Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về sự sẻ chia trong cuộc sống - 7 Bài văn mẫu nghị luận bàn về sự sẻ chia trong cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Viết đoạn văn ngắn về sự sẻ chia trong cuộc sống 200 chữ Ngữ</b>


<b>văn 12</b>



<b>Bài làm 1</b>


Đối với mỗi cuộc đời con người, sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết.
Vậy sẻ chia là gì? Tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Sẻ chia là một dạng tình cảm
xuất phát từ trái tim, sự đồng cảm, và tình yêu thương, được thể hiện khi ta biết quan
tâm, lo lắng và giúp đỡ những người xung quanh. Nói cách khác, sẻ chia chính là cho
đi mà không mong muốn được nhận lại. Bạn biết đấy, cuộc sống là sự tổng hòa của
các mối quan hệ xã hội. Biết sẻ chia chắc chắn sẽ giúp bạn phát triển các mối quan hệ
xã hội, tạo nên sự gắn kết với những người xung quanh, từ đó khơng bao giờ cảm thấy
cơ đơn, lạnh lẽo. Đồng thời khi ai đó gặp khó khăn, giúp được họ - dù chỉ một chút
thôi – chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc và thanh thản hơn rất nhiều. Trong thực
tế, khơng khó để ta bắt gặp và cảm phục những con người mang trong mình đức tính
này. Những tình nguyện viên mang trên mình màu áo xanh tình nguyện, các mạnh
thường qn khơng quản ngại khó khăn đến với vùng bão lũ hay đơn giản hơn là một
cậu bé biết dành tiền ăn sáng tặng cho người hành khất…, đó đều là những bơng hoa
đẹp điểm tơ cho vườn đời thêm rực rỡ. Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ,
chỉ biết nhận lại chứ khơng biết cho đi. Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà
khơng quan tâm đến người khác muốn gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện
tượng này, tất cả chúng ta cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người xung
quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc
người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp… Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý
nghĩa hơn rất nhiều. Bởi đúng như một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất khơng
phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương của con người”.


<b>Bài làm 2</b>


Tình yêu thương giữa con người với con người là vơ cùng thiêng liêng, nó thể hiện sự
gắn bó, sự sẻ chia và đồng cảm trước những mảnh đời bất hạnh. Ngày nay khi xã hội


ngày càng phát triển con người đang dần phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn
từ cuộc sống, nhưng họ khơng bao giờ qn đi được lối sống và chuẩn mực của mình
khi sống trong xã hội loài ngoài, “sống trong đời sống cần có một tấm lịng”, tấm lịng
đó là tấm lịng biết yêu thương, sẻ chia và đồng cảm. Lối sống đó hiện nay đang được
coi trọng và là chuẩn mực sống đúng đắn nhất.


Đồng cảm đó là sự chia sẻ, thấu hiểu và quan tâm sâu sắc đối với mọi người xung
quanh, ln ln có một thái độ biết u thương và cảm thơng sâu sắc trước mọi hồn
cảnh sống, đồng cảm đó là một thái độ biết nhập tâm và hiểu được đối phương một
cách chân thành nhất, đồng cảm giúp kết nối con người với con người để từ đó họ có
những cách đánh giá và nhìn nhận cuộc sống này một cách chân thành và da diết nhất.


Sẻ chia đó là sự chia sẻ những nỗi đau, niềm vui, nỗi buồn cùng với mọi người xung
quanh, sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình, sống ln ln phải biết cho đi và bản
thân sẽ nhận được những điều tốt lành nhất, đó là một tình cảm tinh thần phong phú
và giàu có, bản thân sẽ làm nên được những điều tốt nhất, da diết và mang trong trái
tim, biết bao nhiêu hoài niệm và cả những niềm hạnh phúc lớn lao khi làm được
những điều có ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát của cả cộng đồng dân tộc. Đồng
cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ chia đã trờ thành
sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn. "Thương người như thể thương thân" là đạo lí
tốt đẹp của dân tộc ta. Tình thương là lẽ sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt
Nam. Truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, ngày một phát triển mạnh mẽ và sâu sắc.
Tình thương, lịng nhân ái là một biểu hiện rõ nét về đạo đức của mỗi người. Tình
thương, lịng nhân ái được biểu hiện một cách cụ thể qua thái độ và hành động, đó là
đồng cảm và sẻ chia.Đồng cảm và sẻ chia giúp cho chúng ta thành công, giúp cho
chúng ta hạnh phúc, đúng như Erich fromm đã từng nói: "Bạn đạt được hạnh phúc và
thành cơng của mình chỉ khi bạn sẵn sàng hào phóng chia sẻ chúng". Đồng cảm, chia
sẻ có khi là lịng thương người, hiểu thấu nỗi lòng và đồng cảm, chia sẻ với họ, hay họ


chia sẻ với mình... Đó là tình thương, lịng quan tâm, tình đồng cảm, "chúng ta vốn là
những thiên thần, chúng ta phải biết đồng cảm , yêu thương lẫn nhau để mọc cánh bay
lên" - Willam arthur Ward. Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ, chỉ biết nhận
lại chứ không biết cho đi. Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà khơng quan
tâm đến người khác muốn gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện tượng này, tất
cả chúng ta cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh từ những
việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc người bạn cùng bàn
một ngày tốt lành khi tới lớp… Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều.
Bởi đúng như một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là
nơi thiếu vắng tình thương của con người”.


<b>Bài làm 4</b>


Đối với mỗi cuộc đời con người sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết.
Vậy sẻ chia là gì? Tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Sẻ chia là một dạng tình cảm
xuất phát từ trái tim, sự đồng cảm, và tình yêu thương, được thể hiện khi ta biết quan
tâm, lo lắng và giúp đỡ những người xung quanh. Nói cách khác, sẻ chia chính là cho
đi mà không mong muốn được nhận lại. Bạn biết đấy, cuộc sống là sự tổng hòa của
các mối quan hệ xã hội. Biết sẻ chia chắc chắn sẽ giúp bạn phát triển các mối quan hệ
xã hội, tạo nên sự gắn kết với những người xung quanh, từ đó không bao giờ cảm thấy
cô đơn, lạnh lẽo. Đồng thời khi ai đó gặp khó khăn, giúp được họ – dù chỉ một chút
thôi – chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc và thanh thản hơn rất nhiều. Trong thực
tế, khơng khó để ta bắt gặp và cảm phục những con người mang trong mình đức tính
này. Những tình nguyện viên mang trên mình màu áo xanh tình nguyện, các mạnh
thường qn khơng quản ngại khó khăn đến với vùng bão lũ hay đơn giản hơn là một
cậu bé biết dành tiền ăn sáng tặng cho người hành khất…, đó đều là những bơng hoa
đẹp điểm tơ cho vườn đời thêm rực rỡ. Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ,
chỉ biết nhận lại chứ khơng biết cho đi. Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà
khơng quan tâm đến người khác muốn gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện
tượng này, tất cả chúng ta cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người xung


quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc
người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp… Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý
nghĩa hơn rất nhiều. Bởi đúng như một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất khơng
phải là Bắc Cực mà là nơi khơng có tình thương”.


<b>Bài làm 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tốt đẹp của dân tộc ta. Tình thương là lẽ sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt
Nam. Truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, ngày một phát triển mạnh mẽ và sâu sắc.
Tình thương, lịng nhân ái là một biểu hiện rõ nét về đạo đức của mỗi người. Tình
thương, lịng nhân ái được biểu hiện một cách cụ thể qua thái độ và hành động, đó là
đồng cảm và sẻ chia. Đồng cảm và sẻ chia giúp cho chúng ta thành công, giúp cho
chúng ta hạnh phúc, đúng như Erich fromm đã từng nói: "Bạn đạt được hạnh phúc và
thành cơng của mình chỉ khi bạn sẵn sàng hào phóng chia sẻ chúng". Đồng cảm, chia
sẻ có khi là lịng thương người, hiểu thấu nỗi lịng và đồng cảm, chia sẻ với họ, hay họ
chia sẻ với mình... Đó là tình thương, lịng quan tâm, tình đồng cảm, "chúng ta vốn là
những thiên thần, chúng ta phải biết đồng cảm , yêu thương lẫn nhau để mọc cánh bay
lên" - Willam arthur Ward. Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ, chỉ biết nhận
lại chứ không biết cho đi. Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà khơng quan
tâm đến người khác muốn gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện tượng này, tất
cả chúng ta cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh từ những
việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc người bạn cùng bàn
một ngày tốt lành khi tới lớp… Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều.
Bởi đúng như một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất khơng phải là Bắc Cực mà là
nơi thiếu vắng tình thương của con người”.


<b>Bài làm 6</b>


Trong cuộc sống này vẫn còn tốn tại rất nhiều những điều kì diệu đến từ trái tim của
con người. Họ chia sẻ, đùm bọc và yêu thương lẫn nhau. Chia sẻ có một vai trị quan


tọng tỏng cuộc sống này. Sẻ chia là sự quan tâm xuất phát từ trái tim giữa những con
người với nhau. Cuộc sống là sự tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Sự sẻ chia giúp
con người xích lại gần nhau hơn, tình cảm giữa con người với nhau trở nên khăng khít
hơn. Một con người biết trao đi yêu thương sẽ là một người hoàn thiện về nhân cách,
được mọi người xung quanh yêu mến, kính trọng. Hơn nữa, khi ta biết sẻ chia cuộc
sống của chúng ta nagyf càng tơt đẹp, bình n và thanh thản. Trong thực tế, khơng
khó để ta bắt gặp những con người mang trong mình đức tính này. Những tình nguyện
viên mang màu xanh của sự hy vọng luôn sẵn sàng đưa bước chân đến nhưng vùng
miền xa xôi để giuos đỡ những người khó khăn. Tuy nhiên, vẫn có một số người sống
ích kỉ, chỉ biết lợi ích của bản thân. Đó là những người cần đáng lên án.Tóm lại, sẻ
chia là một đức tính tốt của con người, Vì vậy, mỗi chúng ta hãy rèn luyện cho mình
sự trao đi yêu thương để cuộc sống ý nghĩa hơn.


<b>Bài làm 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tượng này, tất cả chúng ta cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người xung
quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc
người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp… Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý
nghĩa hơn rất nhiều. Vì vậy chúng ta hãy sẻ chia với những người sung quanh mình


</div>

<!--links-->

×