Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án đại số 8 chương 3 bài 2 phương trình bậc nhất một ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.63 KB, 3 trang )

Giáo án Đại số lớp 8.
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm được:
- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng được quy tắc để giải phương trình.
2.Kỹ năng:
Rèn kỉ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.
3.Thái độ:
Có thái độ hào hứng, nghiêm túc.
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập.
Học sinh: Bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài củ:
- Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Hai phương trình sau có tương đương với nhau hay không x - 2 = 0 và 4x - 8 = 0
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc
nhất một ẩn.
GV: Căn cứ vào phương trình như đã nêu, em
nào có thể hình dung được phương trình bậc hai
là như thế nào?
HS: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất
một ẩn.


GV: Chốt lại và lấy ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương
trình.
GV: Em nào còn nhớ quy tắc chuyển vế trong
một đẵng thức số?
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế trong đẵng thức
số.
GV: Đối với phương trình ta cũng làm tương tự,
vậy em nào có thể nêu được quy tắc chuyển vế
của phương trình?
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất
một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và
b là hai số đã cho và a

0, được gọi là
phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x + 3 = 0 ; 2 - 3x = 1; …
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển
một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi
dấu hạng tử đó.
BT1: Giải các phương trình sau:
a) x - 4 = 0 ⇔ x = 4
HS: Phát biểu quy tắc.
BT1: Giải các phương trình sau:
a) x - 4 = 0;
b)
4

3
+ x = 0;
c) 0,5 - x = 0 ;
d) x- a = 0 ; ( a là hằng số)
HS: Làm nài tập trên .
GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc chuyển vế.
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai vế với cùng
một số trong đẵng thức số ?
HS: Phát biểu.
GV: Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân với
một số vào hai vế của phương trình.
BT 2: Giải phương trình:
a)
2
x
= -1 ;
b) 0,1x = 1,5 ;
c) -2,5x = 10 ;
HS: Làm tại chổ và phát biểu.
GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc.
* Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc
nhất một ẩn.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - 9 = 0.
Làm theo các bước sau:
- Hãy chuyển -9 sang vế phải rồi đổi dấu.
- Chia cả hai vế cho 3.
GV: Các phương trình đó có tương đương với
nhau không?
HS: Trả lời nghiệm của phương trình.
Ví dụ 2: Giải phương trình 1 -

3
7
x = 0
GV: Tương tự giải phương trình trên như thế nào
?
HS: Trả lời cách giải.
GV: Từ đó rút ra cách giải tổng quát phương
trình ax + b = 0 (a ≠ 0 )
BT 3: Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0.
b)
4
3
+ x = 0 ⇔ x = -
4
3
c) 0,5 - x = 0 ⇔ x = 0,5
d) x- a = 0 ⇔ x = a
b) Quy tắc nhân với một số.

- Trong một phương trình, ta có thể nhân
cả hai vế với cùng một số khác không.
- Trong một phương trình, ta có thể chia
cả hai vế với cùng một số khác không.
BT2: Giải phương trình:
a)
2
x
= -1 ⇔ x = 2
b) 0,1x = 1,5 ⇔ x = 1,5:0,1 = 15
c) -2,5x = 10 ⇔ x = 10:(-2,5) = -4

3. Cách giải phương trình bậc nhất mọt
ẩn.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - 9 = 0.
3x - 9 = 0 ⇔ 3x = 9 ( chuyển vế)
⇔ x = 3 ( chia cả hai vế cho 3)
Ví dụ 2: Giải phương trình 1 -
3
7
x = 0
⇔ -
3
7
x = -1 ⇔ 7x = 3 ⇔ x =
7
3
* Tổng quát: Phương trình ax + b = 0
(a

0 ) luôn có nghiệm duy nhất x = -
a
b
BT 3: Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0.
⇔ x =
5,0
4,2


= 4,8
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, các quy tắc biến đổi phương trình và

cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học kỹ định nghiã, quy tắc của phương trình bậc nhất một ẩn. - Làm bài tập 7,8,9 SGK.
- Xem trước bài phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

×