Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 8 bài 37: Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện - Giáo án điện tử Công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 7: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH</b>


<b>BÀI 37: Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1- Kiến thức: Nhận biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ.</b>
- Hiểu được đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.


- .Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng mỗi nhóm đồ dùng điện.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.


<b>2- Kĩ năng: HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế</b>
<b>3- Thái đô: HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.</b>


*MTCB: Biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. Hiểu được các số liệu kĩ thuật
của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: + GA, đồ dùng dạy học. Mẫu các vật liệu cách điện, một hộp số quạt trần.
+ Tranh vẽ các đồ dùng điện trong gia đình, một số nhãn hiệu đồ dùng điện.
- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.


+ Ôn lại tính chất của vật liệu cơ khí (bài 18/60) và đọc trước bài 36.
<b>III. Tổ chức các hoạt đông dạy hoc.</b>


<b>HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài học:</b>


Để chế tạo ra được một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào? Các vật
liệu đó có đặc tính gì và ứng dụng như thế nào?



B i hơm nay các em s tìm hi u nh ng v n

à

ấ đề đ

ó.



<i><b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HĐ CỦA HỌC SINH</b></i> <i><b>TIỂU KẾT (GHI BẢNG)</b></i>


<b>HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu dẫn </b>
<b>điện:</b>


- Cho HS quan sát cấu tạo của 1 hộp
số quạt trần.


- GV chỉ vào từng bộ phận và hỏi
vật liệu làm từng bộ phận đó.


- GV đàm thoại cùng HS để đưa ra
KN


? Đặc tính của vật liệu dẫn điện là


HS quan sát và theo dõi
hưỡng dẫn của GV để
đưa ra KN.


- Qua kiến thức đã học
HS trả lời.


<b>I. Vật liệu dẫn điện:</b>
1. Khái niệm: Là vật liệu
mà dòng điện chạy qua
được.



2. Đặc tính: Vật liệu dẫn
điện có điện trở suất nhỏ
(10-6<sub> - 10</sub>-8<sub>Ωm)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gì? Hãy kể tên các vật liệu dùng để
dẫn điện mà em biết?


- GV hướng cho HS cách phân loại
VLDĐ


? ứng dụng của các vật liệu đó như
thế nào?


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhỏ
SGK.


<b>HĐ3: HD tìm hiểu vật liệu cách</b>
<b>điện.</b>


- Em hiểu thế nào là VLCĐ?


- Hãy kể tên các VLCĐ mà em biết?
- VLCĐ thường được dùng trongTB,
Đồ dùng điện ở bộ phận nào?


HD tương tự như phần trên.


<b>HĐ4: HD tìm hiểu vật liệu dẫn từ.</b>
- GV cho hs quan sát máy biến áp
? Lõi của máy biến áp làm bằng vật



- HS liệt kê các vật liệu
dẫn điện thường gặp.


- Theo dõi gợi ý của GV
để biết phân loại và ứng
dụng của các VLDĐ.


- Quan sát và nhận
xét.


- Đọc SGK và trả lời
câu hỏi.


- Học sinh quan sát và
trả lời câu hỏi theo gợi ý


trong bóng đèn cao áp.
- Chất lỏng: axit, bazơ,
muối …


- Chất rắn:


+ Kim loại: Cu; Al làm lõi
dây dân điện.


+ Hợp kim: pheroniken,
nicrom khó nóng chảy làm
dây đốt nóng trong bàn là,
bếp điện.



<b>II. Vật liệu cách điện. </b>
1. Khái niệm:


Vật liệu cách điện là
những vật liệu khơng cho
dịng điện chạy qua.


2. Tính chất:


- Tính cách điện đặc
trưng bằng điện trở
suất (108<sub> - 10</sub>13<sub>Ωm)</sub>
*. Phân loại:


- Chất khí: khí trơ;
khơng khí.


- Chất lỏng: Dầu biến
thế.


- Chất rắn: Nhựa; thuỷ
tinh


3. Ứng dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

liệu gì


? Trong thực tế vật liệu nào là vật
liệu dẫn từ và ứng dụng của nó?


- Yêu cầu HS đọc nội dung phần III
SGK.


- GV kết luận.


<b>HĐ5: Hướng dẫn tìm hiểu phân</b>
<b>loại đồ dùng điện và các số liệu kĩ</b>
<b>thuật :</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình
37.1 và trả lời câu hỏi SGK.
? Thiết bị ở hình 1 và 2 năng lượng
đầu vào là gì? Năng lượng đầu ra là
gì?


<i>→</i> KL điện năng biến đổi thành
quang năng.


- Các thiết bị khác hướng dẫn
tương tự và làm BT sách giáo
khoa (bảng 37.1)


- Gv đưa ra một số nhãn đồ dùng
điện để HS quan sát và tìm hiểu.
? Số liệu kĩ thuật gồm các đại lượng
gì? SLKT do ai quy định


- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi
SGK/ 133.



- Tại sao bóng đèn sợi đốt cắm vào
ắc quy ko sáng?


? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa như
thế nào khi mua và sử dụng đồ điện.


- GV cho HS làm bài tập và trả


của GV và rút ra kết
luận.


- HS quan sát một số
nhãn đồ dùng điện và
nhận xét.


- trả lời câu hỏi của GV


- Đọc và trả lời các câu
hỏi SGK.


- HS nhận xét và đưa
ra kết luận


cách điện trong thiết bị.
<b>III. Vật liệu dẫn từ</b>


- Khái niệm: là những
vật liệu mà đường
sức từ chạy qua.
- Phân loại và ứng



dụng.


+ Thép KTĐ làm lõi máy
biến áp, lõi máy phát điện,
động cơ điện.


+ Anicô: làm nam châm
vĩnh cửu.


+ ferit làm ăng ten …
+ pecmalôi làm lõi các
động cơ điện chất lượng
cao.


<b>IV. Phân loại đồ dùng</b>
<b>điện:</b>


<i>1. Đồ dùng loại điện </i>
<i>-quang: biến đổi điện năng</i>
thành quang năng để chiếu
sáng


<i>2. Đồ dùng loại điện </i>
<i>-nhiệt: biến đổi điện năng</i>
thành nhiệt năng để đốt
nóng, nấu cơm …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lời câu hỏi SGK/133



<b>HĐ6: Tổng kết và củng cố, hdvn:</b>
- Gv yêu cầu một vài HS đọc


phần ghi nhớ SGK 130+133.
- Gợi ý để HS trả lời được câu


hỏi cuối bài 36+37.


- HDVN; Đọc trước bài 38 SGK
trang134. tìm hiểu người ta tìm
ra điện từ năm nào và buổi ban
đàu người ta dùng điện ntn?


- Đọc và trả lời câu lỏi
SGK.


- HĐ cá nhân theo HD
của GV.


như máy bơm nước, quạt
điện …


<b>V. Các số liệu kĩ thuật.</b>
<b>1. Các đại lượng điện</b>
<b>định mức:</b>


- Điện áp định mức U –
đơn vị là (V).


- Dòng điện định mức I –


đơn vị là (A).


- Công suất định mức P –
đơn vị là (W).


<b>2. Ý nghĩa của số liệu kĩ</b>
<b>thuật</b>


</div>

<!--links-->

×