Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thành ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.4 KB, 26 trang )


ĐÀN GẨY TAI TRÂU


VẼ ĐƯỜNG CHO HƯƠU CHẠY


VẠCH ÁO CHO NGƯỜI XEM LƯNG


LẤY DÂY BUỘC MÌNH


MIỆNG NAM MÔ BỤNG BỒ DAO GĂM


GẮP LỬA BỎ TAY NGƯỜI


ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG


CHỌC GẬY BÁNH XE


CHẾT ĐUỐI VỚ ĐƯỢC CỌC


TRỐNG ĐÁNH XUÔI KÈN THỔI NGƯỢC



Tiết 48 : Tiếng Việt:
I.Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ (SGK – tr143)
2.Nhận xét

THÀNH NGỮ
Nước non lận đận một mình
Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay
- lên thác xuống ghềnh

không thể thay thế một vài từ
không thể chêm xen từ ngữ
khơng thể thay đổi vị trí các từ

=> “lên thác xuống ghềnh” là một cụm từ có cấu tạo cố định
- lên thác xuống ghềnh: diễn tả những vất vả, gian nan….
=> “lên thác xuống ghềnh” là một cụm từ biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
=>Thành ngữ: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định và biểu
thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.


bảy nổi ba chìm
lịng lang dạ sói
đứng núi này trơng núi nọ

ba chìm bảy nổi
lịng lang dạ thú
đứng núi này trơng núi khác


=>một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định


Tiết 48 : Tiếng Việt:
I.Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ (SGK – tr143)
2.Nhận xét

THÀNH NGỮ
Nước non lận đận một mình
Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay
- lên thác xuống ghềnh

không thể thay thế một vài từ
không thể chêm xen từ ngữ
khơng thể thay đổi vị trí các từ

=> “lên thác xuống ghềnh” là một cụm từ có cấu tạo cố định
- lên thác xuống ghềnh: diễn tả những vất vả, gian nan….
=> “lên thác xuống ghềnh” là một cụm từ biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
=>Thành ngữ: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định và biểu
thị một ý nghĩa hồn chỉnh.
*Lưu ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số
ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định


Thảo luận
? Chỉ ra nghĩa của các thành ngữ sau và nêu cách hiểu nghĩa của thành ngữ ở
mỗi nhóm

* Nhóm 1:
- mưa to gió lớn: Mưa rất to kèm theo gió lớn
(T hế giới ) có năm châu lục và bốn đại dương (biển).
- năm châu bốn biển:
→ Bắt nguồn từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó .
* Nhóm 2:
- lên thác xuống ghềnh: Chỉ sự vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
→ Được hiểu thơng qua phép ẩn dụ.
Rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc.
- nhanh như chớp:
→Được hiểu thông qua phép so sánh
=> Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo
nên nó nhưng thường thơng qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh



Tiết 48 : Tiếng Việt:
I.Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ (SGK – tr143)
2.Nhận xét
*Ghi nhớ (SGK – tr144)

THÀNH NGỮ

- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh.
*Lưu ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số
ít thành ngữ vãn có thể có những biến đổi nhất định
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thơng qua

một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh


Lấy ví dụ về
thành ngữ


Tiết 48 : Tiếng Việt:
I.Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ (SGK – tr144)
2.Nhận xét
*Ghi nhớ (SGK – tr144)
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ (SGK – tr144)
2.Nhận xét

THÀNH NGỮ

Thân em vừa trắng lại vừa trịn
CN
Bảy nổi ba chìm với nước non
VN
(Hồ Xuân Hương)
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp
cho em một cái ngách sang nhà anh,phịng khi tắt lửa, tối đèn
có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…
Phụ ngữ
- Tơn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lịng kính
trọng và CN
sự tơn vinh nghề dạy học.

=>Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay
làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ….


Thảo luận: Việc sử dụng thành ngữ có ý nghĩa như thế nào?
Câu có sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non.

Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Lênh đênh,trơi nổi, phiêu bạt với nước non

Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là
Anh đã nghĩ thương em như thế thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách anh đào giúp em một cái ngách sang nhà
sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn anh, phịng khi khó khăn, hoạn nạn, nguy
hiểm có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…
có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…

Câu thơ, câu văn, lời nói sử dụng thành ngữ giúp diễn đạt ngắn gọn, hàm
súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.


Tiết 48 : Tiếng Việt:
I.Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ (SGK – tr144)
2.Nhận xét
*Ghi nhớ (SGK – tr144)
II. Sử dụng thành ngữ

1. Ví dụ (SGK – tr144)
2.Nhận xét
*Ghi nhớ (SGK – tr144)

THÀNH NGỮ

=>Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay
làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ….
=> Câu thơ, câu văn, lời nói sử dụng thành ngữ giúp
diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính
biểu cảm cao.


Cho các VD sau:
+ Chó treo mèo đậy.
+ Trâu chậm uống nước đục.
+ Một điều nhịn chín điều lành.
+ Uống nước nhớ nguồn.
? Những VD trên có phải là thành ngữ không?
=>Đây không phải là thành ngữ
=> là tục ngữ vì:
Về cấu tạo : Nó là một câu hồn chỉnh
Về ý nghĩa : Nó thể hiện kinh nghiệm của ơng cha ta


Tiết 48 : Tiếng Việt:
I.Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ (SGK – tr144)
2.Nhận xét
*Ghi nhớ (SGK – tr144)

II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ (SGK – tr144)
2.Nhận xét
*Ghi nhớ (SGK – tr144)
II. Luyện tập

THÀNH NGỮ


Bài tập 1

a. + Sơn hào hải vị:
 Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.
+ Nem cơng chả phượng:
 Những món ăn ngon, q được trình bày đẹp.
b. + Khoẻ như voi: Rất khoẻ.
+ Tứ cố vô thân:  Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích

c. +Da mồi tóc sương:  Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.


Bài tập 3

Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn

- Lời ăn tiếng nói

- Chân cứng đá mềm



...
- Một nắng hai sương

-Máu chảy ruột
… mềm

- Ngày lành tháng tốt
...
áo
- No cơm ấm…
- Bách chiến

bách thắng
cơ lập nghiệp
- Sinh...


Bài tập 2
Kể vắn tắt các truyền
thuyết và ngụ ngôn tương
ứng để thấy rõ lai lịch của
các thành ngữ: Con Rồng
cháu Tiên, Ếch ngồi đấy
giếng, Thầy bói xem voi.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×