Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.14 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÁCH PHÂN BIỆT CÁC DANH TỪ - ĐỘNG TỪ - TÍNH TỪ DỄ NHẦM LẪN</b>
<b>Bản quyền tài liệu thuộc về upload.123doc.net. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương</b>
<b>mại.</b>
<b>A. Lý thuyết về danh từ, động từ, tính từ</b>
<b>1. Danh từ</b>
<i><b>- Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…</b></i>
<i><b>- Chức vụ trong câu:</b></i>
+ Danh từ chủ yếu đóng vai trị là chủ ngữ trong câu
+ Danh từ có thể làm vị ngữ nếu đứng sau từ “là”
<i><b>- Phân loại:</b></i>
D
A
N
H
T
Ừ
D
T
ch
ỉ
đ
ơ
n
vị
danh
<i>(Việt Nam, </i>
<b>2. Động từ</b>
<i><b>- Khái niệm:</b></i> Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
<i><b>- Chức vụ trong câu:</b></i>
+ Động từ chủ yếu làm vị ngữ trong câu
+ Nếu làm chủ ngữ thì động từ sẽ khơng thể kết hợp với các từ như
đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hay, chớ, đừng…
<i><b>- Phân loại:</b></i>
<b>3. Tính từ</b>
<i><b>- Khái niệm: Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt </b></i>
động, trạng thái.
DT chỉ
ước
chừng
<i>(đấu, </i>
<i>gói, bao, </i>
<i>thúng…)</i>
ĐỘNG TỪ
ĐT tình thái ĐT chỉ hoạt
động, trạng thái
ĐT chỉ hoạt
động
ĐT chỉ trạng
thái
VD: <i>dám, định, </i>
<i>toan, muốn…</i>
VD: <i>đi, ăn, viết, </i>
<i>chạy, nghe…</i>
<i><b>- Chức vụ trong câu: </b></i>
+ Tính từ thường làm vị ngữ trong câu, nhưng khả năng làm vị ngữ bị
hạn chế so với động từ
+ Đơi khi tính từ có thể làm chủ ngữ trong câu, nhưng khả năng làm
chủ ngữ bị hạn chế so với danh từ
<i><b>- Phân loại:</b></i>
<b>B. Các cách phân biệt các danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn</b>
<b>1. Cách 1</b>
Để phân biệt các danh từ, động từ, tính từ với nhau, ta nên đặt chúng
trong mối quan hệ với các phụ từ đi kèm (từ đứng trước, từ đứng sau) - nghĩa
là xét bản thân từ đó trong hệ thống cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm
tính từ).
<b>a. Danh từ</b>
<i>PHÍA TRƯỚC DANH TỪ</i> <b>DANH TỪ</b> <i>PHÍA SAU DANH TỪ</i>
<i><b>- Số từ (từ chỉ số lượng</b></i> <i><b>- Chỉ từ (từ chỉ vị trí của sự vật</b></i>
ĐỘNG TỪ
TT chỉ đặc điểm
tương đối
VD: <i>to, nhỏ, cao, </i>
<i>xinh, hiền, ngon…</i>
TT chỉ đặc điểm
tuyệt đối
VD: <i>tím biếc, xanh </i>
<i>non, đỏ sẫm, vàng </i>
và thứ tự của sự vật)
<i>- Ví dụ: hai, một, sáu…</i>
trong khơng gian hoặc thời gian)
<i>- Ví dụ: ấy, đó, nọ, kia…</i>
<i><b>- Lượng từ (từ chỉ lượng</b></i>
ít hay nhiều của sự vật)
<i>- Ví dụ: các, những, cả,</i>
<i>tất cả, hầu hết…</i>
<i><b>- Tính từ (từ chỉ đặc điểm, trạng</b></i>
thái của sự vật đứng trước nó)
<i>- Ví dụ: xinh đẹp, ngoan ngỗn,</i>
<i>hiền lành, chăm chỉ…</i>
<b>b. Động từ</b>
<i>PHÍA TRƯỚC ĐỘNG TỪ</i>
<b>ĐỘNG TỪ</b>
<i>PHÍA SAU ĐỘNG TỪ</i>
<i>cũng, còn, đang, chưa, hãy, đừng,</i>
<i>chớ, nên, đã, đang, sẽ, khơng nên…</i>
<i>bên, phía, tại, để, bằng,</i>
<i>bởi…</i>
- Các phụ từ bổ sung ý nghĩa về:
+ Quan hệ thời gian
+ Sự tiếp diễn tương tự
+ Sự khuyến khích, ngăn cản
+ Sự phủ định, khẳng định
- Các phụ từ bổ sung ý
nghĩa về: Hướng, đối
tượng, địa điểm, thời
gian, mục đích, nguyên
nhân, phương tiện, cách
thức hoạt động cho động
từ đứng trước
<b>c. Tính từ</b>
PHÍA TRƯỚC TÍNH TỪ <b>TÍNH TỪ</b> <i>PHÍA SAU TÍNH TỪ</i>
<i>rất, hơi, q, cực kì, vơ cùng…</i> <i>như, tự, lắm, quá, tuyệt…</i>
+ Chỉ mức độ
+ Chỉ sự tiếp diễn
+ Chỉ sự phủ định, khẳng định
+ Chỉ sự so sánh
+ Chỉ mức độ, phạm vi
<b>2. Cách 2</b>
Nhiều trường hợp chỉ dựa vào những phụ từ đứng trước, đứng sau vẫn
chưa thể phân biệt được các danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn. Bởi có nhiều
phụ từ có thể cùng lúc đứng trước nhiều từ loại. Trong trường hợp đó, chúng
ta dùng đến cách đặt câu hỏi để phân định.
<b>a. Danh từ: </b>
<i>- Dễ kết hợp với từ “nào” để tạo thành câu hỏi. Ví dụ: Ngơi trường nào? Cái</i>
<i>bút nào? Cơ gái nào? Cơn mưa nào?…</i>
<i>- Dùng để trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?….</i>
<b>b. Động từ:</b>
- Dễ kết hợp với từ “bao giờ”, “bao lâu”, “từ lúc nào” để tạo thành câu hỏi. Ví
dụ: Ngủ từ lúc nào? Hát bao lâu? Đến bao giờ?…
- Dùng để trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
<b>c. Tính từ:</b>
- Dùng để trả lời cho câu hỏi: Như thế nào?
<b>C. Bài tập phân biệt các danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn</b>
a. Hãy tìm các danh từ có trong các từ trên.
b. Xếp các danh từ vừa tìm được thành hai nhóm: danh từ chung và danh từ
riêng.
c. Bổ sung thêm các chỉ từ ở phía sau, số từ/lượng từ ở phía trước các danh từ
chung vừa tìm được để tạo thành cụm danh từ.
<b>Câu 2. Cho các từ sau: bình tĩnh, vui vẻ, ghi chép, chăm chú, chạy bộ, tập</b>
viết, mua sắm, áo quần, căm ghét, nhảy múa.
a. Hãy tìm các động từ có trong các từ trên.
b. Xếp các động từ vừa tìm được vào hai nhóm: động từ chỉ hoạt động và
động từ chỉ trạng thái.
c. Bổ sung thêm các phụ ngữ trước, phụ ngữ sau để tạo ra các cụm động từ từ
các động từ chỉ trạng thái vừa tìm được.
<b>Câu 3. Cho các từ sau: xanh xao, tươi tắn, màu sắc, hoa hồng, hồng hào, hoa</b>
khế, thắp nến, bập bùng, hạnh phúc, rực rỡ.
a. Tìm các tính từ có trong các từ trên.
b. Chọn 3 tính từ trong các tính từ vừa tìm được, tạo thành cụm tính từ.
<b>Câu 4. Nêu đặc điểm của các động từ tình thái. Tìm 3 ví dụ để chứng minh.</b>
<b>Câu 5. Tính từ được chia thành bao nhiêu loại? Mỗi loại lấy 3 ví dụ.</b>
<b>Câu 6. Kể tên 5 danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Chọn một trong các từ vừa tìm</b>
được rồi đặt câu.
<b>Câu 7. Danh từ chỉ đơn vị quy ước được chia thành bao nhiêu loại? Mỗi loại lấy</b>
5 từ làm ví dụ.
<i>Em chưa về Hà Nội</i>
<i>Nhưng đêm đêm nghe cơn gió mới</i>
<i>Về gị thiêng Đống Đa</i>
<i>Về chiếc cầu sắt bắc trên những mái nhà</i>
<i>Xe lửa và ô tô đi không gãy</i>
<i>Về nước hồ Gươm xanh như một mảnh trời</i>
<i>Ngọc Hồng đánh rơi xuống đấy!</i>
<i>Về ngơi nhà Bác ở giữa Ba Đình</i>
<i>Bóng Bác bên cây vú sữa</i>
<i>Tiếng Bác Hồ cười</i>
<i>Em nghe rất rõ…</i>
(trích Hà Nội có Bác Hồ - Trần Đăng Khoa)
Em hãy gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn thơ trên.
<b>Câu 9. Cho đoạn văn sau:</b>
<i>Tôi ngồi trong bếp vừa nhóm lửa, vừa đưa mắt nhìn ra. Nghe tiếng</i>
<i>xuồng cập bến, khua lộp cộp. Dì Tư Béo chạy vào cầm cây phất trần bằng</i>
<i>cuống trái dừa nước quét lạch xạch trên bàn rượu. Chắc là có khách sộp đây</i>
<i>Tơi nghĩ thầm như vậy, vì nghe lão Ba Ngù dạ dạ hai ba tiếng, bộ kính cẩn</i>
<i>lắm. </i>
(trích Đất rừng phương Nam - Đồn Giỏi)
Tìm các danh từ, động từ, tính từữuất hiện trong đoạn văn trên.
<b>Câu 10. Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu miêu tả dịng sơng q</b>
hương, trong đó có sử dụng ít nhất 2 danh từ, 2 tính từ, 2 động từ.
a. Danh từ: mùa xuân, Thúy Lan, cơn mưa, Phi-lip-pin, rau cải
b. Phân loại:
- Danh từ chung: mùa xuân, hoa cỏ, cơn mưa, rau cải
- Danh từ riêng: Thúy Lan, Phi-lip-pin
c. Gợi ý tạo cụm danh từ: mùa xuân ấy, những cơn mưa kia, rau cải nọ.
<b>Câu 2.</b>
a. Động từ: vui vẻ, ghi chép, chăm chú, chạy bộ, tập viết, mua sắm, căm
ghét, nhảy múa
b. Xếp thành các nhóm:
- Động từ chỉ hoạt động: ghi chép, chạy bộ, tập viết, mua sắm
- Động từ chỉ trạng thái: chăm chú, vui vẻ, căm ghét
c. Gợi ý: rất chăm chú, rất vui vẻ, cực kì căm ghét
<b>Câu 3.</b>
- Tính từ: xanh xao, tươi tắn, hồng hào, bập bùng, hạnh phúc, rực rỡ
- Gợi ý: rất xanh xao, cực kì tươi tắn, vơ cùng hạnh phúc
<b>Câu 4.</b>
- Động từ tình thái là những động từ thường địi hỏi có động từ khác đi kèm.
- Ví dụ: dám, định, toan, đi…
<b>Câu 5.</b>
- Tính từ được chia thành 2 loại:
+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối. Ví dụ: to, nhỏ, cao, gầy, béo, xinh…
<b>Câu 6.</b>
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: con, cái, chiếc, ngài, vị…
- Gợi ý đặt câu:
+ Chú chó nhỏ đang nằm ngủ trước thềm nhà.
+ Vị kia là hiệu trưởng cảu ngôi trường này.
+ Cái thước màu xanh kia là quà sinh nhật của em.
<b>Câu 7.</b>
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước gồm 2 loại:
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: kg, mét, tấn, tạ, yến, ha…
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: thúng, bao, hộp, thùng, nắm, vốc…
<b>Câu 8.</b>
<i>Em chưa về Hà Nội</i>
<i>Nhưng đêm đêm nghe cơn gió mới</i>
<i>Về gị thiêng Đống Đa</i>
<i>Về chiếc cầu sắt bắc trên những mái nhà</i>
<i>Xe lửa và ô tô đi không gãy</i>
<i>Về nước hồ Gươm xanh như một mảnh trời</i>
<i>Ngọc Hoàng đánh rơi xuống đấy!</i>
<i>Về ngơi nhà Bác ở giữa Ba Đình</i>
<i>Bóng Bác bên cây vú sữa</i>
<i>Tiếng Bác Hồ cười</i>
<i>Em nghe rất rõ…</i>
- Danh từ: tơi, bếp, lửa, tiếng xuồng, bến, Dì Tư Béo, cây phất trần, cuống,
trái dừa nước, bàn rượu, khách sộp, lão Ba Ngù, tiếng
- Động từ: ngồi, nhóm, đưa, nhìn, nghe, cập, khua, chạy, cầm, qt, nghĩ,
thầm, dạ dạ
- Tính từ: lộp cộp, lạch xạch, kính cẩn
<b>Câu 10.</b>
Q tơi có một dịng sơng chảy ngang qua, quanh năm nước đầy ăm ắp.
Dòng nước chảy hiền hòa, lững lỡ, có lúc, tơi tưởng như nó chưa chảy bao giờ.
Nước sông bốn mùa trong suốt, dễ dàng nhìn thẳng xuống lịng sơng với
những sỏi đá gập ghềnh. Thỉnh thoảng, vài chú cá nhỏ lại bơi vụt qua, rồi lẩn
đi đâu mất. Hai bên bờ, là hàng bạch đàn cao, xanh mướt rì rào, soi bóng
mình xuống dịng sơng. Những trưa hè nóng bức, ra ngồi cạnh bờ sơng, lưng
tựa vào gốc cây mà hóng gió, thì thật là cái thú sướng nhất đời.