Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 7 trường THCS Ngô Quyền, Gia Lai năm 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý lớp 7 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD-ĐT KRƠNG PA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2016- 2017</b>


<i><b>TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN:VẬT LÝ– LỚP 7(Phần trắc nghiệm)</b></i>



<i><b> THỜI GIAN: 10 phút (Không kể thời gian giao đề)</b></i>


Họ và tên học sinh: ……… Lớp: ………



<b>MÃ ĐỀ</b> <b>ĐIỂM</b> <b>LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Tr.nghiệm</b> <b>T. luận</b> <b>Tổng điểm</b>


A



<i><b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): HS làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra</b></i>


<i><b> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất</b></i>



<i><b>Câu 1(0,25 điểm): Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện?</b></i>


A. Nhúng lược nhựa vào nước B. Phơi lược nhựa ngoài nắng


C. Cọ xát lược nhựa vào vải len D. Tất cả đều đúng


<i><b>Câu 2(0,25điểm): Khi đặt hai vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì chúng sẽ:</b></i>


A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Vừa hút nhau vừa đẩy nhau D. Tất cả đều sai
<i><b> Câu 3(0,25điểm): Hạt nhân của ngun tử mang điện tích gì ? </b></i>


A. Điện tích âm B. Khơng mang điện
C. Điện tích dương D. Tất cả đều sai


<i><b>Câu 4(0,25điểm): Vật nào sau đây không phải nguồn điện?</b></i>



A. Pin B. Ắc qui
C. Đinamô xe đạp D. Bút thử điện


<i><b>Câu 5(0,25điểm): Vật nào sau đây dẫn điện?</b></i>


A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây đồng
C. Thanh thủy tinh D. Một đoạn dây nhựa


<i><b>Câu 6(0,25điểm): Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</b></i>


A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm nóng dây dẫn điện
C. Làm sáng bóng đèn bút thử điện D. Hút các vụn giấy


<i><b>Câu 7(0,25điểm): Ampekế là dụng cụ dùng để đo:</b></i>


A. Hiệu điện thế B. Nhiệt độ


C. Khối lượng D. Cường độ dịng điện


<i><b>Câu 8(0,25điểm): Vơn là đơn vị của:</b></i>


A. Hiệu điện thế B. Khối lượng riêng


C. Thể tích D. Cường độ dịng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN MÔN: VẬT LÝ– LỚP 7 (Phần trắc nghiệm)</b></i>



<i><b> THỜI GIAN: 10 phút (Không kể thời gian giao đề)</b></i>


Họ và tên học sinh: ……… Lớp: ………




<b>MÃ ĐỀ</b> <b>ĐIỂM</b> <b>LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Tr.nghiệm</b> <b>T. luận</b> <b>Tổng điểm</b>


B



<i><b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): HS làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra</b></i>


<i><b> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất</b></i>



<i><b>Câu 1(0,25 điểm): Vôn là đơn vị của:</b></i>


A. Hiệu điện thế B. Khối lượng riêng


C. Thể tích D. Cường độ dòng điện


<i><b>Câu 2(0,25điểm): Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</b></i>


A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm nóng dây dẫn điện
C. Làm sáng bóng đèn bút thử điện D. Hút các vụn giấy


<i><b>Câu 3(0,25điểm): Vật nào sau đây dẫn điện?</b></i>


A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây đồng
C. Thanh thủy tinh D. Một đoạn dây nhựa


<i><b>Câu 4(0,25điểm): Hạt nhân của ngun tử mang điện tích gì? </b></i>


A. Điện tích âm B. Khơng mang điện
C. Điện tích dương D. Tất cả đều sai



<i><b>Câu 5(0,25điểm): Vật nào sau đây không phải nguồn điện?</b></i>


A. Pin B. Ắc qui
C. Đinamô xe đạp D. Bút thử điện


<i><b>Câu 6(0,25điểm):Ampekế là dụng cụ dùng để đo:</b></i>


A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện


C. Khối lượng D. Nhiệt độ


<i><b>Câu 7(0,25điểm): Khi đặt hai vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì chúng sẽ:</b></i>


A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Vừa hút nhau vừa đẩy nhau D. Tất cả đều sai


<i><b>Câu 8(0,25điểm): Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện?</b></i>


A. Nhúng lược nhựa vào nước B. Phơi lược nhựa ngoài nắng


C . Cọ xát lược nhựa vào vải len D. Tất cả đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> THỜI GIAN: 35phút (Không kể thời gian giao đề)</b></i>


Họ và tên học sinh: ……… Lớp: ………



<i><b>B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm): HS làm bài trên giấy riêng</b></i>



<i><b>Câu 9(2 điểm): </b></i>

<b>Hãy trình bày tác dụng sinh lí của dịng điện đối với cơ thể người?</b>

<i><b>Câu 10(3 điểm): </b></i>

<b>Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy ví dụ cho mỗi chất?</b>

<i><b>Câu 11(3 điểm): </b></i>

Cho mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện 12V, biết cường độ
dòng điện qua đèn 1 là 0,25A


a. Tính cường độ dịng điện qua đèn 2?


b. Nếu hiệu điện thế qua đèn 2 là 4,5V thì hiệu điện thế qua đèn 1 là bao nhiêu?


<b>PHỊNG GD-ĐT KRÔNG PA ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM </b>



<b>TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN </b>

<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2016 -</b> <b>2017</b>


<i><b> MÔN: VẬT LÝ– LỚP 7 (Phần trắc nghiệm)</b></i>


<i><b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): </b></i>



<i><b> Chọn phương án trả lời đúng nhất mỗi câu đúng 0,25 điểm</b></i>



<b>CÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐỀ A<sub>ĐÈ B</sub></b> <sub>A</sub>C B<sub>D</sub> C<sub>B</sub> D<sub>C</sub> <sub>D</sub>B D<sub>B</sub> <sub>B</sub>D A<sub>C</sub>


<i><b>B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm): </b></i>



<b>CÂU</b>

<b>ĐÁP ÁN</b>

<b>ĐIỂM</b>



9



Nếu sơ ý để dịng điện đi qua cơ thể thì dịng điện sẽ làm các cơ


co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thể và thần kinh bị tê liệt.


Đó là tác dụng sinh lí của dịng điện




2



10



- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.Chất dẫn điện gọi là


vật liệu dẫn điện



Ví dụ : Đồng, nhôm, sắt



- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.Chất cách


điện gọi là vật liệu cách điện



Ví dụ : Nhựa, thủy tinh, sứ



1


0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

11



Vì mạch điện mắc nối tiếp nên:


I = I

1

= I

2


U = U

1

+ U

2


a) Cường độ dòng điện qua đèn 2 là


I

1

= I

2

= 0,25A



b) Hiệu điện thế qua đèn 1 là


U

1

= U – U

2



U

1`

= 12 – 4,5 = 7.5V



Đáp số: I

2

= 0.25A, U

1

= 7.5 V



0,5


1


0,5



1



<b>PHÒNG GD-ĐT KRÔNG PA MA TRẬN </b>



<b>TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016- 2017</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ– LỚP 7</b>


<b> Mức độ </b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>VD thấp</b> <b>VD cao</b>


<b>CỘNG</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b>

<b>TL</b>



<b>Sự nhiễm</b>
<b>điện – Các</b>


<b>điện tích</b>



Nhận biết cách
làm vật nhiễm
điện và tươn tác
các điện tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
<i>2 câu(C1,2)</i>
0,5
5%
<i>1 câu(C3)</i>
0,25
2,5%
<i><b>3 câu</b></i>
<i><b>0,75</b></i>
<i><b>7,5%</b></i>
<b>Dòng điện</b>
<b>nguồn điện</b>
<b>– Chất dẫn</b>


<b>điện và</b>
<b>chất cách</b>


<b>điện</b>


- Nhận biết
được chất dẫn
điện và chất


cách điện


Hiểu và
nhận ra được
nguồn điện


Hiểu được chất
dẫn điện và chất
cách điện, biết lấy
ví dụ về chất dẫn
điện và chất cách
điện


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:


<i>1 câu (C5)</i>
0.25
2.5%
<i>1câu(C4)</i>
0,25
2,5%
<i>1 câu(C10)</i>
3
30%
<i><b>3 câu</b></i>
<i><b>3,5</b></i>
<i><b>35%</b></i>
<b>Các tác</b>


<b>dụng của</b>
<b>dòng điện</b>


- Nhận biết các
tác dụng của
dòng điện


Hiểu được tác
dụng sinh lý của
dòng điện với cơ
thể người


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:


1 câu ( C6)
0,25
2,5%
<i>1 câu(C9)</i>
2
20%
<i><b>2 câu</b></i>
<i><b>2,25</b></i>
<i><b>22,5%</b></i>
<b>Cường độ </b>


<b>dòng điện –</b>
<b>Hiệu điện </b>
<b>thế</b>



Nhận biết dụng
cụ đo và đơn vị
của cường độ
dòng điện và
hiệu điện thế


Vận dụng
kiến thức
tính cường
độ dịng
điện và hiệu
điện thế
trong mạch
nối tiếp
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:


2 câu ( C7,8)
0,5
5%
1 câu(C11)
3
30%
<i><b>3 câu</b></i>
<i><b>3,5</b></i>
<i><b>35%</b></i>
<i><b>Tổng số </b></i>
<i><b>câu</b></i>


<i><b>Tổng điểm</b></i>
<i><b>Tổng tỉ lệ</b></i>


</div>

<!--links-->

×