Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Thuyết minh về chiếc bàn học ở trường em - Thuyết minh về chiếc bàn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thuyết minh về chiếc bàn học ở trường em</b>



<b>Dàn ý Thuyết minh về chiếc bàn học ở trường em - Bài mẫu 1</b>



<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu chiếc bàn học ở trường em bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp.


<b>2. Thân bài</b>


<i>a. Khái quát chung</i>


Bàn học là đồ dùng không thể thiếu ở trường, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá
trình tiếp thu kiến thức của các bạn học sinh.


Bất kì người học sinh nào cũng biết đến sự hiện diện của chiếc bàn học và cũng đã
từng ngồi ở nhiều chiếc bàn khác nhau.


<i>b. Thuyết minh chi tiết</i>


Bàn học thường gồm: mặt bàn, ngăn bàn và chân bàn.


Vật liệu để làm chiếc bàn học thường bằng gỗ, nhưng phần lớn bằng gỗ thường.


Mặt bàn phẳng, hình chữ nhật, có chiều dài độ 110-120 cm, chiều rộng khoảng
50-60 cm.


Bốn chân bàn được đóng bằng gỗ chắc chắn, vững chãi.


Bàn có ngăn bàn thụt lại, được đóng cố định để đựng sách vở.



Ghế cách bàn khoảng 15 cm giúp học sinh giữ đúng tư thế khi ngồi, không bị vẹo
cột sống. Một số ghế có lưng tựa giúp học sinh khơng bị mỏi lưng, giúp cho việc
học trở nên thoải mái.


<i>c. Công dụng của bàn học</i>


Giúp học sinh có nơi để viết bài, học tập.


Giúp lưu trữ sách vở cần thiết cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bàn học chủ yếu làm bằng gỗ nên cần tránh va đập mạnh hoặc thay đổi nhiệt độ
đột ngột quá nhiều lần.


Bên cạnh đó, các bạn học sinh cần giữ cho mặt bàn sạch đẹp bằng cách khơng viết
bậy lên mặt bàn để bảo đảm tính thẩm mĩ.


Khi bàn học bẩn cần lau chùi sạch sẽ.


<b>3. Kết bài</b>


Khái quát lại những giá trị của chiếc bàn học.


<b>Dàn ý Thuyết minh về chiếc bàn học ở trường em - Bài mẫu 2</b>



<b>MB: giới thiệu về cái bàn gắn bó với em như thế nào (trong cuộc đời mỗi con</b>


người), xuất xứ (nếu em biết là ai phát minh hoặc đã có từ lâu), hiểu biếu khái quát
của em về nó.


<b>TB: miêu tả về cái bàn: chân bàn, mặt bàn thường làm bằng chất liệu gì, thời xưa</b>



và nay cái bàn giống và khác nhau như thể nào.


+ Lợi ích của cái bàn học.


+ Những kỉ niệm của con người đều gắn bó với nó nhưu thế nào?


+ Liên hệ bản thân: là học sinh phải nâng niu trân trọng sau đó em liên hệ rộng ra
là bàn làm việc sau này cả cuộc đời đều gắn bó với chiếc bàn.


<b>KB:</b>


+ Cảm nghĩ của em (thích thú, vui mừng, biết ơn...)


+ Và nâng vấn đề cao hơn nữa với tầm đất nước


<b>Văn mẫu Thuyết minh về chiếc bàn học ở trường em</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chiếc bàn học xuất hiện từ thời xa xưa, khi con người có kiến thức thì chiếc bàn
học được ra đời, theo thời gian qua nhiều giai đoạn nhiều quá trình con người đã
thiết kế ra một sản phẩm đa dạng – chiếc bàn học phù hợp với mọi lứa tuổi học
sinh để phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoạt của con người.


Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bàn học đa dạng phong phú với nhiều
hãng khác nhau, chiếc liệu phù hợp với túi tiền của người mua. Mỗi học sinh ngồi
học ở trường ban ngày cịn phải tự học ở nhà nên ngày nay, cho ra đời hai loại bàn
phổ biến bàn học trên lớp và bàn học ở nhà. Đặc biệt khi viết muốn nét chữ được
đẹp, mềm mại, việc học trở nên dễ dàng hơn thì chiếc bàn học nào cũng vậy, phải
có mặt bàn phẳng, nhẵn. Nếu mặt bàn gồ ghề thì chắc hẳn mỗi học sinh đều thấy
chán nả với việc học của mình, khơng thích góc học tập của mình. Vật liệu để làm


chiếc bàn học thường bằng gỗ, nhưng phần lớn bằng gỗ thường, bàn học thường
gồm: mặt bàn, ngăn bàn và chân bàn.


Ở trường học hiện nay, chiếc bàn học thường gắn liền với ghế ngồi để tránh những
trường hợp ghế bị đổ. Mặt bàn phẳng, hình chữ nhật, có chiều dài độ 110-120 cm,
chiều rộng khoảng 50-60 cm. Bốn chân bàn được đóng bằng gỗ chắc chắn, vững
chãi. Bàn có ngăn bàn thụt lại, được đóng cố định để đựng sách vở. Ghế cách bàn
khoảng 15 cm giúp học sinh giữ đúng tư thế khi ngồi, không bị vẹo cột sống. Một
số ghế có lưng tựa giúp học sinh khơng bị mỏi lưng, giúp cho việc học trở nên
thoải mái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bàn khác nhau như hình vng, hình chữ nhật… Để tạo nên vẻ thẩm mĩ, người ta
thiết kế chân bàn bằng các con tiện.


Cái bàn nào cũng cần chiếc ngăn kép vì nó là nơi làm ngăn bàn đựng đồ dùng, sách
vở. Góc học của một học sinh, trên chiếc bàn học cịn có giá để sách giúp đựng
được nhiều sách vở hơn, làm bàn học trở nên ngăn nắp hơn.


Chiếc bàn học là người bạn thân thiết của ta, ta phải biết yêu quý, trân trọng và bảo
vệ. Để chiếc bàn học khơng bị hỏng thì khơng được xô đẩy bàn ghế, không được
chèo lên bàn ghế, không vẽ bậy nên bàn, giữ bàn luôn ngay ngắn. Nên sắp xếp sách
vở gọn gàng sau khi học xong. Chỉ nhìn qua những thứ xếp đặt, bày biện trên mặt
bàn là có thẻ hiểu được phần nào đạo đức, nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần học
tập của cô, cậu học trò – chủ nhân của chiếc bàn học ấy. Vì vậy, ta cần có ý thức
giữ gìn bàn học ở lớp cũng như ở nhà, nên trang trí học tiết vào bàn học ở nhà để
nơi học tập thêm sinh động và đa dạng.


<b>Thuyết minh về chiếc bàn học ở trường em - Bài mẫu 2</b>



Đố các bạn ngồi học mà khơng có bàn được đấy. Chắc chắn sẽ chẳng có ai có thể


ngồi như thế đâu nhỉ? Chính vì lẽ đó mà vơ tình chiếc bàn đã trở nên thân thiết với
học sinh chúng ta.


Tớ cũng có một chiếc bàn học đấy, các bạn có muốn biết về bạn ấy khơng? Vì tớ
có rất nhiều sách vở nên bố mẹ tớ đã chọn mua cho tớ một chiếc bàn học thật to.
Bàn ấy được kê thật ngay ngắn ở góc phịng học của tớ. Bàn được làm từ gỗ xoan
đào, khốc bên ngồi một chiếc áo với những đường vân gỗ nổi lên thật giống với
những dải lụa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

được phân chia rất rõ ràng, chính vì thế mà tớ chẳng bao giờ sợ nhầm ngăn này với
ngăn kia. Hai ngăn ở bên trái và phải là nơi ở của sách. Hai ngăn ở giữa là nơi cư
trú của vở. Cịn hai ngăn ở phía trên là nơi tớ để những loại sách tham khảo và các
loại truyện đọc.


Ngồi ra, bàn cịn có một ngăn kéo rất thuận tiến, tớ thường để những bài kiểm tra
và giấy tờ quan trọng vào trong đó. Mỗi khi về đến nhà, nhìn thấy bàn là tớ lại
muốn ngồi học ln. khơng chỉ có bàn là bạn thân thơi mà luôn sát cánh bên tớ và
bàn là bạn ghế. Bạn ấy cũng được tạo nên bởi gỗ và có bộ quần áo y trang bàn,
trông hai bạn ấy thật ngộ nghĩnh! Bàn luôn giúp tớ ngồi học một cách thoải mái,
vào mỗi buổi sáng tớ vừa học, vừa nghe tiếng chim hót trong trẻo ngồi vườn và
nhìn những tia nắng sớm dịu dàng chen qua kẽ lá, nhảy nhót trên mặt bàn như nơ
đùa với tớ. Chính điều đó đã tạo cho tớ một cảm hứng để học tốt hơn!


Trải qua đã bao năm rồi, bàn và ghế – người bạn thân thiết của tớ, giúp tớ đạt
những danh hiệu học sinh giỏi và dù cho có lớn lên, có học cao hơn nữa thì hai bạn
ấy sẽ ln là người bạn giúp tớ đi tới những chân trời mơ ước.




</div>


<!--links-->

×