Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Hóa liên trường Nghệ An lần 2 - Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.32 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b>
<b>LIÊN TRƯỜNG QUỲNH LƯU</b>


<b>1 - YÊN THÀNH 2</b>
Đề thi gồm 04 trang.


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPTQG 2020</b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>


<b>MÔN THI: HĨA HỌC</b>


Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; C1 = 35,5; K = 39; Ca =
40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag =108; Ba = 137.


Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
<b>Câu 41: Chất X có cơng thức CH3-CH(NH2)-COOH. Tên gọi của X là</b>


<b>A. Alanin.</b> <b>B. Axit glutamic.</b> <b>C. Glyxin.</b> <b>D. Valin. </b>
<b>Câu 42: </b>Phát biểu nào sau đây làđúng?


<b>A. Nhóm -NH2 trong phân tử aminoaxit gọi là nhóm peptit.</b>
<b>B. Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 đơn vị amino axit.</b>
<b>C. Các amino axit đều dạng lỏng ở điều kiện thường.</b>


<b>D. Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước.</b>
<b>Câu 43: </b>Tơ nào sau đây làtơ tổng hợp?


<b>A. Tơ tằm.</b> <b>B. Tơ visco.</b> <b>C. Tơ nilon-6,6.</b> <b>D. Tơ axetat.</b>


<b>Câu 44: Thạch nhũ trong hang đá tạo ra những hình ảnh đẹp, tạo nên những thắng cảnh thu</b>
<b>hút nhiều khách du lịch. Thành phần chính của thạch nhũ là</b>


<b>A. Ca(HCO3)2</b> <b>B. Ca3(PO4)2</b> <b>C. CaCO3.</b> <b>D. Ca(OH)2</b>


<b>Câu 45: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?</b>


<b>A. CH3NH2.</b> <b>B. NaHSO4.</b> <b>C. Na2CO3.</b> <b>D. CH3COONa.</b>


<b>Câu 46: Dung dịch chất nào sau đây làm hồng giấy quỳ tím?</b>


<b>A. Axit axetic.</b> <b>B. Metylamin.</b> <b>C. Anilin.</b> <b>D. Phenol.</b>
<b>Câu 47: Thủy phân este CH3COOCH2CH3 tạo ra ancol có cơng thức là</b>


<b>A. CH3OH.</b> <b>B. C3H7OH.</b> <b>C. C3H5OH.</b> <b>D. C2H5OH.</b>


<b>Câu 48: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 49: </b>Trong công nghiệp kim loại nào sau đây được điều chế được bằng phương pháp điện
phân nóng chảy?


<b>A. Ag.</b> <b>B. Fe.</b> <b>C. K.</b> <b>D. Au.</b>


<b>Câu 50: </b>Ở nhiệt độ cao Fe tác dụng được với lưu huỳnh (S) tạo hợp chất X. Cơng thức hóa
họccủa X là


<b>A. FeS2 và FeS.</b> <b>B. FeS2.</b> <b>C. Fe2S3.</b> <b>D. FeS</b>


<b>Câu 51: </b>Cho một mẩu Na bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm khơ chứa sẵn 2 ml etanol khan.
Khí đã sinh ra trong thí nghiệm trên là



<b>A. Etan.</b> <b>B. Metan.</b> <b>C. Axetilen.</b> <b>D. Hiđro.</b>


<b>Câu 52: </b>Sốnguyên tửoxi trong phân tử sacarozơ là


<b>A. 12.</b> <b>B. 11.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 53: </b>Kim loại nào sau đây không tan được trong nướcởnhiệt độ thường?


<b>A. Cs.</b> <b>B. Al.</b> <b>C. Ba.</b> <b>D. Sr.</b>


<b>Câu 54: </b>Thạch cao nung là chất được dùng trong các lĩnh vực xây dựng, y tế, mỹ thuật...Cơng
thức hóa học thạch cao nung là


<b>A. CaSO4.2H2O.</b> <b>B. Na2CO3.7H2O.</b> <b>C. CaCO3.</b> <b>D. 2CaSO4.H2O.</b>


<b>Câu 55: </b>Cát là nguồn tài nguyên quý giá, được sử dụng trong xây dựng, sản xuất thủy tinh.
Thành phần chính của cát là


<b>A. SiO2.</b> <b>B. CaCO3.</b> <b>C. SiF4.</b> <b>D. Na2SiO3.</b>


<b>Câu 56: </b>Chất nào sau đây trong phân tửchỉchứa liên kết đơn?


<b>A. Metan.</b> <b>B. Benzen.</b> <b>C. Axetilen.</b> <b>D. Etilen.</b>


<b>Câu 57: </b>Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công
thứcmuối X là


<b>A. C17H33COONa.</b> <b>B. CH3COONa.</b> <b>C. C2H5COONa.</b> <b>D. C</b>15H31COONa.



<b>Câu 58: </b>Cho các chất sau đây, chất nào là chất điện li mạnh


<b>A. CH3COOH.</b> <b>B. Na2CO3.</b> <b>C. SiO2.</b> <b>D. HF.</b>


<b>Câu 59: Nung 16,0 gam Fe2O3 với 8,1 gam Al đến phản ứng hồn tồn được hỗn hợp X.</b>
Hịa X bằng dung dịch HCl đặc dư thấy thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị V là:


<b>A. 10,08.</b> <b>B. 7,84.</b> <b>C. 4,48.</b> <b>D. 3,36.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nước vôi trong thấy kết tủa trắng. Chất Y có màu đỏ, tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch
màu nâu nhạt, cho tiếp NaOH vào dung dịch này thấy kết tủa nâu đỏ. Chất X thỏa mãn là:


<b>A. FeCl2.</b> <b>B. FeS2.</b> <b>C. MnO2.</b> <b>D. FeI2.</b>


<b>Câu 61: </b>Cốc chứa dung dịch nước vôi trong đềtrong khơng khí một thời gian thấy xuất hiện
lớp vàng trắng trên bề mặt dung dịch. Nguyên nhân chính của hiện tượng trên:


<b>A. Do nước bay hơi nên Ca(OH)</b>2 kết tinh trên bề mặt.


<b>B. Do các chất bụi bẩn trong khơng khí hấp thụ vào trộn lẫn với vơi tạo hỗn hợp cứng trên</b>
bề mặt.


<b>C. Do Ca(OH)</b>2 bị phân hủy khi tiếp xúc khơng khí tạo CaO.


<b>D. Do Ca(OH)</b>2 tác dụng khí CO2 trong khơng khí tạo CaCO3.


<b>Câu 62: </b>Hiện nay trên thị trường có nhiều loại bình chữa cháy khác nhau, một trong các loại
đó có chứa thành phần chính là bột NaHCO3 và N2 làm chất đẩy phun bột ra. Vai trị chính
của NaHCO3 là:



<b>A. Tạo mơi trường kiềm làm giảm sự cháy.</b>


<b>B. NaHCO</b>3 hấp thụ nhiệt của đám cháy làm đám cháy ngừng lại.


<b>C. Chất dạng bột có khả năng kết dính cao phủ trên bề mặt đám cháy.</b>


<b>D. Phân hủy tạo khí CO</b>2 ngăn chặn vật cháy với oxi khơng khí làm đám cháy dừng lại.


<b>Câu 63: </b>Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Au là kim loại có khối lượng riêng lớn nhất.</b>
<b>B. Dung dịch Fe(NO</b>3)3 khơng hịa tan được Cu.


<b>C. Khơng tồn tại dung dịch chứa đồng thời HCl và Fe(NO</b>3)2.


<b>D.HNO</b>3 lỗng hịa tan được Au.


<b>Câu 64: </b>Khí X sinh ra trong q trình đốt nhiên liệu hóa thạch (xăng, dầu từ động cơ đốt
trong,than đá...) gây phá hủy tầng ozơn. Khí X là


<b>A. CO2.</b> B. CO. C. NH3. D. NOx.
<b>Câu 65: </b>Thí nghiệm nào sau đây thu được hợp chất sắt(II)


<b>A. Cho mẫu Fe dư vào dung dịch FeCl</b>3.


<b>B. Nung nóng bột Fe với tinh thể KClO</b>3 dư.


<b>C. Cho bột FeO vào lượng dư dung KMnO</b>4/H2SO4.


<b>D. Cho thanh sắt vào lượng dư dung dịch H</b>2SO4 và Cu(NO3)2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất khơng no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.


(c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.


(d) Khi đun nóng tripanmitin với nước vơi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 67: </b>Để đềphòng sựlây lan của virut Corona gây viêm phổi cấp, các tổ chức y tế hướng
dẫn người dân nên đeo khẩu trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần bằng xà phòng hoặc các
dung dịch sát khuẩn có pha thành phần chất X. Chất X có thể được điều chế từ phản ứng lên
men chất Y, từ chất Y bằng phản ứng hidro hố có thể tạo ra chất Z. Các chất Y và Z lần lượt


<b>A. Glucozơ và sobitol. </b>
<b>B. Sobitol và glucozơ. </b>
<b>C. Glucozơ và etanol. </b>
<b>D. Etanol và glucozơ.</b>


<b>Câu 68: </b>Chất nào sau đây vừa tác dụng dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch NaOH:
<b>A. Fe(NO3)2. B. AlBr3. C. ZnSO4. D. NaAlO2. </b>
<b>Câu 69: </b>Thểtích dung dịch HNO367,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng đểtác dụng
với xenlulozơ tạo thành 178,2 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)


<b>A. 70 lít.</b> <b>B. 180 lít.</b> <b>C. 47 lít.</b> <b>D. 140 lít.</b>



<b>Câu 70: </b>Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:


Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch
hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường


Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.
Bước 3: Để nguội ống nghiệm về nhiệt độ phòng.


(a) Sau bước 1, dung dịch có màu xanh tím.


(b) Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hồn tồn.
(c) Sau bước 3, dung dịch có màu xanh tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(e) Thí nghiệm trên có thể được dùng để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là


<b>A.3.</b> <b>B.2.</b> <b>C.1.</b> <b>D.5</b>


<b>Câu 71: </b>Dẫn hơi nước đi qua than nung nóng đỏ (khơng có khơng khí) thu được hỗn hợp X
gồm CO, CO2, H2. Lấy 15,68 lít khí X trộn với 7,84 lít O2 rồi bật tỉa lửa điện để phản ứng cháy


xảy ra hồn tồn, sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm vào bình nước vơi trong dư thấy có 30,0 gam
kết tủa và thốt ra 1,12 lít (đktc) một chất khí Y (khơng tác dụng được với clo). Nếu dẫn 15,68
lít khí X vào bình chứa 75 ml dung dịch Ba(OH)2 1M được m gam kết tủa. Biết các khí đo ở


đktc, các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m có thể là


<b>A. 19,7.</b> <b>B. 14,775.</b> <b>C. 9,85.</b> <b>D. 4,925.</b>


<b>Câu 72: </b>Cho 13,0 gam Zn vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M đến phản ứng xảy ra


hoàntoànthu được m gam kim loại. Giá trị m là


<b>A. 6,67.</b> <b>B. 8,85.</b> <b>C. 5,6.</b> <b>D. 7,47.</b>


<b>Câu 73: </b>Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho O3 vào dung dịch KI.


(b) Cho dung dịch HI vào ống nghiệm chứa Fe2O3.


(c) Cho dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa tinh thể KClO3.


(d) Điện phân dung dịch KNO3.


(e) Đưa mẩu Mg cháy dở vào binh khí CO2.


<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 74: </b>Hỗn hợp E gồm sáu este đều có cơng thức C8H8O2và có vịng benzen. Cho 68 gam
Etác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được 15 gam hỗn hợp ancol
và 77,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là


<b>A. 700.</b> <b>B. 1000.</b> <b>C. 600.</b> <b>D. 500.</b>


<b>Câu 75: </b>Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Z chứa x mol KOH và y mol K2CO3
thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu
được 2,688 lít khí (đkc). Mặt khác, 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được
39,4 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Z vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư thì thu được bao nhiêu
gam kết tủa?


<b>A. 20,0 gam.</b> <b>B. 30,0 gam.</b> <b>C. 18,0 gam.</b> <b>D. 36,0 gam.</b>



<b>Câu 76: </b>Cho m gam Gly-Ala-Val tác dụng hết với một lượng dư dung dịch HCl, đun nóng.
Số mol HC đã tham gia phản ứng là 0,3 mol. Giá trị m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 78: </b>Hỗn hợp X gồm các chất Y (C8H22N4O7) và chất Z (C7H13N3O4);trong đó Y là muối
của axit glutamic, Z là tripeptit mạch hở. Cho 34,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai amin no đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác 51,9 gam X tác
dụng với dung dịch KOH dư đun nóng thu được m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 77,25. B. 87,0. C. 64,48 D. 77,90 </b>
<b>Câu 79: </b>Đốt cháy hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z đều mạch hở (Y, Z có
cùng số nguyên tử C và nY < nZ) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 3,96 gam nước. Mặt khác
đun nóng 16,92 gam A cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được hỗn hợp muối D và hỗn hợp 2 ancol E đồng đẳng kế tiếp, đun nóng E với H2SO4


đặc ở 140°C thu được 4,452 gam hỗn hợp 3 ete (Hiệu suất ete hóa mỗi ancol là 70%). Lấy hỗn
hợp muối D nung với vôi tơi xút thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Phần
trăm khối lượng của Z trong A là


<b>A. 47,36%.</b> <b>B. 62,48%.</b> <b>C. 53,19%.</b> <b>D. 31,21%.</b>


<b>Câu 80: </b>Este ba chức mạch hởX (C9H12O6) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng
thu được ancol Y no và 2 muối đơn chức Z và T (MZ < MT). Oxi hóa Y bằng CuO dư, đun
nóng, thu được anđehit ba chức E. Cho các phát biểu sau:


(a) Chất T làm mất màu dung dịch nước brom.


(b) Có một cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(c) Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.



(d) E có chứa 10 nguyên tử hiđro.
(e) Z có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 mơn Hóa liên trường Nghệ An</b>


<b>41A</b> <b>42D</b> <b>43C</b> <b>44C</b> <b>45B</b> <b>46A</b> <b>47D</b> <b>48D</b> <b>49C</b> <b>50D</b>


<b>51D</b> <b>52B</b> <b>53B</b> <b>54D</b> <b>55A</b> <b>56A</b> <b>57D</b> <b>58B</b> <b>59B</b> <b>60B</b>


<b>61D</b> <b>62D</b> <b>63C</b> <b>64D</b> <b>65A</b> <b>66D</b> <b>67A</b> <b>68A</b> <b>69D</b> <b>70A</b>


<b>71C</b> <b>72C</b> <b>73B</b> <b>74A</b> <b>75B</b> <b>76C</b> <b>77A</b> <b>78A</b> <b>79D</b> <b>80C</b>


<b>Hướng dẫn giải Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Hóa liên trường Nghệ An</b>
<b>Câu 42: </b>Phát biểu nào sau đây làđúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 đơn vị amino axit.</b>
<b>C. Các amino axit đều dạng lỏng ở điều kiện thường.</b>


<b>D. Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước.</b>
<b>Hướng dẫn giải</b>


A sai: nhóm peptit: CO-NH (liên kết giữa 2 phân tử α-amino axit
<b>B sai: polipeptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 đơn vị amino axit.</b>
<b>C sai: các amino axit ở trạng thái kết tinh ở điều kiện thường</b>


<b>Câu 47: Thủy phân este CH3COOCH2CH3 tạo ra ancol có cơng thức là</b>


<b>A. CH3OH.</b> <b>B. C3H7OH.</b> <b>C. C3H5OH.</b> <b>D. C</b>2H5OH.



<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2 3 3 2 5 H


CH COOCH CH +NaOH CH COONa + C H O


<b>Câu 57: </b>Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công
thứcmuối X là


<b>A. C17H33COONa.</b> <b>B. CH3COONa.</b> <b>C. C2H5COONa.</b> <b>D. C</b>15H31COONa.
<b>Hướng dẫn giải</b>


5 1 5


15 31 3 3 15 3 3 5


(C H COO) C H + 3NaOH 3C H COONa C+ H (OH)


<b>Câu 59: Nung 16,0 gam Fe2O3 với 8,1 gam Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp X.</b>
Hịa X bằng dung dịch HCl đặc dư thấy thốt ra V lít khí (đktc). Giá trị V là:


<b>A. 10,08.</b> <b>B. 7,84.</b> <b>C. 4,48.</b> <b>D. 3,36.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 3


2 2



Fe O Al


2 3 2 3


H Fe Al(du) H


n = 0,1 mol; n = 0,3 mol


Fe O Al Fe Al O


0,1 0, 2 0, 2


n n +1,5n = 0,35 mol => V = 7,84 L


+ 2 <i>to</i> 2 +


 


 




<b>Câu 60: </b>Chất X có công thức phân tử dạng MR2. Đốt X trong oxi dư được chất rắn Y và khí
Z, khí Z có khả năng đổi màu quỳ tím ẩm sang màu hồng và có khả năng tẩy màu. Cho Z vào
nước vơi trong thấy kết tủa trắng. Chất Y có màu đỏ, tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch
màu nâu nhạt, cho tiếp NaOH vào dung dịch này thấy kết tủa nâu đỏ. Chất X thỏa mãn là:


<b>A. FeCl2.</b> <b>B. FeS</b>2. <b>C. MnO2.</b> <b>D. FeI2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Z có khả năng đổi màu quỳ tím ẩm sang hồng và có khả năng tẩy màu, tạo kết tủa trắng với


Ca(OH)2 nên Z là SO2 có màu đỏ, tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu nâu


nhạt, cho tiếp NaOH vào dung dịch này thấy có kết tủa màu nâu đỏ nên Y là Fe2O3 => X là


FeS2


<b>Câu 65: </b>Thí nghiệm nào sau đây thu được hợp chất sắt(II)
<b>A. Cho mẫu Fe dư vào dung dịch FeCl3.</b>


<b>B. Nung nóng bột Fe với tinh thể KClO</b>3 dư.


<b>C. Cho bột FeO vào lượng dư dung KMnO</b>4/H2SO4.


<b>D. Cho thanh sắt vào lượng dư dung dịch H</b>2SO4 và Cu(NO3)2.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2


3 2


2 2 3


+ - 2+ 3+


4 2


+ 3+


3 2



A : Fe + 2FeCl 3FeCl


3


B : KClO KCl O


2


4Fe + 3O Fe O


C : 5FeO +18H + MnO Mn + 5Fe + 9H O


D : Fe + 4H NO Fe NO 2H O


<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


 
 



    



<b>Câu 66: </b>Có các phát biểu sau:


(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.


(c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường ln ở thể rắn.


(d) Khi đun nóng tripanmitin với nước vơi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Hướng dẫn bải</b>


(a) sai: glucozơlà hợp chất no


(b) sai: cả glucozơ và fructozơ đều tráng gương
(c)Sai: tùy loại este


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(e) sai: chỉ có tơ visco và tơ axetat là tơ nhân tạo


<b>Câu 67: </b>Để đềphòng sựlây lan của virut Corona gây viêm phổi cấp, các tổ chức y tế hướng
dẫn người dân nên đeo khẩu trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần bằng xà phịng hoặc các
dung dịch sát khuẩn có pha thành phần chất X. Chất X có thể được điều chế từ phản ứng lên
men chất Y, từ chất Y bằng phản ứng hidro hố có thể tạo ra chất Z. Các chất Y và Z lần lượt


<b>A. Glucozơ và sobitol. </b>
<b>B. Sobitol và glucozơ. </b>


<b>C. Glucozơ và etanol. </b>
<b>D. Etanol và glucozơ.</b>
<b>Hướng dẫn giải</b>


,


6 12 6 2 2 5


6 12 6 2


,


6 14 6


C H O 2CO + 2C H OH


C H O + H <i>o</i> C H O


<i>o</i>
<i>Ni t</i>
<i>men t</i>
  
  



<b>Câu 68: </b>Chất nào sau đây vừa tác dụng dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch NaOH:


<b>A. Fe(NO</b>3)2. B. AlBr3. C. ZnSO4. D. NaAlO2.
<b>Hướng dẫn giải</b>



2+ + - 3+


3 2


2+


-2


3Fe + 4H + NO 3Fe + NO + 2H O


Fe 2OH Fe(OH)




  


<b>Câu 69: </b>Thểtích dung dịch HNO367,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng đểtác dụng
với xenlulozơ tạo thành 178,2 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)


<b>A. 70 lít.</b> <b>B. 180 lít.</b> <b>C. 47 lít.</b> <b>D. 140 lít.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


nC6H7O2(NO3)3 = 0,6 kol => nHNO3 (pư) = 0,6.3 = 1,8 kmol
HNO3 bị hao hụt 20% nên chỉ còn 80% đã tham gia phản ứng


=> nHNO3 (đã dùng) = 1,8/80% = 2,25 kmol => V ddHNO3 = 2,25.63/(67,5%.1,5) = 140 lít
<b>Câu 70: </b>Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:



Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch
hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(a) Sau bước 1, dung dịch có màu xanh tím.


(b) Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
(c) Sau bước 3, dung dịch có màu xanh tím.


(d) Ở bước 1, nếu thay dung dịch hồ tinh bột bằng xenlulozơ thì hiện tượng thí nghiệm sau
bước 3 vẫn xảy ra trong tự.


(e) Thí nghiệm trên có thể được dùng để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là


<b>A.3.</b> <b>B.2.</b> <b>C.1.</b> <b>D.5</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


b) sai: dung dịch bị mất màu do I2bịgiải phóng ra khỏi phân tửhồtinh bột khi đun


nóng


(d) sai: xenlulozơ khơng có phản ứng màu với I2


Các phát biểu còn lại đúng


</div>

<!--links-->

×