Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Yên Lạc, Vĩnh Phúc năm học 2017 - 2018 - Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017
-2018


MÔN THI: NGỮ VĂN


<i>Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<i><b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): Chọn đáp án đúng, viết vào bài thi.</b></i>
<b>Câu 1. Bài thơ: “Ánh trăng” – Nguyễn Duy, nhắc nhở đạo lí nào của dân tộc ta?</b>


A. Tôn sư trọng đạo. B. Lá lành đùm lá rách.
C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ở hiền gặp lành.


<b>Câu 2. Đoạn trích nào trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du thể hiện thành công nhất</b>
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?


A. Chị em Thúy Kiều C. Mã Giám Sinh mua Kiều
B. Cảnh ngày xuân. D. Kiều ở lầu Ngưng Bích.


<b>Câu 3. Câu: “Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.”, vi phạm phương châm hội thoại </b>
nào?


A. Phương châm về lượng C. Phương châm về chất.
B. Phương châm cách thức. D. Phương châm quan hệ.
<b>Câu 4. Yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự có vai trị gì?</b>
A. Làm cho câu chuyện sinh động và hiện lên như thật


B. Làm cho nhân vật gần gũi hơn
C. Truyện ngắn gọn hơn


D.Tái hiện ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm)</b>



<b>Câu 5 (3,0 điểm).</b>


Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:


<i>“Chân phải bước tới cha</i>
<i>Chân trái bước tới mẹ</i>
<i>Một bước chạm tiếng nói</i>


<i>Hai bước tới tiếng cười</i>
<i>Người đồng mình yêu lắm con ơi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Vách nhà ken câu hát</i>
<i>Rừng cho hoa</i>


<i>Con đường cho những tấm lòng</i>
<i>Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới</i>
<i>Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.”</i>
a) Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào, của ai? (0,25 điểm)
b) Hãy nên nội dung chính của đoạn thơ? (0,5 điểm)


c) Ghi lại câu thơ có cách biểu cảm trực tiếp. (0,25 điểm)


d) Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy? (1,0 điểm)


e) Từ ý nghĩa của đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người đối với
quê hương. (1,0 điểm)


<b>Câu 6 (5,0 điểm). </b>



Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
……… Hết ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


Đáp án C D A D


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 5: 3đ a. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm "Nói với con" của nhà thơ </b>
Y Phương.


<b>0,25</b>


b. Nội dung chính của đoạn thơ: Lời người cha nói với con về cội
nguồn sinh dưỡng của mỗi con người - đó là gia đình và q hương.


<b>0,5</b>


c. Câu thơ có cách biểu cảm trực tiếp: "Người đồng mình yêu lắm con
ơi"


<b>0,25</b>



d.


- Biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ đầu:


+ Điệp từ "bước tới", điệp cấu trúc, hình ảnh đối cha- mẹ, “chân phải-
chân trái”


+ Liệt kê "chân phải", "chân trái", "một bước", "hai bước", "tiếng nói",
"tiếng cười"


- Tác dụng: gợi khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, đầy ắp niềm
vui, đầy ắp tiếng nói cười. Ở đó, trong từng bước đi chập chững của
con đều có sự dìu dắt, nâng đỡ của cha mẹ. Ẩn chứa trong đó là niềm
hạnh phúc vơ biên của cha mẹ. Bốn câu thơ nhấn mạnh cội nguồn đầu
tiên sinh dưỡng mỗi con người chính là gia đình.


<b>1,0</b>


e. u cầu:


- HS phải xác định và làm đúng kiểu bài nghị luận xã hội . Diễn đạt
mạch lạc, khơng sai lỗi câu, chính tả.


- Về nội dung: Phần thân bài cần phải đảm bảo những ý cơ bản sau:
1. Giải thích: Đoạn thơ là lời người cha nói với con về cội nguồn sinh
dưỡng của mỗi con người. Đó là gia đình, dân tộc và q hương. Từ ý
nghĩa đó mỗi người cần có trách nhiệm với quê hương. Quê hương có


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời


thơ ấu


2. Phân tích, bình luận đánh giá:


- Q hương là nơi ni dưỡng ta, cho ta cả về đời sống vật chất lẫn
tâm hồn; là điều q giá vơ ngần mà mỗi con người không thể thiếu
trên bước đường lớn khôn, trưởng thành. Mỗi con người đều gắn bó
với quê hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp
của quê hương. Quê hương luôn bồi đắp cho con người những giá trị
tinh thần cao q: tình làng nghĩa xóm. tình u q hương, gia đình
sâu nặng... Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người trong
mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng về của con
người. (HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng
minh)


3. Liên hệ rút ra bài học:


- Tình cảm dành cho quê hương ở mỗi con người là tình cảm có tính
chất tự nhiên, sâu nặng. Mỗi con người ln phải có ý thức trách
nhiệm, hành động đúng đắn trong việc xây dựng và bảo vệ quê hương:
u gia đình ln gắn liền với tình u đất nước, biết u q, tơn trọng
tất cả những gì thuộc về Tổ quốc, về quê hương; xây đắp, bảo vệ, phát
huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương; góp phần xây dựng
phát triển đất nước cùng với việc bảo vệ quê hương trước mọi âm mưu
của kẻ thù….


- Là HS, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng đạo đức, tích lũy kiến thức để
sau này góp một phần nhỏ của việc vào cơng cuộc dựng xây, và bảo vệ
quê hương đất nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 6:</b>
<b>5đ</b>


* Về kĩ năng: Học sinh biết viết bài văn cảm nhận về nhân vật trong
tác phẩm văn học có bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng, khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.


* Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau
nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau:


<b>a. Mở bài</b>


Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật anh thanh niênhình ảnh tiêu biểu
cho vẻ đẹp của con người lao động.


<b>0,25</b>


b. Thân bài:


- Truyện được viết năm 1970 sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác
giả. Hình ảnh những con người lao động nơi Sa Pa lặng lẽ đã được nhà
văn hình ảnh hóa qua các nhân vật tiêu biểu là anh thanh niên. Anh
được giới thiệu và miêu tả có vẻ ngồi hết sức bình dị như bao con
<i>người lao động khác mà ta có thể bắt gặp bất cứ nơi đâu: chàng trai </i>
<i>hai mươi bảy tuổi, dáng người nhỏ nhắn, nét mặt rạng rỡ. Nhưng gặp </i>
anh, trò chuyện với anh ta thấy ở con người bình dị ấy là những vẻ đẹp
rất đáng trân trọng.


- Anh thanh niên là một chàng trai giàu ý chí, giàu nghị lực. Hồn cảnh
<i>sống và làm việc “một mình trên đỉnh Yên Sơn…. quanh năm làm bạn </i>


<i>với mây mù, cỏ cây, phải đối mặt với sự vắng vẻ, cô đơn. Mới đầu, </i>
anh “thèm người” tới mức phải lấy cây chắn ngang đường ô tô để được
nghe tiếng người! Về sau anh nghĩ: “Nếu đó chỉ là nỗi nhớ phồn hoa
đơ thị thì thật xồng”. Suy nghĩ đó đã giúp anh vượt qua mọi khó khăn
gian khổ trụ lại nơi đây sống và làm việc hết mình.


<b>0,5</b>


<b>1</b>


- Anh thanh niên là một người có tinh thần trách nhiệm cao trong công
việc, yêu nghề. Cơng việc của anh là: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính
mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào công việc báo trước thời tiết hàng
ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.Cơng việc của anh địi hỏi
sự tỉ mỉ, chính xác. Đặc biệt vào giờ “ốp” những lúc 1 giờ sáng anh
<i>phải vượt qua “cái im lặng, rét, mưa tuyết…gió như những nhát chổi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>lớn….lúc vào lại ko sao ngủ được…”.Dù khơng ai quản lí, kiểm tra </i>
nhưng mà anh vẫn dậy làm việc bằng tất cả tinh thần trách nhiệm. Anh
<i>suy nghĩ rất chín chắn “ khi ta làm việc…. buồn đến chết mất.” . Với </i>
anh công việc khơng chỉ là bạn mà cịn là niềm vui, niềm hạnh phúc, ý
nghĩa của cuộc đời. Làm việc để phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước,
<i>góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương. “ mình sinh ra làm gì? Mình…</i>
<i>mà làm việc.” Anh quan niệm về hạnh phúc cũng thật đơn giản đó là </i>
<i>khi thấy việc làm của mình có ý nghĩa . Suy nghĩ , việc làm của anh </i>
cho thấy anh là người sống có lí tưởng, có hồi bão cao đẹp.


- Trong cách tổ chức cuộc sống, anh thanh niên là người luôn ngăn
<i>nắp, chủ động. “căn nhà ba gian…, . Anh còn biết tạo niềm vui trong </i>
cuộc sống: đọc sách để mở mang kiến thức, trồng hoa, nuôi gà để làm


giàu thêm cuộc sống cả vật chất lẫn tâm hồn.


<b>0,5</b>


- Với những người xung quanh anh luôn quan tâm, ân cần, chu đáo.
Anh biếu vợ bác lái xe tam thất khi biết bác vừa ốm dậy, cởi mở đón
khách đến bất ngờ, tặng hoa cho cơ kĩ sư, biếu ông họa sĩ, bác lái xe,
<i>cô kĩ sư trứng… trị chuyện, nói cả những điều người ta chỉ nghĩ…Đặc </i>
biệt khi ông họa sĩ vẽ anh, anh lại ngại ngùng và giới thiệu về các đồng
nghiệp của mình với một niềm tự hào và cho rằng họ xứng đáng hơn
anh. Ở anh ta thấy một thái độ sống, một phong cách sống hết sức chân
thành và khiêm tốn đáng để cho ta học tập.


<b>1</b>


* Đánh giá: Với nghệ thuật kể chuyện tự nhiên giản dị, giọng văn nhẹ
nhàng trong sáng, đặc biệt nghệ thuật miêu tả nhân vật từ nhiều điểm
nhìn, xây dựng nhân vật qua cái nhìn, cái cảm từ những nhân vật khác,
nhà văn đã khắc họa vẻ đẹp của anh thanh niên giàu ý chí nghị lực,
yêu nghề, lạc quan, sống có lí tưởng, ln chủ động, khiêm tốn trong
cuộc sống. Vẻ đẹp của anh thanh niên cịn có sức lan tỏa, soi rọi các
nhân vật khác. Nhân vật anh thanh niên trở thành hình ảnh tiêu biểu
cho vẻ đẹp của những con người lao động đang ngày đêm thầm lặng hi
sinh, cống hiến cho đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khẳng định vẻ đẹp của nhân vật.
Suy nghĩ của bản thân.


<b>0,25</b>



<i><b>Giám khảo cho điểm tối đa khi bài viết đảm bảo tốt hai yêu cầu về kiến thức và kĩ năng</b></i>
<i><b>làm bài, cần trân trọng những bài viết sáng tạo, có chất văn.</b></i>


</div>

<!--links-->

×