Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.97 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài làm 1</b>
Bạo lực học đường đã và đang là vấn đề nóng bỏng được cả xã hội quan tâm. Về khái
niệm, bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, sử dụng vũ lực để giải
quyết mâu thuẫn, tranh chấp, gây tổn hại về cả thể chất lẫn tinh thần, diễn ra trong
phạm vi trường học. Bạo lực học đường là một hiện tượng xã hội xảy ra ở nhiều nơi,
nhiều cấp học, nhiều mức độ. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây
gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả
thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến
dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan
hệ thầy – trò, thầy cơ bạo hành học sinh, thậm chí cịn có trường hợp học sinh đánh
đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo
thắng, dễ kích động, thầy cơ q stress với việc dạy học và khơng kiểm sốt được bản
thân. Bên cạnh đó, cịn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha
mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách
học sinh, giáo viên. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả khơn lường về cả thể
chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh phải nghỉ học, chuyển trường,
chuyển lớp, trầm cảm vì bị bắt nạt và bạo lực bởi các bạn học sinh khác. Có thể thấy,
tình trạng bạo lực học đường đang trở thành hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội,
mỗi chúng ta cần ý thức được nguyên nhân, hậu qủa của nó và ngăn chặn, đẩy lùi hiện
tượng tiêu cực này.
<b>Bài làm 2</b>
Bạo lực học đường đang là một vấn đề gây bức xúc dư luận và làm xấu hình ảnh
trường học. Nó là những hành vi thô bạo, dùng bạo lực để giải quyết các vấn đề giữa
các bạn học sinh , xâm phạm đến thân thể, xúc phạm danh dự và làm tổn thương tinh
thần của bạn. Bạo lực học đường ngày nay càng gia tăng, hình thức biểu hiện ngày
càng phức tạp (đánh bằng nắm đấm, thước, gậy, ghế, dao…; bêu rếu, dọa nạt, chửi
<b>Bài làm 3</b>
bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho
học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn
bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh
nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cơ dùng hình
thức địn roi, lời nói khó nghe để trừng trị. Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự
bản thân các em có suy nghĩ về cái tơi q lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình.
Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vơ trách nhiệm, hoặc
chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật q lỏng lẻo, khơng có
hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường. Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo
lực học đường? Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội
đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ
cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp tới các em từ phía gia đình,
những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn
chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?
<b>Bài làm 4</b>
Vấn đề bạo lực học đường đang được dư luận xã hội quan tâm cao độ. Bộ Giáo dục và
Đào tạo phải lên tiếng kêu gọi “ngăn chặn bạo lực học đường”. Nhà trường và phụ
huynh lo lắng. Học sinh, sinh viên lo lắng... Cả xã hội đang lo lắng. Những câu hỏi,
băn khoăn, thậm chí bức xúc cứ tăng dần. Liên tục những cụm từ, tựa đề đập vào mắt
độc giả: “Chờ nhà trường và gia đình”, “Mong các bạn đừng vô cảm”, “Học thầy
không tày học bạn”, “Sợ làm nạn nhân tiếp theo”, “Cần những bài học thực tế”, “Dạy
con trước hết phải hiểu con”… Nghe ra, dù suy nghĩ tích cực hay tiêu cực, thấy ai
cũng có lý cả… Thực tế cho thấy, nhà trường hiện nay đang tách rời việc dạy chữ với
dạy nhân cách, chỉ lo truyền đạt kiến thức sách vở. Trong khi đó, thực tế xã hội đòi
hỏi việc dạy nhân cách phải thấm vào trong từng môn học để giáo dục phẩm chất,
nhân cách của học sinh chứ khơng riêng gì mơn đạo đức hay môn giáo dục công dân.
Ngay từ bé, các em phải được hưởng sự đối xử dễ chịu trong các cách ứng xử, dạy
giải quyết xung đột bằng phương pháp không bạo lực… Tuy nhiên, chúng ta không
thể đổ lỗi hết cho ngành giáo dục dù họ phải gánh vai chính trong chuyện bạo lực học
đường gia tăng. Ở đây xã hội cũng phải nhìn lại từ cách sống, ứng xử của mọi người
mà gần nhất với trẻ đó là những bậc phụ huynh. Đơn giản như cha mẹ dạy con bằng
bạo lực (đánh đập con cái), bố mẹ giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực thì mầm mống
bạo lực này sẽ ăn sâu vào tâm trí trẻ. Vậy vấn đề ở đây chúng ta phải cùng hợp tác,
chia sẻ giữa xã hội và nhà trường cùng hướng tới dùng cơng cụ “hịa bình” để giải
quyết những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống.
<b>Bài làm 5</b>
Trường học là một môi trường tốt nhất không những cung cấp cho chúng ta những tri
thức về khoa học mà còn là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, sinh viên,
bồi dưỡng cho tâm hồn chúng ta thanh cao hơn, trong sáng hơn, trang bị cho chúng ta
một quan niệm đúng đắn về cuộc sống, một lẽ sống cao đẹp... Thế nhưng, một điều
thế nào về cuộc sống, về xã hội. Cha mẹ không quan tâm, chăm sóc, theo dõi con cái
thì làm sao hiểu được tâm tư tình cảm của con cái, làm sao kịp thời ngăn chặn, uốn
nắn những suy nghĩ, những hành động lệch lạc sai trái của con cái để hướng chúng đi
trên con đường tốt đẹp được.
Bên cạnh đó, gia đình cần quan tâm sâu sắc tới con em mình và có mối quan hệ mật
thiết với nhà trường, để biết con em mình hàng ngày học hành và sinh hoạt như thế
nào? Hơn nữa, nhà nước cần hạn chế những phim ảnh bạo lực, những quán bar, vũ
trường, quán nhậu... và mở ra nhiều sân chơi bổ ích, lành mạnh cho tầng lớp thanh
thiếu niên như xây dựng, mở ra nhiều sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng... những
câu lạc bộ của từng bộ môn trong trường học để các bạn học sinh vừa học vừa chơi,
tạo nên sự thoải mái và tình bạn bè gần gũi, thân thiết thì mới mong hạn chế bớt nạn
bạo lực học đường. Hơn nữa, các cấp chính quyền cần phải đồng bộ, quyết liệt hơn
trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội như ma túy, rưựu chè, cờ bạc, trộm cắp, đua xe;
đi sâu giáo dục tuổi trẻ lối sống đẹp, thổi vào lâm hồn tuổi trẻ luồng gió tươi mát hơn,
trong lành hơn để thanh thiếu niên thấy cuộc sống này tươi đẹp hơn, đáng sống hơn,
thì nạn bạo lực học đường sẽ khơng cịn nữa.
<b>Bài làm 6</b>
trong mỗi con người. Mỗi người cần có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục
cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác. Bản thân chúng
ta cần có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm
sống tốt đẹp. Đồng thời cần góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của những
người xung quanh về việc bạo lực trong học đường và xã hội.
<b>Bài làm 7</b>
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người càng ngày được nâng cao một
cách rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì xã hội lại xuất hiện mặt trái của
nó đó chính là vấn đề liên quan đến đạo đức lối sống của một số bộ phận giới trẻ hiện
nay mà nổi cộm nhất là vấn đề bạo lực học đường. Hiện tượng bạo lực học đường này
là do đâu? Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng này là do sự
nhận thức về đạo đức còn kém, coi nhẹ học đạo đức khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Mơi trường học tập căng thẳng thêm vào đó, những xích mích trong cuộc sống cũng
khiến cho các bạn dễ nổi nóng và xảy ra những hiện tượng khơng đáng có. Nhiều bạn
trẻ quan niệm dùng bạo lực để giải quyết vấn đề, có tác dụng nhanh, thể hiện được cái
tơi của mình. Bạo lực học đường, sẽ dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật ngồi xã hội
chỉ trong gang tấc. Cần phải ngăn chặn kịp thời những hành vi bạo lực học đường để
tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Một trong số những biện pháp hữu hiệu nhất để
ngăn chặn hiện tượng này là tuyền truyền giáo dục trong sinh có ý thức trong việc
giáo dục nhân cách cho các em học sinh. Mỗi thầy cơ giáo đóng vai trị là người định
hướng cho các em trong cách giải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống. Bên cạnh
đó cần hồn thiện những chính sách pháp luật bảo vệ trẻ em. Cần có những biện pháp
xứ lý giáo dục các em có những hành vi bao lực học đường, để các em trở lại hòa
đồng, trở thành người có ích cho xã hội. Gia đình, nhà trường và xã hội cần có phát
huy vai trị của mình trong việc giáo dục các em để trở thành người cơng dân có ích
cho xã hội. Việc cho các em đến môi trường mới, tách hẳn môi trường xã hội là biện
pháp cuối cùng bất đắc dĩ mà thôi. Là thế hệ trẻ – chủ nhân tương lai của đất nước khi
đnag còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phát huy hết khả năng của mình,
chăm lo học tập tốt, tu dưỡng đạo đức, chính trị để trở thành một cơng dân có ích cho
xã hội. Cần tránh những hiện tượng, xu hướng bao lực học đường học nhà trường, trở
thành một công dân tốt.