Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Vật lý năm 2018 - 2019 trường THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau - Đề thi Vật lý lớp 12 học kì 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT CÀ MAU


<b>TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2018 - 2019<sub>MƠN VẬT LÍ 12</sub></b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 30 câu)</i>
<b>Câu 1: </b>Tia nào dưới đây có khả năng đâm xun mạnh nhất?


<b>A. Tia tím. B. </b>Tia tử ngoại. <b>C. </b>Tia hồng ngoại. <b>D. </b>Tia X.


<b>Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung </b> 2
100


π <sub> pF và cuộn cảm có</sub>


độ tự cảm1 H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vơ tuyến nào?<sub></sub>


<b>A. </b>sóng cực ngắn.<b> B. </b>sóng ngắn. <b>C. </b>sóng trung. <b> D. </b>sóng dài.


<i><b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng?</b></i>
<b>A. </b>sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.


<b>B. </b>sóng điện từ mang năng lượng.


<b>C. </b>sóng điện từ khơng truyền được trong chân khơng.


<b>D. </b>sóng điện từ là sóng ngang.


<b>Câu 4: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo là r</b>o = 5,3.10–11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
<b>A. </b>47,7.10–11<sub> m. </sub><b><sub>B. </sub></b><sub>21,2.10</sub>–11<sub> m. </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>132,5.10</sub>–11<sub> m.</sub> <b><sub> D. </sub></b><sub>84,8.10</sub>–11<sub> m. </sub>


<b>Câu 5: Cho hạt α (</b>42He<sub>) có khối lượng 4,0015u. Biết m</sub><sub>P</sub><sub> = 1,0072u, m</sub><sub>n</sub><sub> = 1,0086u, 1u = 931,5</sub>
MeV/c². Năng lượng liên kết riêng của hạt α là



<b>A. </b>7,71MeV. <b>B. </b>1,7 MeV. <b>C. </b>7,009MeV. <b>D. </b>0,71MeV.


<b>Câu 6: Khối lượng của hạt nhân </b>94Be<sub> là 9,0027u, khối lượng của nơtron là m</sub><sub>n</sub><sub> = 1,0086u, khối</sub>


lượng của proton là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân trên là


<b>A. </b>0,01961u. <b>B. </b>0,0691u. <b>C. </b>0,0961u. <b> D. </b>0,6901u.


<b>Câu 7: Trong mạch dao động LC, đại lượng biên thiên lệch pha </b>2
<i>π</i>


so với điện tích trên một bản
tụ là:


<b>A. </b>năng lượng điện từ của mạch. <b>B. </b>hiệu điện thế giữa hai bản tụ.


<b>C. </b>cường độ dòng điện trong mạch . <b>D. </b>năng lượng điện trường trong tụ điện.


<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. </b>tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.


<b>B. </b>bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.


<b>C. </b>tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.


<b>D. </b>bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.


<b>Câu 9: Hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đồng vị ln có cùng</b>



<b>A. </b>số proton. <b>B. </b>khối lượng. <b>C. </b>số nơtron. <b> D. </b>số
nuclôn.


<b>Câu 10: Cơng thốt electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ</b>o. Khi chiếu vào bề


mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ =
o


λ


6 <sub> thì động năng ban đầu cực đại của electron quang</sub>


điện là


<b>A. </b>2A. <b> B. </b>4A.<b> C. </b>6A. <b>D. </b>5A.


<b>Câu 11: Hạt nhân </b>2311Na có


<b>A. </b>11 proton và 12 nơtron. <b>B. </b>23 proton và 11 nơtron.


<b>C. </b>12 proton và 11 nơtron. <b>D. </b>11 proton và 23 nơtron.


<i><b>Câu 12: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang khơng thể là ánh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sáng nào dưới đây?


<b>A. </b>ánh sáng chàm. <b>B. </b>ánh sáng lục.


<b>C. </b> ánh sáng vàng. <b>D. </b>ánh sáng đỏ.



<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. </b>quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.


<b>B. </b>điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.


<b>C. </b>quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.


<b>D. </b>điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng


<b>Câu 14: Cho ánh sáng từ một nguồn qua máy quang phổ thì ở buồng ảnh ta thu được dải sáng có</b>


màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Quang phổ của nguồn đó là quang phổ


<b>A. </b>vạch hấp thụ. <b>B. </b>vạch phát xạ.


<b>C. </b>vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ. <b>D. </b>liên tục.


<b>Câu 15: Tần số của sóng ngắn có bước sóng 25 m là bao nhiêu. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là</b>


3.108<sub>m/s.</sub>


<b>A. </b>120 MHz. <b>B. </b>12 MHz. <b>C. </b>12Hz. <b>D. </b>120 Hz.


<b>Câu 16: </b>Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y- âng cách nhau 3 mm được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 <i>μ</i>m. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt
cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có


<b>A. </b>vân sáng bậc 4<b> B. </b>vân sáng bậc 5. <b>C. </b>vân tối thứ 4. <b>D. </b>vân sáng bậc 3.



<b>Câu 17: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 125 nF và một cuộn dây có độ tự cảm 5</b>


mH. Điện trở thuần của mạch khơng đáng kể. Cường độ dịng điện cực đại trong mạch là 60 mA.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là


<b>A. </b>12 V. <b>B. </b>60 V. <b>C. </b>2,4 V. <b>D. </b>0,96 V.


<b>Câu 18: </b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm được chiếu
sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát,
trong vùng giữa hai điếm A và B ở cùng phía sau so với vân trung tâm mà AB = 45 mm, người ta
đếm được có 15 vân tối và thấy tại A và B đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng
trong thí nghiệm này là


<b>A. </b> 0,6 <i>μ</i>m. <b>B. </b>0,4 <i>μ</i>m. <b>C. </b>0,5 <i>μ</i>m. <b> D. </b>0,75 <i>μ</i>m.


<b>Câu 19: Trong thí nghiệm </b>Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến
0,76m. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai của ánh sáng đỏ và bậc ba của ánh sáng tím có bề
rộng là


<b>A. </b>0,83mm. <b>B. </b> 0,38mm. <b>C. </b>1,52mm. <b>D. </b>0,76mm.


<b>Câu 20: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển</b>


động trên quỹ đạo O. Tính số vạch quang phổ mà các ngun tử có thế phát ra khi chuyển về các
trạng thái có năng lượng thấp hơn


<b>A. </b>3 vạch. <b> B. </b>10 vạch. <b> C. </b>6 vạch. <b> D. </b>1 vạch.



<b>Câu 21: </b> Giới hạn quang điện của đồng là λ0 = 0,30 µm. Cơng thốt của êlectrơn khỏi bề mặt
của đồng là


<b>A. </b> 6,265.10-19 J. <b>B. </b> 6,625.10-19 J. <b>C. </b> 8,625.10-19 J. <b>D. </b> 8,526.10-19 J.


<b>Câu 22: Chiếu một chùm bức xạ vào tế bào quang điện có catot làm bằng Na thì cường độ dòng</b>


quang điện bão hòa là 3<i>A</i>. Số êlectron bị bứt ra khỏi catot trong 5 phút là


<b>A. </b>2,25.1015<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>5,625.10</sub>15<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>5,625 .10</sub>13<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,25.10</sub>13 <sub>.</sub>


<b>Câu 23: Kim loại làm catot của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ</b>o = 0,45μm. Ánh


sáng gây ra hiện tượng quang điện


<b>A. </b>cả 3 bức xạ .<b> B. </b>là tia tử ngoại. <b>C. </b>là tia gamma. <b>D. </b>là tia X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của ngun tử hiđrơ sau đó,
tỉ số giữa bước sóng ngắn nhất và bước sóng dài nhất là


<b>A. </b>
348


9 <sub>. </sub><b><sub> B. </sub></b>
9


384<sub>. </sub><b><sub>C. </sub></b>
9


348<sub>.</sub><b><sub> D. </sub></b>


384


9 <sub>. </sub>
<i><b>Câu 25: Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây</b></i>


<b>A. </b> độ định hướng cao. <b>B. </b>cường độ lớn. <b>C. </b>độ đơn sắc cao. <b> D. </b> công suất lớn.


<b>Câu 26: </b>Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào
cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8° theo phương vng góc với mặt phẳng phân
giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là 1,65 thì góc
lệch của tia sáng là


<b>A. </b>5,2°. <b> B. </b>6,3°. <b>C. </b>7,8°. <b> D. </b>4,0°.


<b>Câu 27: Trong nguyên tử hiđrô, biết: m</b>e = 9,1.10-31 kg, qe = -1,6. 10-19 C, k = 9. 109
2


2
.
<i>N m</i>


<i>C</i> <sub>, khi</sub>


elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo L với bán kính <i>r</i>0 5,3.10 11<i>m</i>




 <sub> thì tốc độ của elêctrơn chuyển</sub>


động trên quỹ đạo đó là



<b>A. </b>2,19.106<i>m s</i>/ . <b> B. </b>1,09.105<i>m s</i>/ . <b> C. </b>2,19.105<i>m s</i>/ . <b> D. </b>1,09.106<i>m s</i>/ .


<b>Câu 28: Ở trạng thái dừng, nguyên tử</b>


<b>A. </b>khơng hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.


<b>B. </b>khơng bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.


<b>C. </b>vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.


<b>D. </b>không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.


<b>Câu 29: </b>Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y- âng là 1
mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng
đỏ có bước sóng 0,75 <i>μ</i>m, khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một bên
đối với vân sáng trung tâm là


<b>A. </b>4,5 mm. <b>B. </b>2,8 mm. <b>C. </b>3,6 mm. <b> D. </b>5,2 mm.


<b>Câu 30: Số proton có trong 16 gam </b>168O là


<b>A. </b>4,82.1024<sub>.</sub><b><sub> B. </sub></b><sub>4,28.10</sub>24<sub>. </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>4,82.10</sub>23<sub>.</sub> <b><sub> D. </sub></b><sub>4,28.10</sub>23<sub>. </sub>


<i><b> HẾT </b></i>


<b>---SỞ GD&ĐT CÀ MAU</b>


TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN <b>KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2018 - 2019<sub>ĐÁP ÁN MƠN VÂT LÍ LỚP 12</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>2</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>3</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>4</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>5</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>6</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>7</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>8</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>9</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>10</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>11</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>12</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>13</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>14</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>15</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b>



<b>16</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>17</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>18</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>19</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>20</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>21</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>22</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>23</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>24</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>25</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>26</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>27</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>28</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>29</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>30</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>



</div>

<!--links-->

×