Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.63 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH</b>
Họ tên HS:………...
Số báo danh:………...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MƠN: VẬT LÍ LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH: THPT
<i><b>Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<i><b>Đề này có 02 trang, gồm có 30 câu. MÃ ĐỀ: 01</b></i>
<i><b>Phần 1: Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,25 điểm.</b></i>
<b>Câu 1: Trong chân khơng, bước sóng của tia X lớn hơn bước sóng của</b>
<b>A. tia tử ngoại.</b> <b>B. ánh sáng nhìn thấy. </b> <b>C. tia gamma.</b> <b>D. tia hồng </b>
ngoại.
<b>Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng</b>
<b>A. phản xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. </b> <b>C. giao thoa ánh sáng. </b> <b>D. tán sắc ánh sáng.</b>
<b>Câu 3: Quang phổ liên tục của ánh sáng do một vật phát ra</b>
<b>A. khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.</b> <b>B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.</b>
<b>C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.</b> <b>D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó.</b>
<b>Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng</b>
<b>A. quang điện trong. </b> <b>B. cảm ứng điện từ. C. phát xạ nhiệt êlectron.</b>
<b>D. quang – phát quang.</b>
<b>Câu 5: Trong phản ứng hạt nhân, khơng có sự bảo tồn</b>
<b>A. năng lượng tồn phần. </b> <b>B. động lượng. </b> <b>C. khối lượng nghỉ.</b> <b> D. số nuclôn.</b>
<b>Câu 6: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào sau đây? </b>
<b>A. Mạch khuếch đại âm tần B. Mạch biến điệu </b> <b>C. Loa </b> <b>D. Mạch tách sóng</b>
<b>Câu 7: Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?</b>
<b>A. Các photôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.</b>
<b>B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photôn giảm dần.</b>
<b>C. Photôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.</b>
<b>D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.</b>
<b>Câu 8: Sóng điện từ</b>
<b>A. khơng mang năng lượng.</b> <b>B. khơng truyền được trong chân khơng.</b>
<b>C. là sóng ngang.</b> <b>D. là sóng dọc.</b>
<b>Câu 9: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có</b>
<b>A. cùng số nuclơn nhưng khác số prôtôn.</b> <b>B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.</b>
<b>C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.</b> <b>D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.</b>
<b>Câu 10: Với ε</b>1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức
xạ hồng ngoại thì
<b>A. ε</b>2> ε3> ε1. <b>B. ε</b>3> ε1> ε2. <b>C. ε</b>2 > ε1> ε3. <b>D. ε</b>1> ε2> ε3.
<b>Câu 11: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi chiếu vào</b>
tấm kẽm bằng:
<b> </b> <b>A. ánh sáng màu tím.</b> <b>B. tia X.</b> <b>C. ánh sáng màu đỏ.</b> <b>D. tia hồng ngoại.</b>
<i>H</i>
1
1 <sub>11</sub>22Na <b>Câu 12: Trong phản ứng hạt nhân: + X → + α , hạt nhân X có</b>
<b>A. 12 prôtôn và 13 nơ trôn.</b> <b>B. 25 prôtôn và 12 nơ trôn. </b>
<b>C. 12 prôtôn và 25 nơ trôn.</b> <b>D. 13 prôtôn và 12 nơ trôn.</b>
<b>Câu 13: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân khơng là 600 nm. Tần số của ánh sáng này là:</b>
A. 2.1014<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 5.10</sub></b>11<sub>Hz.</sub> <b><sub>C. 2.10</sub></b>11<sub>Hz.</sub> <b><sub>D. 5.10</sub></b>14<sub>Hz.</sub>
<i>Z</i>1
<i>A</i>1<i>X</i>
<i>Z</i>2
<i>A</i>2<i>Y</i>
<i>Z</i>1
<i>A</i>1<i>X</i>
<i>Z</i>2
<i>A</i>2<i>Y</i> <b>Câu 14: Hạt nhân và hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là Δm</b>
1 và Δm2. Biết hạt nhân
bền vững hơn hạt nhân . Hệ thức đúng là:
<i>Δm</i><sub>1</sub>
<i>A</i>1
<i>Δm</i><sub>2</sub>
<i>A</i>2
<i>Δm</i><sub>2</sub>
<i>A</i>2
<i>Δm</i><sub>1</sub>
<i>A</i>1
<b>A. </b>ᄃ>ᄃ. <b>B. A</b>1 > A2. <b>C. </b>ᄃ>ᄃ. <b>D. Δm</b>1 > Δm2.
<b>C. biến thiên điều hòa theo thời gian.</b> <b>D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.</b>
<b>Câu 16: Biết hằng số Plăng là 6,625.10</b>-34<sub> Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10</sub>8<sub> m/s. Năng lượng của</sub>
phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là:
<b>A. 3.10</b>-18<sub> J.</sub> <b><sub>B. 3.10</sub></b>-20<sub> J.</sub> <b><sub>C. 3.10</sub></b>-17<sub> J.</sub> <b><sub>D. 3.10</sub></b>-19<sub> J.</sub>
<b>Câu 17: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 0,1 μF.</b>
Tần số dao động riêng của mạch là:
<b>A. 3,225.10</b>3<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 1,125.10</sub></b>4<sub>Hz.</sub> <b><sub>C. 1,125.10</sub></b>3<sub>Hz .</sub> <b><sub>D. 3,225.10</sub></b>4<sub>Hz . </sub>
<b>Câu 18: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i.</b>
Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là:
<b>A. 6i.</b> <b>B. 3i.</b> <b>C. 5i.</b> <b>D. 4i.</b>
<b>Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt</b>
<b>A. λ = D/(ai).</b> <b>B. λ= (ai)/D.</b> <b>C. λ= (aD)/i.</b> <b>D. λ= (iD)/a.</b>
<b>Câu 20: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang
điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
<b>A. Chỉ có bức xạ λ</b>2 <b>B. Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên</b>
<b>C. Chỉ có bức xạ λ</b>1 <b>D. Cả hai bức xạ</b>
<i><b>Phần 2: Từ câu 21 đến câu 30 mỗi câu 0,5 điểm.</b></i>
<b>Câu 21: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10</b>6<sub>Hz, vận tốc ánh sáng trong chân khơng c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub>
Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là:
<b>A. 0,6m.</b> <b>B. 6m.</b> <b>C. 60m.</b> <b>D. 600m.</b>
<b>Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là</b>
1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
<b>A. vân sáng bậc 6.</b> <b>B. vân sáng bậc 5.</b> <b>C. vân tối thứ 5.</b> <b>D.vân tối thứ 6.</b>
<b>Câu 23: Trong nguyên tử hiđrô, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E</b>n về trạng thái dừng
có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra bức xạ có bước sóng 0,1218 μm (trong chân khơng). Độ chênh lệch
giữa hai mức năng lượng nói trên là:
<b>A. 1,63.10</b>-20<sub>J.</sub> <b><sub>B. 1,63.10</sub></b>-24<sub>J.</sub> <b><sub>C. 1,63.10</sub></b>-18<sub>J.</sub> <b><sub>D. 1,63.10</sub></b>-19<sub>J.</sub>
<b>Câu 24: Giới hạn quang điện của nhơm và của natri lần lượt là 0,36 µm và 0,50 µm. Biết 1eV = 1,6.10</b>-19<sub>J. Cơng</sub>
thốt của êlectron khỏi nhơm lớn hơn cơng thốt của êlectron khỏi natri một lượng là:
<b>A. 0,322 eV.</b> <b>B. 0,140 eV.</b> <b>C. 0,966 eV.</b> <b>D. 1,546 eV.</b>
6
12
<i>C</i> 6
12
<i>C</i> <b>Câu 25: Biết khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân lần lượt là 1,00728u; 1,00867u và</b>
11,9967u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân là:</sub>
<b>A. 46,11 MeV.</b> <b>B. 99,22 MeV.</b> <b>C. 7,68 MeV.</b> <b>D. 92,22 MeV.</b>
1
1
3
7
2
4 <b><sub>Câu 26. Một phản ứng hạt nhân H + Li 2 He toả năng lượng 17,3MeV. Xác định năng lượng</sub></b>
toả ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA = 6,023.1023 mol-1.
<b>A. 13,02.10</b>26<sub>MeV.</sub> <b><sub>B. 13,02.10</sub></b>23<sub>MeV.</sub> <b><sub>C. 13,02.10</sub></b>20<sub>MeV.</sub> <b><sub>D. 13,02.10</sub></b>19<sub>MeV.</sub>
<b>Câu 27. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C</b>1 thì tần số dao động là f1 = 30kHz,
khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và
C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là:
<b>A.</b> 24kHz <b>B. 35kHz.</b> <b>C. 50kHz.</b> D. 38kHz.
<b>Câu 28. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,18m vào catơt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có</b>
giới hạn quang điện là 0,3m, điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện là:
<b>A. 2,76V.</b> <b>B. – 27,6V.</b> <b>C. – 2,76V.</b> <b>D. – 0,276V.</b>
1 <i>0,6 m</i>
<i>6 m</i> <i>0, 6 m</i> <b><sub>A. 6mm</sub></b> <b><sub>B. 0,6mm</sub></b> <b><sub>C. </sub></b> <b><sub>D. </sub></b>
<b>Câu 30: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của ngun tử hiđrơ là -13,6eV cịn khi ở quỹ đạo dừng</b>
M thì năng lượng đó là -1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì ngun tử hiđrơ
phát ra phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng bằng:
<b>A. 102,7 nm.</b> <b>B. 102,7 mm.</b> <b>C. 102,7 m.</b> <b>D. 102,7 pm.</b>
<b>---Hết---SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH</b>
Họ tên HS:………...
Số báo danh:………...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MƠN: VẬT LÍ LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH: THPT
<i><b>Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<i><b>Đề này có 02 trang, gồm có 30 câu. MÃ ĐỀ: 02</b></i>
<i><b>Phần 1: Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,25 điểm.</b></i>
<b>Câu 1: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi chiếu vào</b>
tấm kẽm bằng:
<b> </b> <b>A. ánh sáng màu tím.</b> <b>B. tia X.</b> <b>C. ánh sáng màu đỏ. D. tia hồng ngoại.</b>
1
1
<i>H</i> 11
22
Na <b>Câu 2: Trong phản ứng hạt nhân: + X → + α , hạt nhân X có</b>
<b>A. 12 prơtơn và 13 nơ trơn.</b> <b>B. 25 prơtơn và 12 nơ trôn. </b>
<b>C. 12 prôtôn và 25 nơ trôn.</b> <b>D. 13 prôtôn và 12 nơ trôn.</b>
<b>Câu 3: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân khơng là 600 nm. Tần số của ánh sáng này là:</b>
<b>A. 2.10</b>14<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 5.10</sub></b>11<sub>Hz.</sub> <b><sub>C. 2.10</sub></b>11<sub>Hz.</sub> <b><sub>D. 5.10</sub></b>14<sub>Hz.</sub>
<i>Z</i>1
<i>A</i>1<i>X</i>
<i>Z</i>2
<i>A</i>2<i>Y</i>
<i>Z</i>1
<i>A</i>1<i>X</i>
<i>Z</i>2
<i>A</i>2<i>Y</i> <b>Câu 4: Hạt nhân và hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là Δm</b>
1 và Δm2. Biết hạt nhân
bền vững hơn hạt nhân . Hệ thức đúng là:
<i>Δm</i><sub>1</sub>
<i>A</i>1
<i>Δm</i><sub>2</sub>
<i>A</i>2
<i>Δm</i><sub>2</sub>
<i>A</i>2
<i>Δm</i><sub>1</sub>
<i>A</i>1
<b>A. </b>ᄃ>ᄃ. <b>B. A</b>1 > A2. <b>C. </b>ᄃ>ᄃ<b>. D. Δm</b>1 > Δm2.
<b>Câu 5: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Cường độ dòng điện trong mạch</b>
<b>A. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.</b> <b>B. không thay đổi theo thời gian.</b>
<b>C. biến thiên điều hòa theo thời gian.</b> <b>D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.</b>
<b>Câu 6: Biết hằng số Plăng là 6,625.10</b>-34<sub> Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10</sub>8<sub> m/s. Năng lượng của</sub>
phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là:
<b>A. 3.10</b>-18<sub> J.</sub> <b><sub>B. 3.10</sub></b>-20<sub> J.</sub> <b><sub>C. 3.10</sub></b>-17<sub> J.</sub> <b><sub>D. 3.10</sub></b>-19<sub> J.</sub>
<b>Câu 7: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 0,1 μF.</b>
<b>A. 3,225.10</b>3<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 1,125.10</sub></b>4<sub>Hz .</sub> <b><sub>C. 1,125.10</sub></b>3<sub>Hz .</sub> <b><sub>D. 3,225.10</sub></b>4<sub>Hz . </sub>
<b>Câu 8: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i.</b>
Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là:
<b>A. 6i.</b> <b>B. 3i.</b> <b>C. 5i.</b> <b>D. 4i.</b>
<b>Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt</b>
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là:
<b>A. λ = D/(ai).</b> <b>B. λ= (ai)/D.</b> <b>C. λ= (aD)/i.</b> <b>D. λ= (iD)/a.</b>
<b>Câu 10: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ</b>1 = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang
điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
<b>A. Chỉ có bức xạ λ</b>2 <b>B. Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên</b>
<b>C. Chỉ có bức xạ λ</b>1 <b>D. Cả hai bức xạ</b>
<b>Câu 11: Trong chân không, bước sóng của tia X lớn hơn bước sóng của</b>
<b>A. tia tử ngoại.</b> <b>B. ánh sáng nhìn thấy. </b> <b>C. tia gamma.</b> <b>D. tia hồng </b>
ngoại.
<b>Câu 12: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng</b>
<b>A. phản xạ ánh sáng.</b> <b>B. nhiễu xạ ánh sáng. </b> <b>C. giao thoa ánh sáng.D. tán sắc ánh sáng.</b>
<b>Câu 13: Quang phổ liên tục của ánh sáng do một vật phát ra</b>
<b>A. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.</b> <b>B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật </b>
đó.
<b>C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.</b> <b>D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó.</b>
<b>Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng</b>
<b>C. phát xạ nhiệt êlectron.</b> <b>D. quang – phát quang.</b>
<b>Câu 15: Trong phản ứng hạt nhân, khơng có sự bảo tồn</b>
<b>A. năng lượng toàn phần. </b> <b>B. động lượng. C. khối lượng nghỉ. D.số nuclôn.</b>
<b>Câu 16: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? </b>
<b>A. Mạch khuếch đại âm tần B. Mạch biến điệu C. Loa </b> <b>D. Mạch tách sóng</b>
<b>Câu 17: Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?</b>
<b>A. Các photôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.</b>
<b>B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photôn giảm dần.</b>
<b>C. Photôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.</b>
<b>D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.</b>
<b>Câu 18: Sóng điện từ</b>
<b>A. khơng mang năng lượng.</b> <b>B. khơng truyền được trong chân khơng.</b>
<b>C. là sóng ngang.</b> <b>D. là sóng dọc.</b>
<b>Câu 19: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có</b>
<b>A. cùng số nuclơn nhưng khác số prơtơn.</b> <b>B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.</b>
<b>C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.</b> <b>D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.</b>
<b>Câu 20: Với ε</b>1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức
xạ hồng ngoại thì
<b>A. ε</b>2> ε3> ε1. <b>B. ε</b>3> ε1> ε2. <b>C. ε</b>2 > ε1> ε3. <b>D. ε</b>1> ε2> ε3.
<i><b>Phần 2: Từ câu 21 đến câu 30 mỗi câu 0,5 điểm.</b></i>
1
1
3
7
2
4 <b><sub>Câu 21. Một phản ứng hạt nhân H + Li 2 He toả năng lượng 17,3MeV. Xác định năng lượng</sub></b>
toả ra khi có 1 gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA = 6,023.1023 mol-1.
<b>A. 13,02.10</b>26<sub>MeV.</sub> <b><sub>B. 13,02.10</sub></b>23<sub>MeV.</sub> <b><sub>C. 13,02.10</sub></b>20<sub>MeV.</sub> <b><sub>D. 13,02.10</sub></b>19<sub>MeV.</sub>
<b>Câu 22. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C</b>1 thì tần số dao động là f1 = 30kHz,
khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và
C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là:
<b>A.</b> 24kHz <b>B. 35kHz.</b> <b>C. 50kHz.</b> D. 38kHz.
<b>Câu 23. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,18m vào catơt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có</b>
giới hạn quang điện là 0,3m, điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện là:
<b>A. 2,76V.</b> <b>B. – 27,6V.</b> <b>C. – 2,76V.</b> <b>D. – 0,276V.</b>
1 <i>0,6 m</i>
<sub>2</sub> <i>0,5 m</i> <b><sub>Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai</sub></b>
khe S1S2 = a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai khe sáng bằng hai bức
xạ có bước sóng và thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng.
Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.
<i>6 m</i> <i>0, 6 m</i> <b><sub>A. 6mm</sub></b> <b><sub>B. 0,6mm</sub></b> <b><sub>C. </sub></b> <b><sub>D. </sub></b>
<b>Câu 25: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của ngun tử hiđrơ là -13,6eV cịn khi ở quỹ đạo dừng</b>
M thì năng lượng đó là -1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì ngun tử hiđrơ
phát ra phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng bằng:
<b>A. 102,7 nm.</b> <b>B. 102,7 mm.</b> <b>C. 102,7 m.</b> <b>D. 102,7 pm.</b>
<b>Câu 26: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10</b>6<sub>Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub>
Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là:
<b>A. 0,6m.</b> <b>B. 6m.</b> <b>C. 60m.</b> <b>D. 600m.</b>
<b>Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là</b>
1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
<b>A. vân sáng bậc 6.</b> <b>B. vân sáng bậc 5.</b> <b>C. vân tối thứ 5.</b> <b>D.vân tối thứ 6.</b>
<b>Câu 28: Trong nguyên tử hiđrô, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E</b>n về trạng thái dừng
có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra bức xạ có bước sóng 0,1218 μm (trong chân không). Độ chênh lệch
giữa hai mức năng lượng nói trên là:
<b>Câu 29: Giới hạn quang điện của nhôm và của natri lần lượt là 0,36 µm và 0,50 µm. Biết 1eV = 1,6.10</b>-19<sub>J. Cơng</sub>
A. 0,322 eV. B. 0,140 eV. C. 0,966 eV. D. 1,546 eV.
6
12
<i>C</i> 6
12
<i>C</i> <b>Câu 30: Biết khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân lần lượt là 1,00728u; 1,00867u và</b>
11,9967u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân là:</sub>
<b>A. 46,11 MeV.</b> <b>B. 99,22 MeV.</b> <b>C. 7,68 MeV.</b> <b>D. 92,22 MeV.</b>
<b>---Hết---SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH</b>
<i><b>Phần 1: Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,25 điểm.</b></i>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA C D C A C B B C D C B A D A C D B D B A
<i><b>Phần 2: Từ câu 21 đến câu 30 mỗi câu 0,5 điểm.</b></i>
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
ĐA D B C C D
<i><b>Phần 1: Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu 0,25 điểm.</b></i>
<i><b>Phần 2: Từ câu 21 đến câu 30 mỗi câu 0,5 điểm.</b></i>
<b></b>
<b>---Hết---Người ra đề </b> <b>Người phản biện </b> <b>P. Chủ tịch sơ duyệt</b> <b>Chủ tịch duyệt</b>