Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 9 - Bài tập thực hành Tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 9</b>



<b>CHÍNH TẢ: Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng</b>
<b>1. Tìm ba từ chứa các tiếng đã cho ghi vào mỗi ô trống:</b>


a.


lề <sub>...</sub> <sub>lẻ</sub> <sub>...</sub>


nề <sub>...</sub> <sub>nẻ</sub> <sub>...</sub>


b.


lô <sub>...</sub> <sub>lên</sub> <sub>...</sub>


nô <sub>...</sub> <sub>nên</sub> <sub>...</sub>


c.


lan


... dân ...
lang


... dâng ...


d.


làn <sub>...</sub> <sub>man</sub> <sub>...</sub>


làng <sub>...</sub> <sub>mang</sub> <sub>...</sub>



<b>2. Viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>b. Các từ láy vần có âm cuối “n”:...</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(1): Mở rộng vốn từ Thiên nhiên</b>
<b>1. Đọc đoạn văn tả biển sau:</b>


(1) Đêm trên biển thật đẹp. (2) Bầu trời như một tấm thảm dệt bằng kim tuyến. (3)
Mặt biển loang lống ánh trăng. (4) Những con sóng vẫn thi nhau vỗ về, thầm thì
kể chuyện. (5) Biển rộng và hiền hoà quá. (6) Biển cũng dịu hiền như lịng mẹ.


<b>Ghi lại câu văn:</b>


<i>- Có sử dụng phép so sánh:</i> ...


<i>- Có sử dụng phép nhân hố:</i> ...


<i>- Có sử dụng cả phép so sánh và nhân hố: ...</i>


<b>2. Viết câu văn theo những yêu cầu sau:</b>


<i><b>a. Tả dịng sơng:</b></i>


<i>- Có sử dụng so sánh:</i> ...


<i>- Có sử dụng nhân hố: ...</i>


<i><b>b. Tả mặt biển:</b></i>



<i>- Có sử dụng so sánh:</i> ...


<i>- Có sử dụng nhân hố: ...</i>


<i><b>c. Tả mặt trăng:</b></i>


<i>- Có sử dụng so sánh:</i> ...


<i>- Có sử dụng nhân hố: ...</i>


<i><b>d. Tả những đám mây:</b></i>


<i>- Có sử dụng so sánh:</i> ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Viết đoạn văn giới thiệu một cảnh đẹp của đất nước ta. </b>


<b>TẬP LÀM VĂN (1): Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>
<b>1. Đọc truyện sau và viết tiếp vào chỗ trống để nêu nhận xét:</b>


<b>THANH KIẾM VÀ HOA HỒNG</b>


Một lần Thanh Kiếm và bông Hoa Hồng xinh đẹp cãi vã nhau. Thanh Kiếm
cao giọng nói với Hoa Hồng:


- Tớ khoẻ hơn cậu và chắc chắn sẽ giúp ích được cho con người nhiều hơn
rồi! Còn cậu yếu ớt và mảnh dẻ thế kia thì làm sao mà chống chọi với thiên tai,
giặc giã được.


- Tơi khơng hiểu vì sao mà anh chê bai tôi như vạy ? - Hoa Hồng nói – Phải
chăng anh ganh tị vì anh khơng thể có được hương thơm và vẻ đẹp lộng lẫy của


tôi ?


- Cậu lầm, chỉ tiếc là vẻ đẹp của cậu chẳng để làm gì - Thanh Kiếm lắc đầu,
mỉa mai.


Bỗng lúc đó có một nhà thơng thái đi tới, bông Hoa Hồng và Thanh Kiếm
bèn nhờ ông phân xử xem giữa Thanh Kiếm và Hoa Hồng, ai sẽ có lợi cho con
người nhốt.


Nhà thơng thái suy nghĩ một lúc rồi tươi cười trả lời:


- Các cháu biết không, trên trái đất, con người cần cả Thanh Kiếm và Hoa
Hồng. Thanh Kiếm bảo vệ cho con ngưòi chống lại kẻ thù và tránh được các hiểm
hoạ. Còn Hoa Hồng đem lại hương thơm, sự ngọt ngào và niềm vui sướng cho
cuộc sống và trái tim của họ.


Thanh Kiếm và Hoa Hồng hiểu ra, rối rít cảm ơn nhà thơng thái. Cả hai bắt
tay nhau thân thiện và không bao giờ cãi nhau nữa.


<i><b>Theo Truyện cổ tích Ả Rập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Ý kiến của Thanh Kiếm là: ...


Thanh Kiếm lập luận rằng: ...


Hoa Hồng lập luận rằng: ...


<b>2. Em hãy bổ sung thêm một vài câu vào lời của nhà thông thái để có đoạn văn</b>
<b>thuyết phục hơn.</b>



<b>3. Viết đoạn văn thuyết phục các bạn về lợi ích của một mơn học mà em yêu </b>
<b>thích.</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(2): Đại từ</b>
<b>1. Gạch dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao sau:</b>


<i>Con cò mà đi ăn đêm</i>


<i>Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao</i>


<i>Ơng ơi, ơng vớt tơi nao</i>


<i>Tơi có lịng nào ơng hãy xáo mang</i>


<i>Có xáo thì xáo nước trong</i>


<i>Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.</i>


<b>2. Đọc đoạn hội thoại sau và gạch dưới các đại từ xưng hô:</b>
Hồng hỏi Hạnh:


- Cậu thích bài hát nào ? (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Tố thích bài Ước mơ. (4)</i>


<b>3. Dùng đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn </b>
<b>sau:</b>


<i><b>Ban ngày mèo (1) ta rất thích nằm dài ra sân cạnh gốc cau sưởi ấm. Mèo (2) </b></i>
phưỡn cãi bụng trắng hồng ra đón nắng. Đơi mắt lim dim ngắm nhìn những tàu cau


<i><b>đung đưa giữa vòm trời trong xanh lồng lộng. Thỉnh thoảng mèo (3) lại đùa nghịch</b></i>
<i><b>với chú cún con. Vật lộn đuổi bắt chán, mèo (4) phóng mình bấu vào cây cau, </b></i>
<i><b>thoăn thoắt trèo lên. Nhoáng một cái, đã thấy mèo (5) ở tít trên ngọn cây, ngối cái </b></i>
đầu nhìn cún con dưới gốc ra chiều đắc ý lắm.


<b>TẬP LÀM VĂN (2): Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>
<b>1. Đọc mẩu chuyện sau:</b>


Mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông đều tự cho mình là người có ích
nhốt và được mọi người u q nhất.


Xn nói:


- Tơi là ngưịi sung sướng nhất. Ai cũng yêu tôi, tôi về, vườn cây nào cũng
đâm chồi nảy lộc.


Hạ nói:


Phải có nắng của tơi, cây trong vưịn mới đơm trái ngọt. Có tơi, các cơ cậu
học trị mới được nghỉ hè.


Thu chẳng chịu thua:


- Thế mà thiếu nhi lại thích tơi nhất đấy. Khơng có tơi, làm sao có vườn bưởi
chín vàng, có đêm trâng rằm rước đèn phá cỗ.


Đơng nhẹ nhàng nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Phỏng theo Từ Nguyên Tĩnh</b></i>



<b>2. Ghi lại tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Một hôm, cô Tay, bác Chân, chị Mắt..., tất cả đều đi kiện lão Miệng. Họ cho</b>
<b>rằng, họ phải làm việc rất vất vả, mỗi người có một cơng việc riêng. Thế mà </b>
<b>lão Miệng chẳng phải làm gì, chỉ việc hưởng thụ, được ăn những của ngon, vật</b>
<b>lạ...</b>


<b>Em hãy giúp lão Miệng đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục cô Tay, </b>
<b>bác Chân, chị Mắt... hiểu rằng lão Miệng cũng có ích, cũng cần thiết cho cơ </b>
<b>thể. </b>


<b>Chính tả : Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng</b>


<i>1a. lề - nề: lề lối, lề vở, lề đường ; nề hà, thợ nề, nề nếp ; lẻ - nẻ : số lẻ, lẻ loi, tiền </i>
lẻ ; nứt nẻ, nẻ chân, nắc nẻ


<i>1b. lô - nô : lô hàng, (mũ) ca lô, lô nhô ; nô đùa, nô nức, ca nô ; lên - nên : lên </i>
lớp, lên đường, lớn lên ; nên người, nên chăng, làm nên


<i>1c. lan - lang : lan toả, hoa lan, lan man ; khoai lang, hành lang, lang thang ; dân - </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>1d. làn - làng : làn nước, làn đường, làn sóng ; làng quê, làng mạc, xóm làng ; man</i>


<i>- mang : dã man, man dại, khai man ; mang xách, mang cá, hổ mang</i>


2a. Các từ láy âm đầu “n” : no nê, nắng nơi, nóng nảy, nũng nịu, nồng nàn,.„


2b. Các từ láy vần có âm cuối “n” : lan man, kìn kìn, lon ton, lấn bấn,...


<b>Luyện từ và câu (1): Mở rộng vốn từ Thiên nhiên</b>



1. Phép so sánh : câu 2 ; phép nhân hoá : câu 4 ; có cả phép so sánh và nhân hố :


câu 6


2.a. Ví dụ tả dịng sơng :


- Có sử dụng so sánh : Dịng sơng quanh co như một dải lụa khổng lồ ơm lấy xóm
làng.


- Có sử dụng nhân hố : Sơng rì rầm kể cho ta nghe bao chuyện buồn vui của quê
hương.


2b. Ví dụ tả mặt biển


- Có sử dụng so sánh, ví dụ : Khi mặt trời lên cao, mặt biển chẳng khác gì một
chiếc gương khổng lồ màu hồng dịu.


- Có sử dụng nhân hố, ví dụ : Mặt biển dịu dàng mơn man bờ cát bằng những con
sóng nhỏ.


2c. Ví dụ tả mặt trăng :


- Có sử dụng so sánh : Mặt trăng tròn như mắt cá, toả ánh sáng lung linh trên một
biển trời.


- Có sử dụng nhân hố : Mặt trăng hiền dịu rót ánh vàng trên làng quê yên ả.


2d. Ví dụ tả những đám mây :



- Có sử dụng so sánh : Đám mây trắng xốp như chiếc khăn bông của ông mặt trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Ví dụ:


Đất nước ta đâu đâu cũng có những cảnh đẹp nổi tiếng.


<i>Phong cảnh Sa Pa ở miền Bắc cũng như Đà Lạt ở miền Nam đều có thể xem</i>
<i>là những quà tặng diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta. Nếu Vịnh Hạ Long ở </i>
<i>miền Bắc được coi là một trong các kì quan của thế giới thì biển Nha Trang, biển </i>
<i>Vũng Tàu ở miền Nam là những cảnh đẹp có sức hấp dẫn mạnh đối với du khách </i>
<i>nước ngoài. Trên vùng cao nguyên Bắc Cạn có hồ Ba Bể với cảnh núi non tuyệt </i>
<i>vời. Ở quê hương Tây Nguyên giàu đẹp lại có hồ Tơ-nưng, một viên ngọc quý của </i>
<i>đất nước. Ở miền Bắc có cảnh chùa Hương với động Hương Tích nổi tiếng, ở miền</i>
<i>Nam cũng có Ngũ Hành Sơn với cảnh hang động lạ kì.</i>


<i><b>Theo Tiếng Việt 5 (1995)</b></i>


<b>Tập làm văn (1) : Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>
1. a. Thanh Kiếm và Hoa Hồng tranh luận về việc ai có ích hơn.


b. Ý kiến của Thanh Kiếm : Thanh Kiếm có ích hơn. Thanh Kiếm lập luận rằng :
Thanh Kiếm khoẻ hơn Hoa Hồng, có thể chống chọi với thiên tai, giặc giã, Hoa
Hồng không thể làm được.


c. Ý kiến của Hoa Hồng : Hoa Hồng có ích hơn. Hoa Hồng lập luận rằng : Hoa
Hồng có hương thơm, vẻ đẹp mà Thanh Kiếm khơng có.


2. Gợi ý :


Thanh Kiếm chính là sức mạnh của con người giúp họ chiến thắng nạn ngoại xâm,


chiến thắng thiên tai như lũ lụt, hoả hoạn, động đất...


Hoa Hồng chính là tình u, sự ngọt ngào của cuộc sống, sự nhân ái, sẻ chia, nó
tượng trưng cho một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc...


3. Ví dụ:


<i><b>Lợi ích của mơn Tốn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>lớn lên sẽ áp dụng những kiến thức về Toán học vào trong cuộc sống. Nhiều thành </i>
<i>tựu khoa học kĩ thuật có được là nhờ Tốn học. </i>


<i>Mơn Tiếng Việt cũng nhờ đến Tốn. Nếu giỏi Tốn thì sẽ biết trình bày vấn </i>
<i>đề một cách khoa học và lơ-gích.</i>


<i><b>Lợi ích của mơn Tiếng Việt</b></i>


Môn Tiếng Việt giúp người ta cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc
sống. Nhờ có tiếng Việt mà chúng ta biết dùng lời để bộc lộ những cảm xúc, tình
cảm cho mọi người xung quanh biết.


Khi trình bày một bài tốn hay một cơng thức Tốn học thì vẫn phải dùng
đến từ ngữ, câu chữ của tiếng Việt.


<b>Luyện từ và câu (2): Đại từ</b>
1. Các đại từ được gạch dưới:


- Con cò mày đi ăn đêm


- Ơng ơi, ơng vớt tơi nao



- Tơi có lịng nào ông hãy xáo măng


2. Cậu (1), tớ (2); cậu (3); tớ (4)


3. Các đại từ dùng thay thế, ví dụ :


Mèo (2) = chú ; mèo (3) = cu cậu ; mèo (4) = chú ; mèo (5) = cậu ta


<b>Tập làm văn (2) : Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>
Học sinh tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×