cầu khiến khơng
được nhấn mạnh thì kết
thúc bằng dấu chấm.
Câu cảm - Có từ ngữ cảm thán: ôi, - Dùng để bộc lộ cảm - Than ôi! Sức người khó
thán
than ôi, hỡi ôi, biết bao, xúc trực tiếp của người lòng địch nổi với sức trời!(


xiết bao, biết chừng nói (viết) xuất hiện chủ Phạm Duy Tốn)
nào...
yếu trong ngơn ngữ nói
- Thường kết thúc bằng hàng ngày hay ngôn ngữ
dấu chấm than

văn chương.
* Thực hành lại một số bài tập sgk để củng cố lí thuyết nhé!
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN:
. VĂN THUYẾT MINH:
* HS ôn kĩ các dạng đề sau:
I. Thuyết minh: Giới thiệu một phương pháp (cách làm), giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
1. Danh lam thắng cảnh
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh.
b. Thân bài: Trình bày chi tiết về vị trí, lai lịch, nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa (có thể trình bày theo
quan hệ thời gian, không gian, theo các sự kiện gắn liền với danh lam đó).
c. Kết bài: Cảm nghĩ chung về danh lam thắng cảnh hoặc nói về triển vọng phát triển trong tương
lai…
2. Thuyết minh về một phương pháp
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về vật liệu mà mình chọn làm
b. Thân bài:
- Nguyên liệu
- Cách làm
- Yêu cầu thành phẩm
c. Kết bài: Nêu lợi ích của nó đối với con người.
* LẬP DÀN Ý VÀ THỰC HÀNH VỚI MỘT SỐ ĐỀ SAU:
1. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quê em.
2. Giới thiệu về món ăn mang hương vị truyền thống ở quê em.
3. Giới thiệu về cách làm một vật dụng quen thuộc của gia đình..
II. Nghị luận:
Đây cũng là kiểu bài quan trọng của học kì 2 lớp 8. Kiểu bài này cũng sẽ đồng hành với các
em trong chương trình văn 9 và cả cấp ba. Ở lớp 7, các em cũng đã thực hành kiểu bài này với các
đề giải thích, chứng minh. Chương trình lớp 8 các em sẽ được cung cấp thêm các kiến thức lí luận
liên quan như: Luận điểm, luận cứ, lập luận, cách trình bày luận điểm... giúp các em có hiểu biết
cụ thể hơn về bài văn nghị luận và cách làm bài văn nghị luận.
Vì vậy hãy giành thời gian tham khảo thêm các bài học tập làm văn trong sách giáo khoa

và các bài văn nghị luận qua các tài liệu tham khảo nhé!

CHÚC CÁC EM ƠN TẬP TỐT VÀ AN TỒN
TRONG MÙA PHÒNG CHỐNG DỊCH NHÉ!




×