Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Địa lý năm 2019-2020 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc - Đề thi Địa lý lớp 12 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 Đề thi môn: Địa lí 12</b>


<i><b> Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề</b></i>
<i><b> Đề thi gồm 05 trang</b></i>


<b> </b>


<b> Họ và tên thí sinh:...</b>
<b> Số báo danh...</b>


<b>Mã đề: 101</b>


<b>Câu 1: Để thực hiện mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế, loại hình giao thông cần được đẩy mạnh phát triển</b>


<b> A. đường sông.</b> <b>B. đường sắt.</b> <b>C. đường biển.</b> <b>D. đường bộ.</b>


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phân bố dân cư nước ta?</b>
<b> A. Mật độ dân cư ở đồi núi và cao nguyên cao nhất.</b>


<b> B. Dân cư phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.</b>
<b> C. Phần lớn dân cư sinh sống ở nông thôn.</b>


<b> D. Dân cư phân bố không đồng đều trên phạm vi cả nước.</b>


<b>Câu 3: Nơi nổi tiếng về trồng rau ôn đới, sản xuất hạt giống rau quanh năm và trồng hoa xuất khẩu ở </b>
Trung du và miền núi Bắc Bộ là


<b> A. Mộc Châu.</b> <b>B. Nghĩa Lộ.</b> <b>C. Điện Biên. </b> <b>D. Sa Pa.</b>


<b>Câu 4: Chiến lược phát triển đối với q trình cơng nghiệp hóa ở nước ta là</b>


<b> A. phát triển các ngành công nghiệp điện, khí đốt, nước.</b>


<b> B. phát triển các ngành cơng nghiệp khai thác.</b>


<b> C. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chế biến.</b>
<b> D. phát triển tất cả các ngành công nghiệp.</b>


<b>Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng </b>
sông Cửu Long là


<b> A. giao thông thuận tiện hơn.</b> <b>B. lịch sử định cư sớm hơn.</b>


<b> C. khí hậu thuận lợi hơn.</b> <b>D. đất đai màu mỡ, phì nhiêu hơn.</b>


<b>Câu 6: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta là</b>


<b> A. kinh tế cá thể. </b> <b>B. kinh tế tập thể.</b>


<b> C. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.</b> <b>D. kinh tế nhà nước. </b>


<b>Câu 7: Đặc điểm không đúng về ngành công nghiệp trọng điểm là</b>
<b> A. thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.</b>


<b> B. mang lại hiệu quả cao, chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp.</b>
<b> C. sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên với quy mơ lớn.</b>


<b> D. có thế mạnh lâu dài cả về tự nhiên và kinh tế - xã hội.</b>


<b>Câu 8: Nguyên nhân cơ bản nhất làm diện tích rừng của nước ta thu hẹp nhanh chóng là</b>
<b> A. khai thác rừng bừa bãi.</b> <b>B. đốt rừng làm nương rẫy.</b>



<b> C. cháy rừng.</b> <b>D. chiến tranh kéo dài.</b>


<b>Câu 9: Khí hậu có mùa đơng lạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ là thế mạnh đặc biệt để phát triển </b>
các cây có nguồn gốc


<b> A. ôn đới, nhiệt đới.</b> <b>B. cận nhiệt, ôn đới.</b>


<b> C. cận nhiệt, nhiệt đới.</b> <b>D. cận nhiệt, cận xích đạo.</b>


<b>Câu 10: Trung du và miền núi nước ta là vùng thích hợp để trồng các loại cây</b>
<b> A. cây công nghiệp lâu năm.</b> <b>B. cây ăn quả.</b>


<b> C. cây lương thực.</b> <b>D. cây rau đậu.</b>


<b>Câu 11: Ở nước ta tình trạng thiếu việc làm là đặc trưng của khu vực</b>


<b> A. đồng bằng.</b> <b>B. nông thôn.</b> <b>C. trung du.</b> <b>D. miền núi.</b>


<b>Câu 12: Vụ lúa có năng suất cao nhất trong năm của nước ta là</b>


<b> A. đông xuân.</b> <b>B. hè thu.</b> <b>C. mùa.</b> <b>D. chiêm.</b>


<b>Câu 13: Ngun nhân chính làm cho ngành chăn ni của nước ta phát triển là</b>
<b> A. nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> C. dịch vụ cho chăn ni có nhiều tiến bộ.</b>
<b> D. ngành công nghiệp chế biến phát triển.</b>


<b>Câu 14: Cho biểu đồ sau:</b>



<i>(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, Tổng cục thống kê 2018)</i>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào về diện tích vụ lúa đơng xn và vụ hè thu nước ta từ năm 2000 đến
năm 2017?


<b> A. Chuyển dịch cơ cấu diện tích vụ lúa đơng xuân và vụ hè thu.</b>
<b> B. Quy mô và cơ cấu diện tích vụ lúa đơng xn và vụ hè thu.</b>
<b> C. Tốc độ tăng trưởng diện tích vụ lúa đông xuân và vụ hè thu.</b>
<b> D. So sánh sự thay đổi diện tích vụ lúa đơng xuân và vụ hè thu.</b>
<b>Câu 15: Đặc điểm nào sau đây đúng với người lao động nước ta?</b>


<b> A. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.</b>
<b> B. Sáng tạo, thông minh, có kinh nghiệm trong hoạt động thương mại.</b>


<b> C. Thơng minh, cần cù, có kinh nghiệm trong hoạt động dịch vụ.</b>


<b> D. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.</b>
<b>Câu 16: Tiềm năng thủy điện của nước ta tập trung chủ yếu ở vùng</b>


<b> A. Đồng bằng sông Hồng.</b> <b>B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b>


<b> C. Bắc Trung Bộ. </b> <b>D. Đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>Câu 17: Những vùng có tiềm năng nhất để sản xuất nơng nghiệp hàng hóa ở nước ta là</b>
<b> A. Đơng Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b> B. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
<b> C. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.</b>



<b> D. Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
<b>Câu 18: Tỉnh nào sau đây không thuộc Tây Bắc?</b>


<b> A. Điện Biên.</b> <b>B. Lai Châu.</b> <b>C. Sơn La.</b> <b>D. Lào Cai.</b>


<b>Câu 19: Để phát triển kinh tế, xã hội ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là</b>
<b> A. xây dựng các tuyến giao thông.</b> <b>B. hình thành mạng lưới y tế, giáo dục.</b>


<b> C. cung cấp lương thực, thực phẩm.</b> <b>D. mở rộng diện tích trồng rừng.</b>


<b>Câu 20: Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>Mật độ dân số Việt Nam phân theo vùng năm 2017.</b>


Đơn vị: Người/km2


<b>Vùng</b> <b>Mật độ dân số</b>


<b>Đồng bằng sông Hồng</b> 1004


<b>Trung du và miền núi phía Bắc</b> 128


<b>Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung</b> 208


<b>Tây Nguyên</b> 106


<b>Đông Nam Bộ</b> 711


<b>Đồng bằng sông Cửu Long</b> 435



<i>(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, Tổng cục thống kê 2018)</i>


<b>Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện mật độ dân số Việt Nam phân theo vùng năm 2017 là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21: Quốc lộ 1A không chạy qua vùng kinh tế nào sau đây</b>
<b> A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. </b> <b>B. Tây Nguyên.</b>


<b> C. Đồng bằng sông Cửu Long.</b> <b>D. Đông Nam Bộ.</b>


<b>Câu 22: Đường Hồ Chí Minh có vai trị</b>


<b> A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội phía Tây của Tổ quốc.</b>


<b> B. giảm bớt sự chênh lệch về phát triển kinh tế miền Bắc và miền Nam.</b>
<b> C. thay thế vai trò của quốc lộ 1A đã bị xuống cấp.</b>


<b> D. giúp Tây Nguyên tiến kịp các vùng khác.</b>
<b>Câu 23: Cho biểu đồ sau:</b>


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, Tổng cục thống kê 2018)</i>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào về dân số theo thành thị và nông thôn nước ta từ năm 1995 đến năm
2017?


<b> A. Quy mô và cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn.</b>
<b> B. Chuyển dịch cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn.</b>
<b> C. Tốc độ tăng trưởng dân số theo thành thị và nông thôn.</b>
<b> D. So sánh dân số theo thành thị và nông thôn.</b>


<b>Câu 24: Việc phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trên phạm vi cả nước là rất cần thiết vì</b>


<b> A. tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp của nước ta còn cao.</b>


<b> B. dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở các đồng bằng.</b>
<b> C. sự phân bố dân cư nước ta khơng đều và chưa hợp lí.</b>
<b> D. nguồn lao động nước ta cịn thiếu tác phong cơng nghiệp. </b>


<b>Câu 25: Yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho sự phát triển ổn định của cây công nghiệp ở nước ta là </b>
<b> A. lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.</b> <b>B. thị trường tiêu thụ.</b>


<b> C. tiến bộ khoa học – kĩ thuật.</b> <b>D. điều kiện tự nhiên thuận lợi.</b>


<b>Câu 26: Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>Sản lượng một số sản phẩm của ngành công nghiệp của nước ta từ 2005 đến năm 2017.</b>
Đơn vị: Nghìn tấn.


<b>Năm</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2013</b> <b>2015</b> <b>2017</b>


<b>Than sạch</b> 34 093 44 835 41 064 41 664 38 409


<b>Dầu thô khai thác</b> 18 519 15 014 16 705 18 746 15 518


<b>Quặng sắt</b> 772 1 972 2 495 2 691 5 515


Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm của ngành công
nghiệp của nước ta từ 2005 đến năm 2017 là


<b> A. đường.</b> <b>B. cột.</b> <b>C. kết hợp.</b> <b>D. tròn.</b>


<b>Câu 27: Sự gia tăng dân số nhanh hiện nay ở nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc</b>


<b> A. cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân.</b>


<b> B. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.</b>
<b> C. phát triển ngành công nghiệp chế biến.</b>
<b> D. mở rộng thị trường tiêu thụ.</b>


<b>Câu 28: Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>Sản lượng thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2017.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2015</b> <b>2017</b>


<b>Tổng</b> 2 251 3 467 5 142 6 582 7 313


<b>Khai thác</b> 1 661 1 988 2 414 3 049 3 420


<b>Nuôi trồng</b> 590 1 479 2 278 3 532 3 893


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, Tổng cục thống kê 2018)</i>
Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi sản lượng thủy sản của nước ta?


<b> A. Năm 2017 sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng gấp 6,6 lần so với năm 2000.</b>
<b> B. Sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn sản lượng thủy sản khai thác.</b>
<b> C. Tốc độ tăng tổng sản lượng thủy sản chậm hơn tốc độ tăng sản lượng khai thác.</b>
<b> D. Tốc độ tăng sản lượng thủy sản khai thác nhanh hơn sản lượng nuôi trồng.</b>


<b>Câu 29: Nét đặc trưng về vị trí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là</b>


<b> A. giáp một vùng kinh tế, giáp biển.</b> <b>B. có biên giới chung với hai nước, giáp biển.</b>



<b> C. giáp Lào, không giáp biển.</b> <b>D. giáp Trung Quốc, giáp một vùng kinh tế.</b>


<b>Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư và dân tộc nước ta?</b>
<b> A. Các dân tộc luôn phát huy truyền thống sản xuất.</b>


<b> B. Các dân tộc ln đồn kết bên nhau.</b>


<b> C. Mức sống của các dân tộc ít người đã ở mức cao.</b>


<b> D. Sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn chênh lệch.</b>


<b>Câu 31: Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để ni trồng thủy sản ở nước ta là </b>


<b> A. Bắc Trung Bộ</b> <b>B. Đồng bằng sông Hồng</b>


<b> C. Duyên hải Nam Trung Bộ</b> <b>D. Đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>Câu 32: Ngành công nghiệp rượu, bia, nước ngọt thường phân bố ở</b>
<b> A. gần nguồn nguyên liệu.</b> <b>B. các thành phố lớn.</b>


<b> C. nơi tập trung công nhân lành nghề.</b> <b>D. gần tuyến đường giao thông.</b>


<b>Câu 33: Đặc điểm đặc trưng nhất của nền nông nghiệp nước ta là</b>


<b> A. có sản phẩm đa dạng.</b> <b>B. nông nghiệp nhiệt đới.</b>


<b> C. nông nghiệp đang được hiện đại hóa.</b> <b>D. nơng nghiệp thâm canh trình độ cao.</b>


<b>Câu 34: Cho bảng số liệu sau:</b>



<b>Số lượng đàn gia súc và gia cầm của nước ta từ năm 2000 đến năm 2017.</b>


<b>Năm</b> <b>Trâu</b>


<i>(Nghìn con)</i>


<b>Bị</b>


<i>(Nghìn con)</i>


<b>Gia cầm</b>


<i>(Triệu con)</i>


<b>2005</b> 2 922 5 541 220


<b>2010</b> 2 877 5 808 301


<b>2015</b> 2 524 5 367 342


<b>2017</b> 2 491 5 655 386


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, Tổng cục thống kê 2018)</i>
Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi số lượng đàn gia súc và gia cầm của nước ta?
<b> A. Đàn trâu có xu hướng tăng theo thời gian.</b>


<b> B. Năm 2017 so với 2005 đàn bò tăng gấp 2,0 lần.</b>
<b> C. Đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh nhất.</b>


<b> D. Năm 2017 so với 2005 đàn gia cầm tăng gấp 1,85 lần.</b>



<b>Câu 35: Ngành công nghiệp non trẻ nhưng đóng vai trị rất quan trọng của vùng Đông Nam Bộ là</b>
<b> A. dệt may.</b> <b>B. cơng nghiệp đóng tàu. C. điện tử - tin học.</b> <b>D. cơng nghiệp dầu khí.</b>


<b>Câu 36: Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>Doanh thu từ ngành du lịch và số lượt khách du lịch của Việt Nam từ năm 2000 đến 2017.</b>


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2010</b> <b>2015</b> <b>2017</b>


<i>Doanh thu từ du lịch (Tỷ đồng)</i> 4 459 14 693 44 446 75 156 90 495
<i>Khách nội địa (Nghìn lượt khách)</i> 8 614 24 866 63 312 111 429 142 756
<i>Khách quốc tế (Nghìn lượt khách)</i> 4 015 7 103 11 024 14 631 18 303


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, Tổng cục thống kê 2018)</i>


Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện doanh thu từ ngành du lịch và số lượt khách du lịch của Việt Nam
<b>từ năm 2000 đến 2017 là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 37: Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ</b>
<b> A. số lượng lao động làm việc trong các công ty liên doanh tăng lên.</b>


<b> B. những thành tựu trong phát triển văn hóa, y tế, giáo dục.</b>
<b> C. mở thêm nhiều trung tâm đào tạo hướng nghiệp.</b>


<b> D. phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn.</b>


<b>Câu 38: Nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất nước ta là</b>
<b> A. thị trường.</b> <b>B. đường lối.</b> <b>C. cơ sở hạ tầng.</b> <b>D. vị trí địa lí.</b>



<b>Câu 39: Mục đích chính của việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng là</b>
<b> A. phù hợp với nhu cầu của thị trường.</b>


<b> B. phù hợp với điều kiện đất, khí hậu.</b>


<b> C. tăng hiệu quả kinh tế, hạn chế thiệt hại do thiên tai.</b>
<b> D. đa dạng hóa sản phẩm nơng sản.</b>


<b>Câu 40: Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế của Việt Nam năm 2010 và 2017</b>
Đơn vị: Tỷ đồng.


<b>Năm</b> <b>Tổng</b> <b>Nông lâm, ngư</b>
<b>nghiệp</b>


<b>Công nghiệp và</b>
<b>xây dựng</b>


<b>Dịch vụ</b>


<b>2010</b> 2 157 828 396 576 693 351 797 155


<b>2017</b> 5 005 975 768 161 1 671 952 2 065 488


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, Tổng cục thống kê 2018)</i>


Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nước ta năm 2010
và năm 2017 là



<b> A. miền.</b> <b>B. đường.</b> <b>C. trịn.</b> <b>D. cột.</b>


<b> HẾT </b>


<i>--- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ 2009 đến nay.</i>
<i>- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


</div>

<!--links-->

×