Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa học năm 2018 - 2019 trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Đề kiểm tra Hóa học 12 giữa học kì 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN</b>


<b> </b> <b> </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>Mơn : HÓA HỌC 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, 24 câu trắc nghiệm, 2 bài tự luận</i>


<b>Mã đề thi 101</b>


<b>(Cho: H =1; O =16; N =14; F= 19; Cl =35,5; Br =80; I =127; Na =23; Fe = 56; Zn =65, Cu=64, Al=27, </b>
<b>K=39, Mg=24, Ca=40. Các thể tích khí đo ở ĐKTC)</b>


<i>Thí sinh khơng dùng bất kì tài liệu gì</i>


<b> </b>


<b> PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (24 câu 8 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b>Hịa tan hồn tồn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng,
sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là


<b>A. 5,83 gam.</b> <b>B. 7,33 gam.</b> <b>C. 7,23 gam.</b> <b>D. 4,83 gam.</b>


<b>Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl X  NaHCO</b>3 X là


<b>A. Na</b>2SO4 <b>B. Na</b>2CO3 <b>C. NaClO </b> <b>D. NaOH </b>


<b>Câu 3: Nhơm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do</b>



<b>A. Nhôm là kim loại kém hoạt động</b> <b>B. Có màng hidroxit Al(OH)</b>3 bền vững bảo vệ
<b>C. Nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước D. Có màng oxit Al</b>2O3 bền vững bảo vệ


<b>Câu 4: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)</b>3. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:


Giá trị của V bằng bao nhiêu lít?


<b>A. 2,4 lít.</b> <b>B. 2,5 lít.</b> <b>C. 1,7 lít.</b> <b>D. 2 lít.</b>


<b>Câu 5: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong</b>


<b>A. nước.</b> <b>B. rượu etylic.</b> <b>C. phenol lỏng.</b> <b>D. dầu hỏa.</b>
<b>Câu 6: Chất nào sau đây là oxit lưỡng tính</b>


<b>A. Na</b>2O <b>B. MgO </b> <b>C. Al</b>2O3 <b>D. AlCl</b>3


<i><b>Câu 7: Kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy</b></i>


<b>A. Cr</b> <b>B. Al</b> <b>C. Cu</b> <b>D. Fe</b>


<b>Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít </b>
khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung
dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 36,51.</b> <b>B. 27,96.</b> <b>C. 29,52.</b> <b>D. 1,50.</b>


<b>Câu 9: Chất X kết tủa keo trắng, X vùa tan trong dung dịch NaOH, vừa tan trong dung dịch HCl.X là</b>


<b>A. NaHCO</b>3. <b>B. Al(OH)</b>3. <b>C. Mg(OH)</b>2. <b>D. AlCl</b>3.



<b>Câu 10: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl</b>3 thấy có hiện tượng
<b>A. có sủi bọt khí, có kết tủa, kết tủa tan dần</b> <b>B. có kết tủa, kết tủa khơng tan</b>
<b>C. có kết tủa, kết tủa tan dần đế hết.</b> <b>D. chỉ có kết tủa</b>


<b>Câu 11: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO</b>4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam
hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là


<b>A. 6,4.</b> <b>B. 6,8.</b> <b>C. 7,0.</b> <b>D. 12,4.</b>


<b>Câu 12: Cho các hợp kim sau để ngoài trời: (a) Zn-Cu ; (b) Zn-Mg ; (c) Zn-Fe ; (d) Zn-Ag. Số hợp kim mà </b>
trong đó Zn sẽ bị ăn mịn điện hóa trước là


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. HCl</b> <b>B. HNO</b>3 đậm đặc <b>C. NH</b>3 <b>D. Fe(NO</b>3)3
<b>Câu 14: Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO</b>3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là


<b>A. Na</b>2CO3, CO2, H2O. <b>B. NaOH, CO</b>2, H2O. <b>C. Na</b>2O, CO2, H2O. <b>D. NaOH, CO</b>2, H2.
<i><b>Câu 15: Câu nào sau đây là không đúng</b></i>


<b>A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+
<b>B. Đun sơi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu.</b>


<b>C. Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.</b>
<b>D. Dùng Na</b>2CO3( hoặc Na3PO4 )để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
<b>Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau</b>


(1).Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2).Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3).Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4).Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.


Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là


<b>A. (3) và (4).</b> <b>B. (1) và (4).</b> <b>C. (1) và (2).</b> <b>D. (2) và (3).</b>
<b>Câu 17: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch NaOH dư. Tính thể tích khí hidro thu được?</b>


<b>A. 3,36 lít</b> <b>B. 6,72 lít</b> <b>C. 4,48 lít</b> <b>D. 2,24 lít</b>


<b>Câu 18: Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm:</b>


<b>A. hàn kim loại</b> <b>B. làm thân máy bay, ô tô</b>


<b>C. làm dây đẫn điện thay cho đồng</b> <b>D. làm dụng cụ nấu ăn</b>
<b>Câu 19: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là</b>


<b>A. quặng boxit.</b> <b>B. quặng manhetit.</b> <b>C. quặng pirit.</b> <b>D. quặng đôlômit.</b>
<b>Câu 20: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?</b>


<b>A. Na.</b> <b>B. Ca.</b> <b>C. Al.</b> <b>D. Fe.</b>


<b>Câu 21: Cho các phát biểu sau:</b>


(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.


(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thốt ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.


(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng
không.



(f) Cho lá Zn vào dung dịch HCl có khí màu nâu đỏ thốt ra.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 22: Cấu hình electron chung lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm thổ là:</b>


<b>A. ns</b>2<sub>np</sub>1 <b><sub>B. ns</sub></b>2 <b><sub>C. ns</sub></b>2<sub>np</sub>2 <b><sub>D. ns</sub></b>1


<b>Câu 23: Chỉ dùng dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al, Al</b>2O3


<b>A. HCl</b> <b>B. NaCl</b> <b>C. CuCl</b>2 <b>D. KOH</b>


<b>Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO</b>3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:


<b>A. Fe(NO</b>3)3 và Mg(NO3)2. <b>B. AgNO</b>3 và Mg(NO3)2.
<b>C. Mg(NO</b>3)2 và Fe(NO3)2. <b>D. Fe(NO</b>3)2 và AgNO3.


<b> PHẦN II. TỰ LUẬN (2 điểm)</b>


<b> Câu 1.(1 điểm) Cho 6,2 gam hỗn hợp gơm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước thu </b>
được 2,24 lít khí hidro và dung dịch (X).


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm 2 kim loại kiềm.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để trung hịa dung dịch (X).


<b> Câu 2. .(1 điểm) Cho 200 ml dung dịch AlCl</b>3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa
thu được là 15,6 gam. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V .





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án Mã đề 101</b>


1.C 2.D 3.D 4.D 5.D 6.C 7.B 8.C 9.B 10.C 11.B 12.C 13.D 14.A


15.B 16.B 17.B 18.A 19.A 20.A 21.D 22.B 23.D 24.C


<b>PHẦN II . TỰ LUẬN (2 điểm )</b>


<b>Câu 1.(1 điểm) Cho 6,2 gam hỗn hợp gơm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước thu được </b>
2,24 lít khí hidro và dung dịch (X).


c) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm 2 kim loại kiềm.
d) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để trung hịa dung dịch (X).


<b>Câu 2. .(1 điểm) Cho 200 ml dung dịch AlCl</b>3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa
thu được là 15,6 gam. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V .


<b>ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1</b>


a) -Viết PTPU ( 0,25 điểm)
-Tìm 2 kl (Na, K) (0,25 điểm)
b) -Viết PTPU (0,25 điểm)
-Tính V của dd axit (100ml) (0,25 điểm)


<b> Câu 2</b>



- Số mol Al3+<sub> = 0,3</sub>
- Số mol kết tủa = 0,2


 Trường hợp 1 : Khơng có pu hịa tan


- Viết PT (0,25 điểm)
- <sub>Tính số mol NaOH = 0,6  V = 1,2 lít ( 0,25 điểm)</sub>
 Trường hợp 2 : Có phan ứng hịa tan


- Viết PT (0,25 điểm)
- Tính số mol NaOH = 1 mol  V = 2 lít ( 0,25 điểm)


</div>

<!--links-->

×