Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 2: - Giáo án điện tử Hình học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>



<b>ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET</b>


<b> </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talet.</b>


<b>2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong</b>
hình vẽ với số liệu đã cho.


<b>3. Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng phân tích, so sánh.</b>
<b>4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Bảng phụ, compa.


HS: Compa, thước, đọc trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra: (6’)</b></i>


Phát biểu định lí Talet? Áp dụng: Tìm x (Biết NM // BC)
A




4 5


M N


x 3,5




B C


<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Định lí đảo (15’)</b></i>


HS đọc và tóm tắt?


A


<sub> C” a</sub>


HS: Trả lời miệng.
HS:


<i>AB '</i>


AB =


2
6=


1
3<i>;</i>



<i>AC '</i>


AC =


3


9=


1
3


<i>⇒AB '</i>


AB =


<i>AC '</i>
AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B’ C’


B C


<i>AB '</i>
AB <i>,</i>


<i>AC '</i>


AC So sánh các tỉ số ?
Nêu cách tính AC”?



Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C”? Về
2 đường thẳng BC và BC’?


Qua bài tập trên, hãy rút ra nội dung
nhận xét?


GV: Giới thiệu nội dung định lí Talet
đảo.


HS đọc nội dung định lí?


Vẽ hình vào vở? Ghi GT và KL?


GV: - Lưu ý HS: Có thể viết 1 trong 3 tỉ
lệ thức sau:


<i>AB '</i>
AB =


<i>AC '</i>
AC


<i>AB '</i>
<i>B ' B</i>=


<i>AC '</i>
<i>C ' C</i>


<i>BB'</i>


AB =


<i>CC '</i>


AC hoặc hoặc .


<i>- Khẳng định: Định lí Talet đảo cho ta</i>
thêm 1 cách nữa để chứng minh 2
đường thẳng song song.


HS hoạt động nhóm làm? (Câu b)


Đại diện nhóm trình bày bài?


Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã
sử dụng?


<i>AC \} over \{ ital AC \} \} \} \{</i>


¿<i>AB '</i>


AB =¿
(ĐL Talet)


<i>AC \} over \{9\} \} drarrow ital AC =3(cm)</i>
<i>⇒</i>2


3=¿


¿



<i>⇒C ' ≡ C \} \{</i>


¿


HS: - Trên


tia AC có AC’ = 3cm, AC” =
3cm


¿


<i>⇒ B' C ' ≡ B ' C \} \{</i>


¿


.


- Mà: B’C” // BC
<i>⇒ B' C '// BC</i>


HS trả lời miệng.


2 HS đọc nội dung định lí.


HS: Vẽ hình vào vở. Ghi GT
và KL.


HS hoạt động nhóm làm (câu
b):



AD
DB=


AE


EC a. DE // BC vì


<b>* Định lí Talet đảo: </b>
(SGK – 60)


A


<sub> </sub>


B’ C’


B C


GT


<i>Δ</i> ABC:


B’ AB, C’


AC
<i>AB '</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

EC
EA=



CF


FB EF // AB vì
b. BDEF là hình bình hành (vì
DE // BC, EF // AB).


c/ DE = BF = 7 (vì BDEF là
hbh)


AD
AB=


AE
AC=


DE
BC

(



1


3

)

Có:
<i>Δ</i> <i>Δ</i> Vậy các cặp cạnh


tương ứng của ADE và ABC
tương ứng tỉ lệ.


<i><b>Hoạt động 2: Hệ quả của định lí Talet</b></i>
<i><b>(15’)</b></i>



HS đọc nội dung hệ quả?


HS vẽ hình? Ghi GT và KL?


HS nêu hướng chứng minh định lí?


<i>AC '</i>
AC =


<i>B ' C '</i>


BC Để chứng minh , tương
tự như câu b , ta cần phải vẽ thêm hình
phụ như thế nào?


HS tự đọc phần chứng minh (SGK –
61).


GV: Giới thiệu nội dung chú ý (Bảng
phụ).


2 HS đọc nội dung hệ quả.


HS vẽ hình. Ghi GT và KL.
<i>AB '</i>


AB =
<i>AC '</i>
AC =



<i>B ' C '</i>


BC HS:


<i>AB '</i>
AB =


<i>AC '</i>
AC


<i>AC '</i>
AC =


<i>B ' C '</i>


BC ;
↑ ↑


<i>AC '</i>
AC =


BD


BC B’C’ // BC
(gt) B’C’ = BD

C’D // AB
B’C’DB là hbh
HS: Nghe GV giới thiệu.



<b>* Hệ quả: (SGK – 60)</b>


A


<sub> </sub>


B’ C’


B D C


G
T


<i>Δ</i> ABC: B’C’//
BC


B’ AB, C’


AC
K


L


<i>AB '</i>
AB =


<i>AC '</i>
AC =



<i>B ' C '</i>
BC


<b>Chứng minh: </b>
<i>(SGK – 61)</i>


<b>* Chú ý: (SGK – 61)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- Phát biểu lại định lý đảo của định lý Talet?</b></i>


<i><b>- Vận dụng định lý đảo ta có dạng tốn nào? </b></i>
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Học bài. Làm bài tập: 7 đến 10/SGK – 63.


<b>Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>



<b> LUYỆN TẬP</b>


<b> </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố định lý Talet thuận, đảo và hệ quả của định lý Talét.</b>


<b>2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lý thuận - đảo - hệ quả của định lý Talét vào bài tập. Tính</b>
độ dài đoạn thẳng, chứng minh các tỷ số bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song.
<b>3. Tư duy: Rèn tư duy lơgíc, lập luận chặt chẽ.</b>


<b>4. Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động trong htập, cẩn thận chính xác khi vẽ hình.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



GV: Bảng phụ, compa, êke.


HS: Compa, thước, đọc trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>


<i><b>1. Kiểm tra: (6’)</b></i>


HS lên bảng làm bài tập (Bảng phụ):


<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Luyện tập (36’)</b></i>
HS thảo luận theo nhóm


nhỏ, làm câu c ?


Đại diện nhóm trình bày
bài?


Nhận xét bài làm? Nêu các


HS thảo luận theo nhóm nhỏ,
làm câu c:


a/


<i>⇒</i> AD



AB=
DE


BC Có: DE //
BC (HQ ĐL Talet)


<i>⇒</i> 2


2+3=
<i>x</i>


6,5<i>⇒ x=2,6</i>
b/


<b>Bài 7/SGK – 62:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kiến thức đã sử dụng?


GV: Đưa hình vẽ 14b lên
bảng phụ.


1 HS lên bảng làm bài
tập?


Nhận xét bài làm?


HS đọc đề bài 10/SGK –
63?


GV: Vẽ hình.



HS ghi GT và KL?


AH❑
AH =


<i>B</i>❑
<i>C</i>❑


BC Muốn


chứng minh ta làm như thế
nào.


1


3 <i>S</i>AB❑


<i>C</i>❑ Biết SABC=


67,5 cm2<sub> và AH</sub>/ <sub>= AH </sub>


muốn tính ta làm như thế
nào.


<i>⇒</i> ON


OP =
MN
PQ Có:


MN // PQ (HQ ĐL Talet)


<i>⇒</i> 2


<i>x</i>=
3


5,2<i>⇒ x ≈ 3 , 46</i>


<i>⇒</i> c/ Có: AB EF,


CD EF CD // AB
<i>⇒</i>


OE
OF=


EB


FC <i>⇒ x=5 ,25</i>


-Học sinh đọc bài tốn.


- Phân tích bài toán.


- Hoạt động cá nhân theo sự
hướng dẫn của giáo viên làm
bài vào vở.


- Học sinh trả lời.



- Học sinh trả lời.


→ HS: Nêu cách tính SAB'C'


- Cách 1: Tính trực tiếp theo
cơng thức diện tích.


- Cách 2: Tính tỉ số diện tích
của 2 tam giác.


- Có: A'B' //AB (vì cùng vng góc với
AA')


' ' '


OA A B
OA AB


 


(HQ đl Talet)


' '
'


OA.A B
x AB


OA



  


6.4, 2


x 8, 4 (cm)
3


  <i><sub>⇒</sub></i>


<sub>- Có A'B'O vng tại A' nên:</sub>
OB'2<sub> = OA'</sub>2<sub> + A'B'</sub>2


= 4,22<sub> + 3</sub>2<sub> = 26,64 </sub>


<i>⇒</i> OB' = 5,16
<i>⇒</i> - Mà A'B' // AB


' ' ' '


' '


A B OB AB.OB


OB y


AB OB    A B <sub>=10,32</sub>


<b>Bài 10/SGK – 63:</b>



<i> Chứng minh:</i>
a/


- Có d // BC; B’, C’, H’ d;
H BC (gt).
<i>Δ</i> - Xét AHC có H’C’ // HC


A



d



B’'

C’'



H’


'



C



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hãy tìm tỉ số diện tích của
hai tam giác


- Giáo viên yêu cầu học
sinh tự trình bày lời giải
Nhận xét bài làm của bạn.
- giáo viên kết hợp đánh
giá bổ xung.


- Giáo viên chốt cách giải,
kiến thức vận dụng.



- Một học sinh lên bảng trình
bày lời giải, học sinh khác
làm bài vào vở.


- Nhận xét bài bạn, thống
nhất kết quả


 



AH ' AC'
1
AH AC


 


(ĐL Ta Lét)
<i>Δ</i> - Xét ABC có B’C’ // BC


AC ' B'C '
(2)


AC  BC <i>⇒</i> <sub> (HQ đl Talet)</sub>


AH ' B'C'
AH BC


 


- Từ (1) và (2)


1


AH


3 <sub>b/ Có: AH' = </sub>


1
BC


3 <i>⇒</i> <sub> BC' = </sub>


AB'C'


2
ABC


1 1 1 1


S AH '.BC ' . AH. BC


2 2 3 3


1 1


S .67,5 7,5 (cm )


9 9


  



  


<i><b>3. Củng cố: (2’)</b></i>
- Phát biểu định lý ta lét.


- Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét.
<i><b>4. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b></i>


- Học thuộc định lí Talét, định lí talét đảo và hệ quả.
- Làm bài tập: 11, 12, 13, 14/SGK – 63, 64.


- Đọc và chuẩn bị thước và compa cho bài: “ Tính chất đường phân giác của tam giác”.
<b>* Rút kinh nghiệm và bổ sung :</b>


</div>

<!--links-->

×