Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Vĩnh Long - Đề thi Ngữ văn lớp 12 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 Sở GD&ĐT</b>


<b>Vĩnh Long</b>



<b>I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới?


Bạn tôi lắc đầu ngao ngán: "Tiếng Anh tớ vơ vọng q. Tớ nói Tiếng Anh,
khơng bồi thêm mấy từ tiếng Việt vào là không chịu được". Bạn nhìn tơi, mặt
nghiêm trọng, hỏi: "Hay tại tao đần q hả mày?"


Thật ra, có thể bạn tơi khơng hồn hảo, nhưng chắc chắn bạn tơi khơng hề dốt
nát.


Khơng hồn hảo thì đã sao? Bạn tơi trước giờ đã muốn làm gì thì khơng bao
giờ từ bỏ, và tơi luôn thấy cậu bạn tiến bộ hơn từng ngày.


<i>Cậu bạn thất vọng với bản thân mình. Nhưng trong mắt tơi, đó là một người</i>
<i>thật tuyệt. Bạn từng làm bảo vệ cho Circle K, bán bỏng ngô tại CGV, phụ mẹ</i>
<i>bán hàng trong chợ. Tiếng Anh không tốt, học lực cũng không cao, nhưng bạn</i>
<i>vẫn vượt qua được hàng ngàn ứng viên với tấm bằng đại học hào nhoáng trên</i>
<i>tay để được tuyển dụng vào một cơng ty bảo hiểm có tiếng ở Hà Nội.</i>


<i>Tôi phục tài thấu hiểu khách hàng của cậu ta. Cậu ln biết cách tìm ra những</i>
<i>điểm mấu chốt có thể thuyết phục ngay cả những người khó tính nhất mua gói</i>
<i>bảo hiểm nó đề xuất.</i>


Tiếng Anh kém thì đã sao? Bạn vẫn làm được việc. Xuất phát điểm là một
người bảo vệ, cậu bạn đó đã vượt qua chính mình để gặt hái được thành cơng
ngày hơm nay. Thậm chí ngay bây giờ, cậu cũng đang có những mục tiêu mới
muốn chinh phục.



Những người như vậy, ai dám bảo họ dốt, họ đần?
Khơng ai cả.


Bởi đó là những người cao quý.


Tôi không biết mọi người định nghĩa thế nào là "cao quý". Đối với tôi, "cao
quý" khơng phải là sự giàu có, cũng khơng phải thứ quyền lực có thể chèn ép
người khác, mà thể hiện ở sự dám "lột xác" khỏi vỏ bọc bản thân mình.


(Theo Đinh Trọng, Sống để tồn tại thì dễ vơ cùng..., www.ttvn.vn, 24/9/2018)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: Căn cứ vào đâu tác giả khẳng định bạn của tác giả không dốt nát? (0.5</b>
điểm)


<b>Câu 3: Em hiểu như thế nào về quan điểm của tác giả: “Tiếng Anh kèm thì đã</b>
sao? Bạn vẫn làm được việc”? (1.0 điểm).


<b>Câu 4: Em có đồng ý với quan niệm: “ “cao quý” không phải là sự giàu có,</b>
cũng khơng phải thứ quyền lực có thể chèn ép người khác, mà thể hiện ở sự
đảm "lột xác" khỏi vỏ bọc bản thân minh"? Vì sao? (1.0 điểm)


<b>II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2.0 điểm) 4,5</b>


Từ văn bản trong phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn khoảng 200 chữ trình
bày suy nghĩ về Việc cần phải đặt ra những mục tiêu môi muốn chinh phục


<b>Câu 2: (5,0 điểm)</b>



Vẻ đẹp của nhân vật Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) và nhân vật Việt
Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thị) qua hai đoạn trích dưới đây.


Từ đó, nhận xét ngắn gọn về đặc điểm kiểu nhân vật anh hùng trong văn học
thờI chống Mĩ.


''Cây sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai, chị lật đứa bé ra sau lưng. Nó lại
đánh sau lưng, chị lật đứa bé ra trước ngực. Trận mưa cây sắt mỗi lúc một dồn
dập, không nghe thấy tiếng thét của Mai nữa. Chỉ nghe đứa bé khóc ré lên một
tiếng rồi im bặt. Chỉ còn tiếng cây sắt nện xuống hừ hự.


Tnú bỏ gốc cây của anh. Đó là một cây vả. Anh đã bứt đứt hàng chục trái vả
mà khơng hay. Anh chồm dậy. Một bàn tay níu anh lại. Tiếng cụ Mết nặng
trịch:


- Không được. Tnú! Để tau!


Tnú gạt tay ơng cụ ra. Ơng cụ nhắc lại:
- Tnú!


Tnú quay lại. Ơng cụ khơng nhìn ra Tnú nữa. Ở chỗ hai con mắt anh bây giờ là
hai cục lửa lớn. Ơng cụ bng vai Tnú ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đồ ăn thịt người, tau đây. Tnú đây…
Tnú không cứu sống được Mai…


- Ừ. Tnú không cứu sống được mẹ con Mai…


Tiếng ông cụ Mết vẫn trầm và nặng. Ông cụ vụng về trở tay lau một giọt nước
mắt. Bỗng nhiên ơng cụ nói to lên:



- Tnú khơng cứu được vợ được con. Tối đó Mai chết. Cịn đứa con thì đã chết
rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã
xuống, khơng kịp che cho nó. Nhớ khơng Tnú, mày cũng khơng cứu sống được
vợ mày.


[...]


Chúng nó trói chặt Tnú bằng dây rừng, khiêng ném vào góc nhà rồi kéo đi ăn
thịt con heo của anh Prơi.


Tnú nằm trong góc nhà. Bóng tối dày đặc. Anh suy nghĩ, ngạc nhiên tự thấy
mình rất bình thản:


“Đứa con chết rồi, Mai chắc cũng chết rồi. Tnú cũng sắp chết. Ai sẽ làm cán
bộ? Đến khi có lệnh Đảng cho đánh, ai sẽ làm cán bộ lãnh đạo dân làng
Xô-man đánh giặc...?''


Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb Giáo dục 2008, trang 45-46).


“Việt tình đậy lần thứ tư, trong đầu cịn thống qua hình ảnh của người mẹ.
Đêm nữa lại đến, Đêm sâu thăm thẳm, bắt đầu từ tiếng gáy u u cao vặt mãi lên.
Người Việt như đang tan ra nhè nhẹ. Ước gì bây giờ lại được gặp mè. Phải, vì
lúc mở đang bơi xuống, má sẽ ghé lại, xoa đầu Việt, đánh thức Việt đậy, rồi lấy
xoong cơm đi làm đông đầy ở dưới xuống lên cho Việt ăn... Nhưng mấy giọt
mưa lất phất trên có làn Việt chồng tỉnh hẳn. Một sự vắng lặng như từ trên trời
lao xuống chạy từ cổ Việt, lan dài cho tới ngón chân [...]


Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến âm ỉ trên ngọn cây. Rồi loạt thứ hai...
Việt ngóc dậy [...] Đúng súng của ta rồi! Việt tuôn reo lên [...] Tiếng súng nghe


thân thiết và vui lạ. Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra... Cái cằm nhọn
hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần động viên
Việt tiến lên... Việt vẫn cịn đây, ngun tại vị trí này, đạn đã lên nịng, ngón
cái cịn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay
vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. Kèn xung phong của
chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nở rộ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đến. Phía đó là sự sống. Tiếng súng đã đem lại sự sống cho đêm vắng lặng. Ở
đó có các anh đang chờ Việt, đạn ta đang đổ lên đầu giác Mĩ những đám lửa dữ
dội, và những mũi lê nhọn hoắt trong đêm đang bắt đầu xung phong...".


(Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb Giáo dục 2008, trang 57-59).


</div>

<!--links-->

×