Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Giải bài tập SGK Lịch sử 7 bài 23 - Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII</b>
<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 110: Cường hào đem cầm bán ruộng</b>
công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế
nào?


<b>Trả lời:</b>


Việc cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp và đời sống nơng dân:


- Sản xuất nơng nghiệp: Ruộng cơng khơng cịn nhiều, tư liệu sản xuất bị đem
bán nên nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng.


- Đời sống nông dân: Ruộng công là ruộng nhà nước phát cho nông dân để cày
cấy nhưng nay cường hào đem bán nên nông dân không có ruộng đất để canh
tác phải đi phiêu tán khắp nơi.


=> Nhân dân khơng có ruộng canh tác, bọn giàu có lại để ruộng hoang, đất
nước khơng quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp nên đói kém mất mùa sảy ra
liên miên. Sản xuất nông nghiệp không thể phát triển được.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 110: Phủ Gia Định gồm có mấy dinh,</b>
thuộc những tỉnh nào hiện nay?


<b>Trả lời:</b>


Phủ Gia Định gồm có hai dinh: Dinh Trấn Biên và dinh Phiên Trấn.


+ Dinh Trấn Phiên gồm những tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phước ngày nay.



+ Dinh Phiến Trấn gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh ngày
nay.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 110: Em hãy xác định trên bản đồ</b>
Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên.


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước (thuộc dinh Trấn
Phiên).


+ Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh (thuộc dinh Phiến Trấn).


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 110: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã</b>
làm gì để phát triển nơng nghiệp


<b>Trả lời:</b>


Để phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt
các chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp như:


- Khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, thành lập làng
ấp.


- Riêng ở vùng Thuận Hóa, năm 1711, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong,
tha tơ thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích người dân trở về quê quán làm ăn.


=> Nhờ vậy mà nông nghiệp ở Đàng Trong dần dần ổn định và phát triển
nhanh chóng.



<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 111: Em hãy kể tên những làng thủ</b>
cơng có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết.


<b>Trả lời:</b>


Một số làng thủ công nổi tiếng thời xưa và nay như:


+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang);


+ Làng dệt La Khê (Hà Nội); Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông – Hà
Tây), Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.


+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế)


+ Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế….


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 111: Quê em có những chợ, phố nào?</b>
<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 112: Tại sao Hội An trở thành thành</b>
phố cảng lớn nhất Đàng Trong?


<b>Trả lời:</b>


Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong vì:


- Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: Các hàng hố từ Quảng Nam, Bình Khang,
Diên Khánh… đều theo đường thuỷ, đường bộ tập trung về Hội An.


- Các thuyền bn của thương nhân nước ngồi cũng đến cảng Hội An buôn


bán tấp nập, xin lập các thương điếm.


<b>Bài 1 trang 112 Lịch Sử 7: Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII –</b>
XVIII phát triển như thế nào?


<b>Trả lời:</b>


Tình hình kinh tế Đàng Ngồi ở thế kỉ XVII – XVIII:


- Nơng nghiệp:


+ Ở Đàng Ngồi, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam – Bắc triều, nông nghiệp
được mùa, nhà nhà no ấm.


+ Sau đó chiến tranh diễn ra, nơng nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Nhà nước
ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị
cường hào đem bán.


+ Ruộng đất bỏ hoang, đói kém, mất mùa sảy ra dồn dập.


- Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng vào thế kỉ
XVII như: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà
Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).


- Thương nghiệp: Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước
ngồi vào bn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhiều thuyền bn nước ngồi đến
các đơ thị bn bán tấp nập.


Về sau, ban hành chính sách hạn chế ngoại thương, thương nghiệp cũng giảm
sút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trả lời:</b>


Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nơng nghiệp ở Đàng Trong cịn có điều kiện
phát triển vì:


- Chúa Nguyễn có những biện pháp khuyến khích phát triển nơng nghiệp:
Khai hoang, cấp nơng cụ, miễn tô thuế binh dịch…


- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ. Năng suất
lúa rất cao nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.


- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, về khí hậu và đất đai.


<b>Bài 3 trang 112 Lịch Sử 7: Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một</b>
số thành thị?


<b>Trả lời:</b>


Vào thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện một số thành thị vì:


- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngồi đều cho thương nhân vào bn bán
tấp nập, các thuyền bn nước ngồi đến đơng và thành lập nên các thương
điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.


- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị
trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đơng nên hình thành các đơ thị sầm uất.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 113: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương</b>
Người trong một nước phải thương nhau cùng”



Câu ca dao sau nói lên điều gì? Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung
tương tự.


<b>Trả lời:</b>


- Ý nghĩa của câu cao dao trên: Thể hiện tinh thần đồn kết trong thơn xóm và
phát triển lên thành tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau trong một đất nước.


- Ví dụ một số câu ca cao về tinh thần đồn kết dân tộc như:


<i>Khơn ngoan đối đáp người ngoài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hay câu ca dao:


<i>Bầu ơi thương lấy bí cùng</i>


<i>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.</i>


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 114: Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có</b>
những tôn giáo nào?


<b>Trả lời:</b>


Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tơn giáo sau:


Các tơn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo,
Nho giáo.


Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.



<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 114: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn</b>
cảnh nào?


<b>Trả lời:</b>


Hoàn cảnh ra đời của chữ Quốc ngữ:


- Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Kito, họ dùng chữ
cái La – tinh để ghi âm tiếng Việt.


- Giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng nhất trong việc
này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyền từ điển Việt – Bồ - La tinh.


- Chữ Quốc ngữ ra đời như vậy, trong một thời gian dài chữ Quốc ngữ chỉ lưu
hành trong giới truyền đạo.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 114: Vì sao chữ cái La tinh ghi âm</b>
tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?


<b>Trả lời:</b>


Chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến
ngày nay là vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chữ Quốc ngữ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc truyền bá khoa
học phương Tây, phát triển văn hóa, văn học trong các thế kỉ sau, đặc biệt
trong văn học viết.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 114: Thơ Nơm xuất hiện ngày càng</b>


nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc.


<b>Trả lời:</b>


Ý nghĩa của thơ Nơm đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc:


- Chữ Nơm là chữ Viết mang đậm tính truyền thống của dân tộc Việt, việc sử
dụng phổ biến thơ Nơm khẳng định người Việt có ngơn ngữ riêng của mình,
thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.


- Các bài thơ Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công
của xã hội, nhiều nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
đã để lại nhiều tác phẩm thơ Nơm có giá trị đến tận ngày nay. Đóng góp lớn
vào nền văn học, văn hóa dân tộc.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 115: Em biết thêm gì về Nguyễn</b>
Bỉnh Khiêm?


<b>Trả lời:</b>


- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) quê ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng).


- Đỗ trạng nguyên rồi làm quan ở triều Mạc. Trước tình hình chiến tranh
phong kiến,ơng từ quan về dạy học, người đương thời quan gọi ơng là Trạng
Trình.


- Ơng có tấm lòng cao thượng, muốn “lo trước những việc lo của thiên hạ”.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 23 trang 115: Hãy kể tên một số cơng trình</b>
nghệ thuận dân gian mà em biết.



<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 1 trang 116 Lịch Sử 7: Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn</b>
hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII. Có những điểm gì mới?


<b>Trả lời:</b>


- Điềm mới:


+ Kinh tế công – thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.


+ Xuất hiện chữ Quốc ngữ.


+ Đạo Ki tô được truyền bá.


<b>Bài 2 trang 116 Lịch Sử 7: Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng</b>
của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII –
XVIII.


<b>Trả lời:</b>


Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân
gian.


+ Biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nơng thơn, đâu đâu
cũng có gánh hát.



<b>Bài 3 trang 116 Lịch Sử 7: Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển</b>
cao?


<b>Trả lời:</b>


Nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao vì:


- Đất nước khơng cịn chiến tranh, đời sống nhân dân tạm thời ổn định. Sau
những ngày lao động vất vả loại hình ca, múa, nhạc… là hình thức sinh hoạt
tinh thần khơng thể thiếu của nhân dân.


- Sự phục hồi của Đạo giáo và Phật giáo tạo điều kiện thuận lợi cho các cơng
trình kiến trúc, điêu khắc mang màu sắc tơn giáo tiếp tục được xây dựng, đặc
biệt thời kì này đó là điêu khắc gỗ ở các chùa chiền.


- Sự phát triển mạnh mẽ của văn học chữ nôm, mà chữ Nơm gắn liền với dân
gian do đó cũng góp phần làm cho đời sống tinh thần người dân thêm phong
phú.


</div>

<!--links-->

×