Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giải vở bài tập Lịch sử 8 bài 17 - Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải vở bài tập Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 </b>
<b>-1939)</b>


<b>Bài 1 trang 57 VBT Lịch Sử 8: Trong những năm 1918 – 1939, ở châu Âu có</b>
những nét gì nổi bật?


Điền dấu X vào ơ trống trước câu trả lời đúng.


[ ] Xuất hiện một số quốc gia mới: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư....


[ ] Kinh tế tiêu điều, khủng hoảng.


[ ] Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước.


[ ] Các nước tư bản bước vào thời kì phát triển kinh tế nhanh chóng.


[ ] Chính trị ổn định.


<b>Lời giải:</b>


<b>Các câu trả lời đúng là:</b>


<b>[X] Xuất hiện một số quốc gia mới: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư....</b>
<b>[X] Kinh tế tiêu điều, khủng hoảng.</b>


<b>[X] Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước.</b>


<b>Bài 2 trang 57 VBT Lịch Sử 8: Dưới đây là bảng thống kê về sản lượng than</b>
và thép (đơn vị: Triệu tấn)


Than Thép



Năm
1920


Năm
1929


Năm 1920 Năm 1929


Anh 233 262 9.2 9.8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đức 222 337 7.8 16.2


Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất cơng nghiệp ở ba nước nêu trên?


<b>Lời giải:</b>


- Sản lượng sản xuất gang, thép của cả ba nước Đức, Anh, Pháp đều tăng lên
nhanh chóng. → chứng tỏ: Các nước này đã khắc phục được hậu quả do chiến
tranh để lại và nền kinh tế ngày càng tăng trưởng mạnh.


- Sự phát triển, tăng trưởng không đều giữa ba nước Anh, Pháp, Đức. Điều này
được thể hiện ở: Năm 1920, Anh là nước đứng đầu cả về sản lượng than và
thép. Song đến 1929, vị trí đứng đầu này lại thuộc về Đức.


<b>Bài 3 trang 58 VBT Lịch Sử 8: Vì sao cách mạng bùng nổ ở Đức năm 1918?</b>
Đánh dấu X vào những nguyên nhân em cho là đúng.


[ ] Đức thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.



[ ] Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.


[ ] Nền kinh tế Đức phát triển nhanh chóng.


[ ] Giai cấp tư sản Đức phát động phong trào cách mạng.


[ ] Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.


<b>Lời giải:</b>


Các câu trả lời đúng là:


<b>[X] Đức thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.</b>
<b>[X] Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.</b>
<b>[X] Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.</b>


<b>Bài 4 trang 58 VBT Lịch Sử 8: Hãy điền năm thành lập của các Đảng Cộng</b>
sản sau:


<b>Lời giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Đảng Cộng sản Hung-ga-ri: 1918</b>
<b>- Đảng Cộng sản Pháp: 1920</b>
<b>- Đảng Cộng sản Anh: 1920</b>
<b>- Đảng Cộng sản Italia: 1921</b>


<b>Bài 5 trang 58 VBT Lịch Sử 8: Quốc Tế cộng sản được thành lập trong hoàn</b>
cảnh nào?


<b>Lời giải:</b>



Hoàn cảnh thành lập Quốc tế cộng sản:


- Thứ nhất: Sau khi Quốc tế thứ hai tan rã (1914), giai cấp công nhân thế giới
khơng cịn một tổ chức thống nhấn để chỉ đạo phong trào đấu tranh.


- Thứ hai: dưới ảnh hưởng trực tiếp của cách mạng tháng Mười Nga, một cao
trào cách mạng đã dâng cao mạnh mẽ ở nhiều nước châu Âu. Từ 1918 – 1923,
hàng loạt các Đảng cộng sản đã ra đời. ví dụ như: Đảng cộng sản Pháp (1920),
Đảng cộng sản Anh (1992)...


→ Yêu cầu bức thiết: Phải thành lập một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách
mạng theo đường lối đúng đắn → 2/3/1919 Quốc tế cộng sản đã được thành
lập ở Mát-xco-va.


<b>Bài 6 trang 58 VBT Lịch Sử 8: Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</b>
(1929 – 1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại
nặng nề nhất?


<b>Lời giải:</b>


- Cuộc khủng hoảng kéo dài 5 năm (từ 1929 – 1933), kéo dài hơn bất kì cuộc
khủng hoảng nào đã từng xảy ra trước đó (ví dụ: Cuộc khủng hoảng hoa
Tuylip chỉ diễn ra trong năm 1637; Khủng hoảng tín dụng năm 1772....)


- Cuộc khủng hoảng xuất phát từ Mĩ rồi nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 7 trang 59 VBT Lịch Sử 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã để lại</b>
những hậu quả gì? Điền dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng.



[ ] Công nghiệp phát triển nhanh chóng


[ ] Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất.


[ ] Nạn thất nghiệp tăng.


[ ] Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước.


[ ] Làm dịu đi quan hệ quốc tế.


[ ] Xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới mới.


<b>Lời giải:</b>


Các câu trả lời đúng là:


<b>[X] Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất.</b>
<b>[X] Nạn thất nghiệp tăng.</b>


<b>[X] Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước.</b>
<b>[X] Xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới mới.</b>


<b>Bài 8 trang 59 VBT Lịch Sử 8: Hãy điền nội dung chủ yếu về các giai đoạn</b>
phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.


<b>Lời giải:</b>


<b>- Giai đoạn 1918 – 1923:</b>


+ Xuất hiện một số quốc gia mới ở châu Âu: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc...



+ Các nước tư bản ở Châu Âu bị suy sụp về kinh tế.


+ Tại các nước Châu Âu diễn ra một cao trào cách mạng của giai cấp công
nhân, khiến cho nền thống trị của GCTS bị lung lay.


<b>- Giai đoạn 1924 – 1929:</b>


+ Chính quyền tư sản các nước được củng cố địa vị thống trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Giai đoạn 1929 – 1933: Các nước tư bản lâm vào tình trạng khủng hoảng</b>
trầm trọng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế - chính trị - xã hội.


<b>Bài 9 trang 59 VBT Lịch Sử 8: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức</b>
nhưng thất bại ở Pháp?


<b>Lời giải:</b>


- Lý do chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức:


+ Đức có ít thị trường và thuộc địa → Cần tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà
nước, phát động chiến tranh để phân chia lại thị trường, thuộc địa.


+ Giai cấp tư sản Đức dung túng, thỏa hiệp với chủ nghĩa phát xít.


+ Phong trào đấu tranh chống phát xít diễn ra thiếu mạnh mẽ, chưa quyết liệt.


+ Truyền thống quân phiệt tồn tại lâu dài → xu hướng giải quyết khó khăn
bằng bạo lực.



- Lý do chủ nghĩa phát xít thất bại ở Pháp:


+ Pháp có nhiều thị trường và thuộc địa → có thể trút gánh nặng khủng hoảng
lên nhân dân thuộc địa → có thể thốt khỏi khủng hoảng bằng những biện
pháp cải cách.


+ Phong trào đấu tranh chống phát xít diễn ra mạnh mẽ → Mặt trận nhân dân
chống phát xít được thành lập rất sớm (tháng 5/1935).


+ Truyền thống dân chủ tư sản tồn tại lâu dài → dẫn đến xu hướng giải quyết
khó khăn biện pháp hịa bình, cải cách.


</div>

<!--links-->

×