Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Hóa học 8 Bài 17: Bài luyện tập số 3 - Hóa 8 Bài 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.99 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÓA HỌC 8 BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3</b>


<b>I. Tóm tắt nội dung kiến thức</b>


<b>1. Hiện tượng hóa học</b>


Khái niệm: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng


hóa học


Phản ứng hóa học: là q trình biến đổi từ chất này thành chất khác.


- Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử.


Lưu ý: Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng tính được khối lượng một chất khi


biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.


<b>2. Phương trình hóa học</b>


- Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Gồm


cơng thức hóa học và hệ số thích hợp của những chất tham gia và chất tạo thành.


- Các bước để lập phương trình hóa học.


Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm cơng thức hóa học của các chất phản ứng và


sản phẩm.


Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố có trong phản ứng. Tìm hệ số



thích hợp đặt trước các cơng thức.


Bước 3. Viết phương trình hóa học.


<b>II. Bài tập mở rộng nâng cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1. Hiện tượng nào sau đây khơng phải là hiện tượng hóa học? </b>


A. Đốt cháy đường


B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vơi trong thấy có xuất hiện vẩn đục


C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.


D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thốt ra ngồi


<b>Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi.</b>


Phương trình hóa học của phản ứng trên là?


A. S + O2 SO→ 2


B. S + O2 SO→


C. 2S + 3O2 2SO→ 3


D. 2S + O2 S→ 2O2


<b>Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:</b>



<b>2Na + ? 2NaOH + H</b>→ 2


Cơng thức hóa học cịn thiếu điền vào dấu ? là:


A. H2 B. H2O C. O2 D. KOH


<b>Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:</b>


KMnO4


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2 </sub><sub>+ O</sub><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?</b>


A. Có chất kết tủa sinh ra (khơng tan)


B. Có chất khí bay lên


C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được


D. Tất cả các dấu hiệu trên


<b>Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri</b>



cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:


A. 2NaOH + CO2 Na→ 2CO3 + H2O


B. NaOH + CO2 Na→ 2CO2 + H2O


C. NaOH + CO2 NaCO→ 3 + H2O


D. NaOH + CO2 NaCO→ 2 + H2O


Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit.


Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:


A. 1,8 gam B. 3,6 gam C. 0,9 gam D. 2,4 gam


Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ


số tất cả các chất tham gia phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 Ca(NO→ 3)2 + H2O + CO2.


Hệ số cịn thiếu trong dấu ? để hồn thành phương trình hóa học trên là:


A. 3 B. 2 C. 1 D. 4


Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44


gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã



tham gia phản ứng trên là:


A. 1,69 gam B. 1,19 gam C. 3,91 gam D. 3,38 gam


<b>Phần câu hỏi tự luận</b>


<b>Câu 1. Thiết lập phương trình hóa học của các phản ứng sau.</b>


a) Al2O3 + HNO3 Al(NO→ 3)3 + H2O


b) NaOH + Fe(NO3)3→ Fe(OH)3 + NaNO3


c) CO + Fe2O3 Fe + CO→ 2


d) MgO + HCl MgCl→ 2 + H2O


<b>Câu 2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:</b>


a) Photpho + khí oxi Photpho (V) oxit


b) Khí Hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) Sắt + nước


c) Sắt + đồng (II) sunfat Sắt (II) sunfat + đồng


d) Kẽm + axit sunfuric Kẽm sunfat + khí hidro


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhơm + khí Oxi Nhơm oxit→


a) Viết phương trình phản ứng



b) Cho biết khối lượng nhôm đã phản ứng là 27 gam và khối lượng nhơm oxit


sinh ra là 51 gam. Tính khối lượng oxi đã dùng cho phản ứng trên.


<b>Câu 4. Dẫn 11,2 gam khí CO tác dụng với sắt từ oxit Fe3</b>O4 thu được 16,8 gam sắt


và 17,6 gam khí cacbonic.


a) Viết phương trình hóa học của phản ứng trên


b) Tính khối lượng sắt từ oxit đã tham gia phản ứng


c) Cho 17,6 gam cacbonic trên tác dụng với 19,6 gam canxi hidroxit thu được


canxi cacbonat CaCO3 và 7,2 gam nước. Biết rằng phản ứng xảy ra theo phương


trình phản ứng sau:


Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


Tính khối lượng canxi cacbonat tạo thành sau phản ứng:


<b>Câu 5. Khí oxi đóng vai trị rất quan trọng trong cuộc sống: nó duy trì sự sống và</b>


sự cháy. Trong sự hơ hấp của người và động vật oxi kết hợp với hemolobin (kí


hiệu Hb) trong máu để biến máu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi đi ni cơ thể. Hiện


tượng đó có phải hiện tượng hóa học khơng?



<b>III. Đáp án - Hướng dẫn giải</b>


<b>Đáp án câu hỏi trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hướng dẫn giải phẩn tự luận</b>


<b>Câu 1</b>


a) Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO→ 3)3 + 3H2O


b) 3NaOH + Fe(NO3)3→ Fe(OH)3 + 3NaNO3


c) 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO→ 2


d) MgO + 2HCl MgCl→ 2 + H2O


<b>Câu 2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:</b>


a) 4P + 5O2 2P→ 2O5


b) 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H→ 2O


c) Fe + CuSO4 Cu + FeSO→ 4


d) Zn + H2SO4 ZnSO→ 4 + H2


<b>Câu 3. </b>


Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3



Áp dụng bảo toàn khối lượng:


mAl + mO2 = mAl2O3


=> mO2 = 51 - 27 = 24 gam


<b>Câu 4. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO→ 2


b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:


mCO + mFe3O4 = mFe + mCO2


=> mFe3O4 =mFe + mCO2 - mCO = 16,8 + 17,6 - 11,2 = 23,2 gam


c) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:


mCaCO3= mCa(OH)2 + mCO2 - mH2O = 17,6 + 29,6 - 7,2 = 40 gam


<b>Câu 5. Hiện tượng hô hấp là hiện tượng hóa học vì đã có phản ứng hóa học để</b>


chuyển máu đỏ sẫm thành màu đỏ tươi. Sơ đồ phản ứng như sau:


Hb + O2 →HbO2


</div>


<!--links-->

×