Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 13 - Bài tập thực hành Tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.23 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 13</b>


<b>CHÍNH TẢ: Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c</b>


<b>1. Viết ba từ chứa các tiếng đã cho:</b>
<b>a. Tiếng chứa âm đầu s / x:</b>


sinh : ...


xinh : ...


sao : ...


xao : ...


sung : ...


xung :...


sông : ...


xông :...


<b>b. Tiếng chứa âm cuối t / c</b>


biết: ...


biếc : ...


suốt: ...


buộc :...



lượt: ...


lược : ...


<b>2. Nối từng tiếng ở cột A với tiếng thích hợp ở cột B để tạo từ và ghi lại các từ </b>
<b>tạo được.</b>


gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động


sức tiến


xúc thóc


miệng


vật


tích


cơm


Các từ tạo được : ...


<b>3. Điền vào chỗ trống âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c để hoàn chỉnh các khổ </b>
<b>thơ sau :</b>


Anh dắt em vào cõi Bác ...ươ



Đường ...oài hoa trắng nắng đu đưa
Có hồ nuớ... lặng ...ơi tăm cá
Có bưởi cam thơm má...bóng dừa.


Có rào râm bụ... đỏ hoa quê
Như cổng nhà ...ua Bác trở về
Có bốn mùa rau tuơi tố... lá


Như những ngày cháo bẹ măng tre. 


Nhà gác đơn ...ơ mộ... gó... vườn


Gỗ thường mộ... mạ... chẳng mùi ...ơn
Dường mây chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo ...ờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(1) : Mở rộng vốn từ : Môi trường</b>
<b>1. Nối từ ngữ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B :</b>


a. Khu bảo tồn thiên
nhiên


1. Là nơi lưu giữ nhiều loại động vật
và thực vật.


b. Khu bảo tồn đa


dạng sinh học 2. Khu vực dành cho dân cư ở.



c. Khu dân cư


3. Khu vực trong đó có các lồi cây,
con vật và cảnh quan thiên nhiên
được bảo vệ giữ gìn lâu dài.


<b>2. Gạch dưới từ ngữ khơng cùng nhóm nghĩa trong hai dãy từ sau và đặt tên </b>
<b>cho nhóm từ cịn lại:</b>


a. Trồng cây gây rừng, tiết kiệm điện nước, vệ sinh đường phố, bảo vệ nguồn
nước, bỏ rác đúng chỗ, đốt nương làm rẫy, tuyên truyền bảo vệ môi trường, thu
gom phế liệu, chống gây tiếng ồn.


Tên gọi nhóm từ cịn lại: ...


b. Phá rừng, đánh cá bằng mìn, sân bắn thú rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, đánh
cá bằng điện, bảo vệ nguồn nước, buôn bán động vật hoang dã.


Tên gọi nhóm từ cịn lại: ...


<b>3. Chọn một từ ngữ ở mỗi nhóm từ của bài tập 2 rồi đặt câu với từ ngữ đó :</b>


Câu 1 (từ ngữ ở nhóm a) : ...


Câu 2 (từ ngữ ở nhóm b) : ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác ... (1) về bảo vệ môi
trường. Mọi địa phương, mọi nhà, mọi người đều tham gia tốt


việc... (2). Việc ... (3) đã được thực hiện đúng quy


định, vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu một cách bừa bãi của bà con nông dân đã được
hạn chế. Nhiều tỉnh miền núi đã... (4). Phong


trào... (5) ở các tỉnh ven biển đã được xúc tiến mạnh mẽ. Ở các
trường học, các em học sinh cũng có ý thức hơn trong việc... (6).
Đặc biệt hơn, công tác... (7) cùng được các em thực hiện một cách
tích cực và thường xuyên.


(a. vệ sinh trường lớp, b. chăm sóc, bảo vệ cây trồng, c. trồng cây phủ xanh đất
trống đồi trọc, d. trồng rừng ngập mặn, e. thông tin tuyên truyền, g. vệ sinh đường
phố, vệ sinh khu dân cư, h. đổ rác thải)


<b>TẬP LÀM VĂN (1) : Luyện tập tả người (tả ngoại hình)</b>
<b>1. Đọc bài văn tả ngoại hình của một người bạn sau :</b>


Trong lớp tơi có nhiều bạn. Mỗi bạn có dáng vẻ, tính nết khác nhau. Nhưng
người để lại ấn tượng nhiều nhất trong tơi là Hồng.


Năm nay Hồng 11 tuổi. Dáng người gầy gầy, hơi cao. Nước da không trắng
lắm nhưng hồng hào khoẻ mạnh. Đặc biệt nhất là đôi mắt sáng và đen lay láy.
Chiếc mũi thẳng và cao làm tơn thêm khn mặt đáng u. Những lúc Hồng cười,
hàm răng trắng đều như bắp ngô của bạn lại có dịp khoe ra.


Hồng rất vui tính và cũng rất tinh nghịch.Có bạn là có tiếng nói cười ríu rít.
Được lớp giao cho việc gì bạn cũng nhanh chóng hồn thành một cách chu đáo.
Hồng khơng có quần áo đẹp nhưng lúc nào bạn cũng ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


Bạn bè ai cũng quý mến Hoàng.


<i><b>Theo Thanh Huyền</b></i>



<i><b>Đánh dấu x vào những chi tiết được chọn để miêu tả người bạn có trong đoạn </b></i>
<i><b>văn trên :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

□ khuôn mặt □ nước da □ vầng trán □ đôi mắt


□ sống mũi □ đôi má □ miệng □ hàm răng


□ bàn tay □ bắp tay □ bàn chân □ nụ cười


<b>2. Qua phần tả ngoại hình như trên, ta thấy Hồng là một người như thế </b>
<b>nào ?</b>


a. Dễ mến b. Khoẻ mạnh c. Thông minh


d. Bướng bỉnh e. Nhanh nhẹn, hoạt bát


g. Gọn gàng, giản dị h. Gan dạ


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(2) : Luyện tập về quan hệ từ</b>
<b>1. Khoanh tròn cặp từ chỉ quan hệ trong các câu sau :</b>


a. Nhờ thực hiện tốt công tác vệ sinh nên khu em ở được xem là khu xanh, sạch.


b. Nếu rừng đầu nguồn bị tàn phá thì đất sẽ nhanh chóng bị xói mịn và lũ lụt xây
ra ngày càng dữ tợn hơn.


c. Không những chúng ta phải bảo vệ rừng mà chúng ta còn phải trồng cây gây
rừng.



<b>2. Chuyển mỗi cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ :</b>


a. Nước sạch không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng nước hợp lí.


b. Cơ sở của anh cung cấp đủ tôm giống cho bà con địa phương. Cơ sở của anh cịn
cung cấp tơm giống cho bà con các vùng lân cận.


c. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hoà hợp với thiên nhiên hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Tuy bà tôi ở xa nhưng ...


b. Vì Nguyệt chăm chỉ nên ...


c. Nếu trời mưa thì ...


d. Chẳng những Dung hiền lành mà ...


<b>4. Chữa câu sai sau thành câu đúng bằng hai cách : sử dụng hai cặp quan hệ </b>
<b>từ khác nhau.</b>


Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả
không lường trước được.


Cách 1 : ...


Cách 2 : ...


<b>TẬP LÀM VĂN(2) : Luyện tập tả người (tả ngoại hình)</b>
<b>1. Đọc đoạn văn sau :</b>



Một ông già, miệng ngậm tẩu thuốc lá, mắt nheo nheo vì khói bước ra. Thật
khó mà đốn được tuổi của ơng cụ vì dù râu tóc đều bọc trắng cả nhưng trơng ơng
vẫn cịn minh mẫn và nhanh nhẹn lắm. Ơng lão cởi trần, đóng khố, đầu đội một
chiếc khăn thổ cẩm của người dân tộc. Có vẻ như trước đây, khi cịn trẻ, ơng lão đã
từng là một chàng trai vạm vỡ, lực lưỡng vì bắp tay, bắp chân của cụ vẫn còn săn
chắc lắm. Người ta nói người miền núi hay đi rừng nên tay chân ln săn chắc kể
cả khi đã có tuổi quả là khơng sai. Ơng cụ trơng thật đẹp lão ! Mái tóc dày, dài, bạc
trắng như cước, xõa xuống đôi vai cân đối. Mặt ông lão phương phi, hồng hào, cái
hồng hào khoẻ khoắn của người miền núi. Khuôn mặt ông vuông chữ điền. Vầng
trán vuông vức càng làm tăng thêm vẻ rắn rỏi của ông. Nhưng ấn tượng nhất vẫn là
khi được nghe ơng nói. Giọng nói của ơng sang sảng và vang vọng như âm thanh
của núi rừng. Thi thoảng ông lại đưa tay lên cầm chiếc tẩu và hỏi chuyện tôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Ghi lại những từ ngữ tả ông lão : ...


b. Cách sử dụng từ ngữ như vậy nói lên được đặc điểm gì về ngoại hình của ơng
lão ?


<b>2. a. Điền vào chỗ trống các từ ngữ trong ngoặc đơn để có những câu văn tả </b>
<b>một em bé.</b>


a. Bé Hoa đến nay đã được mười một tháng tuổi.


b. Bé có gương mặt ..., làn da bé ... và ...


c. Cặp mắt đen láy như... , mở to dưới hàng mi dài và ...


d. Bé Hoa trông rất..., dễ thương


e. Đã lâu rồi tôi mới sang nhà Bình chơi, Bình có em gái là bé Hoa rất ...



g. Nhìn bé, ai cũng muốn ơm vào lịng mà hơn lên đơi má ... cịn thơm mùi
sữa mẹ.


h. Mỗi khi bé cười, đôi môi tươi như... hé nở, để lộ mấy chiếc răng sữa ...


i. Em rất thích nắm bàn tay ... của bé để vỗ vỗ lên má mình.


k. Bé Hoa mới... biết đi, bé thích vịn thành giường lần từng bước một.


l. Em rất ... bé Hoa.


(bụ bẫm, cong vút, hai hạt nhãn, bầu bĩnh, trắng hồng, mịn màng, nụ hồng, phinh
phính, lẫm chẫm, trắng muốt, đáng yêu, xinh xinh, yêu quý)


<b>2. b. Sắp xếp lại các câu ở bài tập 2 để có một bài văn hồn chỉnh :</b>


Các câu được sắp xếp như sau :


e, a, ...


<b>Đáp án Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5</b>


<b>Chính tả : Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>sinh : sinh trưởng, nảy sinh, hi sinh,... ; xinh : xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi,... </i>


<i>sao : trăng sao, sao chè, bản sao,... ; xao : xao động, xao xuyến, lao xao,... </i>


<i>sung : sung sướng, sung túc, bổ sung,... ; xung : xung phong, xung kích, xung trận</i>



<i>sơng : sơng ngịi, sơng biển, xương sông ; xông : xông lên, xông hơi, xông xáo </i>


1b. Ví dụ:


<i>biết: hiểu biết, hay biết, biết đi; biếc : xanh biếc, biển biếc, chồi biếc,....</i>


<i>suốt: thông suốt, sáng suốt, trong suốt,... ; buộc: buộc (dây), buộc lòng, buộc tội,</i>


<i>lượt: lần lượt, hết lượt, là lượt,...; lược: chiến lược, sách lược, lược thuật,...</i>


<i>2. Các từ tạo được : súc gỗ, súc vải, súc miệng, súc vật, súc tích, xúc động, xúc </i>


<i>tiến, xúc thóc, xúc cơm</i>


<i>3. Các chữ có được sau khi điền : dắt, xưa, xồi, nước, sơi, mát, bụt, xưa, tốt, sơ, </i>


<i>một, góc, mộc, mạc, sơn, sờn</i>


<b>Luyện từ và câu (1): Mở rộng vốn từ : Môi trường</b>


1. Nối a-3, b-1, c-2


2. a. Gạch dưới “đốt nương làm rẫy”. Tên gọi nhóm từ cịn lại: “các hành động bảo
vệ môi trường”.


b. Gạch dưới “bảo vệ nguồn nước”. Tên gọi nhóm từ cịn lại: “các hành động phá
hoại mơi trường”.


3. Ví dụ:



<i>Câu 1 (từ ngữ ở nhóm a) : Chúng ta phải vệ sinh đường phố để giữ gìn mơi trường.</i>


<i>Câu 2 (từ ngữ ở nhóm b): Chúng ta phải tuyên truyền để đồng bào không đốt </i>


<i>nương làm rẫy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tập làm văn (1) : Luyện tập tả người (tả ngoại hình)</b>


1. Đánh dấu : vóc người, khn mặt, sống mũi, nước da, cách ăn mặc, đôi mắt,
hàm răng, nụ cười.


2. a, b, e, g


<b>Luyện từ và câu (2) : Luyện tập về quan hệ từ</b>


1. a. nhờ ... nên ; b. nếu ... thì; c. khơng những ... mà


<i>2. a. Vì nước sạch không phải là vô hạn nên chúng ta phải biết sử dụng nước hợp lí.</i>


<i>b. Khơng những cơ sở của anh cung cấp đủ tôm giống cho bà con địa phương mà </i>
<i>nó cịn cung cấp tơm giống cho bà con các vùng lân cận.</i>


<i>c. Nếu (vì) con người gần gũi với thiên nhiên thì (nên) họ sẽ biết sống hồ hợp với </i>
thiên nhiên hơn.


3. Ví dụ thêm các vế sau :


a. chúng tôi luôn nhớ về bà b. Nguyệt đạt kết quả học tập tốt


c. tôi không đến anh nữa d. Dung cịn xinh đẹp



<i>4. Cách 1 : Vì khơng biết bảo vệ rừng nên chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu </i>


<i>quả không lường trước được.</i>


<i>Cách 2 : Nếu khơng biết bảo vệ rừng thì chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu </i>


<i>quả không lường trước được.</i>


<b>Tập làm văn (2) : Luyện tập tả người (tả ngoại hình)</b>


1. a. HS tự ghi; b. Một ơng già miền núi phương phi, khoẻ mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2(b). Các câu được sắp xếp như sau : e, a, d, b, c, h, g, i, k, 1


</div>

<!--links-->

×