Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Hãy tưởng tượng mình là con trai Lão Hạc để kể lại câu chuyện ngày trở về quê hương thăm mộ cha - Bài văn mẫu lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hãy tưởng tượng mình là con trai Lão Hạc để kể lại</b>


<b>câu chuyện ngày trở về quê hương thăm mộ cha</b>



<b>Văn mẫu Hãy tưởng tượng mình là con trai Lão Hạc để kể</b>


<b>lại câu chuyện ngày trở về quê hương thăm mộ cha</b>



Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghề nơng nghèo khổ. Cách đây vài năm
vì khơng có tiền lấy vợ, tơi đã quyết định bỏ đi làm đồn điền cao su mấy năm để
kiếm một khoản kha khá về lo cho cuộc sống. Nhưng thật trớ trêu thay, đồn điền
cao su hết việc thêm nữa bị bóc lột q nhiều, khơng đủ sức làm việc nên tôi quyết
định về quê sống gắn bó với đồng ruộng và chăm sóc cha.


Sau khi thu xếp công việc ổn thỏa, tôi trở về quê nhà sau mấy năm xa cách. Quang
cảnh làng xóm vẫn thế khơng có gì thay đổi nhiều, mọi thứ vẫn ngun vẹn; vẫn là
giếng nước gốc đa thân quen. Hít một hơi thật sâu để cảm nhận cái khơng khí quen
thuộc ở nơi mình sinh ra thật sảng khối. Khi tơi đặt chân vào cửa nhà, điều khiến
tôi vô cùng ngạc nhiên là thấy nhà cửa không thay đổi nhiều nhưng lại xơ xác,
vắng vẻ, đìu hiu. Tơi đi khắp sân vườn tìm kiếm nhưng khơng thấy bố đâu, khơng
thấy cả Cậu Vàng, nhiều đồ đạc trong nhà bị bám bụi, mạng nhện dăng khắp nhà
khiến tơi có chút gì đó lo lắng, bất an. Bỏ đồ đạc gọn vào một chỗ rồi đi dọn dẹp
xung quanh cho gọn gàng hơn; tơi dùng số tiền ít ỏi để đi mua đồ về nấu ăn. Cơm
nước thịnh soạn vẫn không thấy bố; tôi về đâm ra lo lắng và quyết định đi sang nhà
ông giáo - người bạn thân thiết của bố để hỏi thăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nén nỗi đau vào trong, tôi thu dọn nhà cửa gọn gàng. Ngày hôm sau nhờ ông giáo
dẫn ra mộ bố, thắp cho bố nén nhang, hứa với bố sống thật tốt. Tôi đau quặn ruột
khi nhìn thấy nấm mồ đã xanh cỏ của bố mình giữa nơi cánh đồng lạnh lẽo. Hai
hàng nước mắt lã chã rơi trên má, tôi đứng chôn chân hồi lâu, có quá nhiều thứ
muốn nói với bố, lời cảm ơn, lời xin lỗi nhưng tất cả nghẹn bứ trong cuống họng
khơng thốt ra thành lời. Tơi chỉ đứng nhìn ngơi mộ đầy xót xa. Tơi nghe theo lời
khun của ơng giáo, người đi thì cũng đi rồi, tơi có đau xót hay dằn vặt thì bố tơi


cũng khơng quay trở lại, tôi phải sống thật tốt để bố dưới suối vàng được yên lòng
an nghỉ. Sau khi thăm mộ bố trở về, tôi chăm chỉ làm ăn, lao động, sống chan hịa
với làng xóm, thay bố tiếp tục cuộc đời cịn lại thật ý nghĩa.


Đó là kí ức đau buồn nhất trong cuộc đời tôi, cũng là bài học đắt giá giúp tôi trân
trọng cuộc sống hơn. Cho đến bây giờ, khi nghĩ lại những việc đã xảy ra, tơi vẫn có
chút đau lịng nhưng đó là bài học mà tôi luôn khắc ghi để sống tốt từng ngày.


<b>Hãy tưởng tượng mình là con trai Lão Hạc để kể lại câu</b>


<b>chuyện ngày trở về quê hương thăm mộ cha - Bài làm 2</b>



Tôi là con trai lão Hạc. Sau tám năm rịng đi đồn điền cao su, nay tơi mới có dịp
trở về quê hương, thăm người cha già kính yêu và thăm cậu Vàng yêu quý.


Cũng giống như bao người xa quê khác, tôi vô cùng hồi hộp, háo hức và xúc động
khi được trở về quê nhà, gặp lại người cha đáng kính sau bao năm xa cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vừa đến nơi, ông giáo đã nhận ra tôi ngay, ông “à”, lên một tiếng rồi mời tôi vào
nhà. Ngay lập tức tôi vào thẳng vấn đề chính:


- Ơng giáo ơi, ơng giáo cho cháu biết chuyện gì đã xảy ra với cha cháu, à và cịn về
mảnh vườn nữa, chuyện cha cháu bán mảnh vườn cho ông giáo là như thế nào vậy?


- Cậu cứ từ từ đã, chuyện cịn dài lắm, trước tiên tơi dẫn cậu đến mộ của cha cậu
trước đã. Ông giáo từ từ đáp lại. Đến mộ của cha, ông giáo và tôi thắp vài nén
hương khấn cha tôi và ông giáo nghẹn ngào nói:


- Lão Hạc ơi, cuối cùng con trai lão cũng đã trở về rồi đây, đã đến lúc tôi thực hiện
lời hứa là trao trả mảnh vườn mà lão đã hi sinh cuộc đời để giữ lại cho con. Bây
giờ thì lão có thể n nghỉ dưới suối vàng rồi chứ?



Nghe đến đây, chưa rõ chuyện gì xảy ra nhưng tơi vơ cùng xót xa, ân hận nói:


- Cha ơi, con quả là đứa con bất hiếu phải khơng cha, trong lúc cha cần có một bờ
vai để nương tựa nhất thì con lại khơng có ở bên. Con chỉ mải mê lo kiếm tiền để
hai cha con có thể sơng một cuộc sống đầy đủ hơn sau này, con thật có lỗi q
-Tơi tự dằn vặt bản thân mình.


Tơi vừa dứt lời thì ơng giáo vỗ vai an ủi tôi rồi cả hai cùng trở về nhà ơng giáo để
nói chuyện tiếp. Ơng giáo rót nước mời tơi uống rồi từ từ kể lại tồn bộ câu chuyện
cho tơi nghe. Từ lúc mùa màng đói kém, cha tôi day dứt về chuyện bán cậu Vàng
đến lúc ân hận, xót xa đã nỡ lừa một con chó. Cha tơi đã phải tự giải thốt cuộc đời
bằng cách ăn bả chó xin được của Binh Tư để khơng tiêu vào số tiền dành dụm cho
tôi và giữ lại mảnh vườn cho tôi. Cha tôi đã nhờ ông giáo viết văn tự bán vườn để
nhằm giữ nguyên mảnh vườn khi tơi trở về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vườn và nói: “Giờ đây, văn tự này chẳng cịn ý nghĩa gì nữa” rồi ơng giáo liền xé
nó đi và đưa trả lại tôi cả mấy chục đồng bạc mà cha tôi nhờ ông giáo cất giữ.
Trước khi ra về, tôi có đưa cho ông giáo mấy đồng bạc nhưng ông giáo nhất quyết
khơng nhận, ơng bảo khơng có lí do gì để nhận số tiền ấy cả.


Tơi ra về, trong lịng thầm nghĩ sẽ trân trọng mảnh vườn cha tôi để lại suốt đời, tôi
sẽ không bao giờ bán đi một tấc đất nào vì nó là mồ hơi, cơng sức và cả cuộc sống
của cha để lại cho tôi. Tôi sẽ lập nghiệp ở chính nơi đây, sẽ cưới vợ, sẽ làm lụng
chăm chỉ và sẽ luôn tiếp tục hướng về tương lai tốt đẹp để cha có thể mỉm cười
dưới suối vàng. “Cha ơi, cha hãy luôn theo dõi con, phù hộ cho con, cha nhé!”


<b>Hãy tưởng tượng mình là con trai Lão Hạc để kể lại câu</b>


<b>chuyện ngày trở về quê hương thăm mộ cha - Bài làm 2</b>




Mới đó mà đã ngót bảy năm trơi qua kể từ ngày tơi phẫn trí, bỏ q đi phu đồn
điền mãi tận Phú Riềng. Suốt những năm tháng đó, tơi đã phải sống cuộc đời cay
cực, lầm than để bòn từng cắc bạc. Tương lai mờ mịt, tưởng chừng chẳng bao giờ
còn được về lại quê hương. Cách mạng tháng Tám nổ ra, tôi cùng các dân phu
tham gia Việt Minh đánh lại bọn chủ đồn điền và bọn thực dân để giải phóng dân
tộc, giải phóng mình. Và hơm nay, tơi đã có thể trở lại q xưa để gặp người cha
già thân yêu sau bao năm cách biệt.


Trên suốt chặng đường về q, tơi bâng khng ngắm nhìn từng cảnh vật. Khung
cảnh làng quê tuy vẫn nghèo với những vườn cây vàng võ, những mái tranh tiêu
điều, những mảnh ruộng cằn khơ nhưng vẫn cảm nhận được khí thế cách mạng thể
hiện qua nét mặt hân hoan của mọi người. Tôi miên man nghĩ về thầy tôi, không
biết giờ này thầy đang làm gì, mắt đã mờ, chân đã chậm nhiều chưa? Tơi thấy
mình có lỗi vì một phút nông nổi đã bỏ lại người cha già yếu mà đi. Bất giác, tơi
ước mình có đơi cánh để bay nhanh về ngôi làng nhỏ bé, thân thuộc, nơi ấy có một
người thân u đang ngóng đợi tơi về.


Mải suy nghĩ, tơi ngỡ ngàng khi nhận ra mình đã bước về làng cũ. Vẫn cịn đó cây
đa, bến nước, sân đình,… Tất cả vẫn thân thuộc, gần gũi làm sao! Rồi những hồi
ức, kỉ niệm của những tháng ngày sống kham khổ với rau chuối, củ riềng, củ ráy
nhưng ấm áp hương vị quê hương lại ùa về nguyên vẹn trong tôi. Tôi hối hả bước
về ngôi nhà tranh với bờ rào râm bụt đỏ quen thuộc, trong lòng vang lên tiếng gọi
tha thiết: “Thầy ơi! Con đã về rồi!”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vàng đâu, sao khơng chạy ra đón?... Sự ngạc nhiên cùng tâm trạng bồn chồn lo
lắng cùng lúc xuất hiện trong lịng tơi. Tơi khẽ khàng đẩy cánh cửa. Trời ơi! Một
cảnh tượng thê lương đập vào mắt khiến tơi khuỵu xuống. Trên ban thờ cũ kĩ có
thêm một bát hương mới. “Có lẽ nào, cha tơi đã…” Tôi đã không dám nghĩ tiếp,
vội chạy sang nhà ông giáo, người mà trước đây thầy tôi vẫn hay tâm sự, chuyện
trị để hỏi thăm.



Ơng giáo đón tơi với vẻ mặt trầm buồn, rồi ông chậm rãi kể cho tôi nghe những
ngày tháng cuối cùng của thầy tôi trước khi rời xa thế giới này. Thì ra, suốt những
năm qua, thầy tơi sống tằn tiện, chắt chiu, cực khổ, bịn từng hào lẻ để dành dụm
cho tơi. Ơng trời lại khéo trêu cợt khiến thầy gặp phải trận ốm thập tử nhất sinh,
tiền bạc dành dụm bấy lâu cũng đội nón ra đi. Bồi thêm trận bão làm cho hoa màu
trong vườn điêu tàn khiến cuộc sống của thầy tôi lại càng cơ cực. Cuối cùng thầy
đã bán con Vàng - niềm vui tuổi già của thầy trong tột cùng đau xót và chọn một
cái chết tức tưởi, đớn đau nhằm chấm dứt tình trạng sống mịn để giữ cho tơi chút
tài sản cuối. Tai tơi ù đi, lịng tơi tê tái khi nghe câu nói của ơng giáo: “Đây là văn
tự mảnh vườn mà ông cụ đã cố để lại cho anh trọn vẹn. Cụ thà chết chứ không chịu
bán đi một sào”.


Cầm tờ văn tự trong tay, tôi như người mộng du theo chân ông giáo ra bãi tha ma
cuối làng. Khung cảnh nghĩa địa buồn hiu hắt dưới ráng chiều chạng vạng. Trên
mộ thầy tôi cỏ mọc xanh tốt như thể được chăm chút thường xuyên. Liệu có phải
ơng trời thương xót thầy tơi mà độ cho không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thầy nhé! Con sẽ sống một cuộc sống tốt đẹp, lương thiện, ngay thẳng, trung thực
như thầy đã từng sống. Mảnh vườn thầy đã giữ lại bằng chính mạng sống, con sẽ
vun xới, chăm chút để cho ra nhiều hoa thơm, trái ngọt dâng thầy.


Chợt một bàn tay nhẹ nhàng khẽ đặt trên vai tơi, giọng nói ông giáo ôn tồn: “Thôi!
Anh về thế này chắc cụ mãn nguyện rồi. Người chết đã chết. Người sống vẫn phải
sống. Anh phải sống sao cho xứng với sự hi sinh của cụ”.


Vâng! Cháu hiểu lời ơng nói: "Trong cuộc đời cũ, hạnh phúc chỉ là cái chăn quá
hẹp. Người này co thì người kia hở ". Và thầy cháu, vì tình thương con sâu nặng đã
chấp nhận giá lạnh của cuộc đời để nhường chút hơi ấm của tấm chăn hạnh phúc
cho người con xa nhà. Vì thế cháu quyết sẽ không bao giờ để thầy cháu phải hổ


thẹn vì cháu.




</div>

<!--links-->

×