Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bien phap to chuc thi cong, an toan lao dong ve sinh moi truong n5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.85 KB, 22 trang )

Thuyết minh
biện pháp tổ chức thi công, an toàn lao
động và vệ sinh môI trờng
Phần I

KháI quát chung
1. Đặc điểm công trình:
-

Tên công trình

-

Hạng mục

: Thi công tuyến đờng N5 KĐT
: Thi công hệ thống TNM, TNT, nền mặt đ-

ờng
-

Địa điểm xây dựng : Khu đô thị Tràng Duệ - Lê Lợi - An Dơng

- Hải Phòng
-

Chủ đầu t

: Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Sài

Gòn- Hải Phòng.


2. Quy mô và hiện trạng kết cấu công trình:
-

Công trình gồm các hạng mục: Hệ thống giao thông; hệ thống

thoát nớc ma; nớc thải.
+ Hệ thống giao thông:
- Mặt bằng tuyến: Theo quy hoạch đợc duyệt
- Tổng chiều dài tuyến đờng: Tuyến N5 dài 615 m
- Độ dốc dọc lớn nhất: Imax= 0,02%.
- Bề rộng mặt đờng :Bm = 6-7.5 m,
- BỊ réng nỊn ®êng: BnN3 = 12-17.5 m,
- BỊ réng vỉa hè: Bvh= 3-5m
- Kết cấu áo đờng áp dụng theo tiêu chuẩn thiết kế áo đờng
mền 22TCN311-93 mặt đờng bê tông nhựa gồm theo thứ tự từ trên
xuống gồm 3 lớp:
+ Bê tông nhựa hạt trung dày 6cm.
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm.
+ Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm.
- Kết cấu viên bê tông rÃnh tam giác: rÃnh tam giác bê tông M200
đá 1x2, kích thớc 30x6x50cm, đệm vữa XMM100 dày 2 cm.
1


- Kết cấu viên vỉa: Bê tông M200 đá 1x2 đúc sẵn, đệm đá kẹp
vữa M100
- Vỉa hè:
+ Gạch Block dày 5cm loại bóng
+ Chân khe quét XM tinh.
+ Rải nilon chèng cá mäc

- HƯ thèng tho¸t níc ma:
+ Cèng D600 chiều dài L=794m,
+ Hệ thống thoát nớc thải: Bằng èng UPVC D300 chiỊu
dµi L=178m, R·nh TNT B200 chiỊu dµi L=752 m.
- HƯ thèng hµo kü tht B800x800 chiỊu dµi L=937 m.
3. Đánh giá khó khăn và thuận lợi trong thi công công trình:
3.1. Mặt bằng thi công:
- Với chiều dài tuyến đờng trung bình, mặt bằng thi công công
trình tơng đối gọn nên dễ dàng trong quản lý, điều hành trong quá
trình thi công công trình.
- Vì phải thi công đồng thời với các công trình bên cạnh nên ảnh
hởng nhiều trong hoạt động xe máy khi ra vào công trờng. Độ mất an
toàn trong khu vực thi công cao do sự thi công cạnh nhau của các
công trờng.
3.2. Nguồn cung ứng:
- Các loại vật liệu chính cũng nh phụ cho công trờng đều có
nguồn cung ứng thuận lợi và ổn định về khối lợng và giá cả.
- Nhân lực lao động phổ thông dồi dào, chất lợng tốt, có kinh
nghiệm thi công.
- Điện, nớc, nhiên liệu phục vụ thi công tơng đối tốt.
3.3. Thời tiết, khí hậu:
-

Thời điểm thi công vào mùa hè, hay xảy ra ma rào rất bất lợi

trong quá trình thi công công trình.
- Nhiệt độ cao, nắng gay gắt ảnh hởng đến năng suất thi công.
- Trời nắng nóng thuận lợi cho vận chuyển bê tông Asphal ở cự ly
xa.
3.4. Biện pháp khắc phục:

2


Qua phân tích đặc điểm tình hình trên Nhà thầu đà đề ra
biện pháp thi công tối u để thi công công trình đảm bảo:
-

Bố trí mặt bằng tổ chức thi công hợp lý, tận dụng diện tích có

sẵn lập khu vực thi công riêng biệt, bố trí đờng vận chuyển, vị trí
tập kết vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ thi công.
-

Không gây ảnh hởng đến sinh hoạt hàng ngày và hoạt động

của ngời dân quanh khu vực xây dựng công trình.
-

Đảm bảo vệ sinh môi trờng và tài sản xung quanh, đảm bảo an

ninh trật t trong khu vực thi công.
-

Đảm bảo thi công công trình đạt chất lợng cao và an toàn lao

động.
-

Đảm bảo thi công đúng tiến độ đà đề ra.


Phần II
biện pháp tổ chức thi công và các giải pháp kỹ thuật chính

1. Mục đích:
-

Đây công trình có yêu cầu về chất lợng, mỹ thuật cao của Chủ

đầu t. Do đó Nhà thầu chọn biện pháp thi công và giải pháp kỹ thuật
hợp lý nhất, phát huy hết công suất, năng lực của máy móc, con ngời
để thi công công trình đảm bảo chất lợng, tiến độ, an toàn và có
hiệu quả kinh tế.
-

Nhà thầu sẽ khảo sát nghiên cứu để tiến hành bố trí mặt bằng

thi công hợp lý. Các đờng điện, nớc, bÃi tập kết vật liệu không đợc làm
ảnh hởng đến các công việc thi công, và việc vận chuyển vật liệu là
thuận tiện nhất.
-

Có các giải pháp khắc phục tình huống đột xuất có thể xảy ra

trong quá trình thi công nhằm đảm bảo cho công trình thi công
đúng tiến ®é.

3


-


Đa ra các biện pháp giám sát việc thi công để đảm bảo công

trình có chất lợng tốt.
2. Sơ đồ tổ chức thi công:
Chủ đầu t

T vấn
giám sát

Giám đốc

chỉ huy
công trờng

Bộ PHậN QUảN
Lý CHấT LƯợNG

Bộ PHậN
ATLĐ-VSMT

Bộ PHậN
TàI CHíNH

đội
thi công

Trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận tổ chức hiện trêng:
1) Giám đốc:


+ Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về chất lượng và tiến độ thi cơng
cơng trình.
+ Phân cơng và giao nhiệm vụ cho chỉ huy trưởng cơng trình và các bộ phận thực hiện các
công việc trên công trường.
+ Quan hệ với chủ đầu tư để giải quyết các vấn đề có liên quan đến dự án.
2) Chỉ huy trưởng cơng trình:

+ Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tiến độ và các hạng mục thi cơng cơng trình.
+ Chỉ đạo trực tiếp các bộ phận Quản lý chất lượng, An toàn lao động
& Vệ sinh mơi trường (ATLĐ & VSMT), Tài chính kế tốn và các đội thi cơng, phân
cơng và giao nhiệm vụ cho các bộ phận này.
3) Các bộ phận Quản lý chất lượng,:

+ Chịu trách nhiệm trước Chỉ huy trưởng cơng trình về chất lượng và tiến độ thi cơng cơng
trình.
+ Giám sát kỹ thuật thi cơng và chất lượng công việc của các tổ, đội sản xuất.
4) Bộ phận ATLĐ & VSMT:

+ Chịu trách nhiệm trước Chỉ huy trưởng cơng trình về vấn đề an tồn và vệ sinh mơi
trường trong q trình thi cơng cơng trình.
5) Bộ phận tài chính

+ Chịu trách nhiệm đảm bảo tài chính để thi công, chi trả lương cán bộ, công nhân

4


6) Các đội thi công:

+ Bao gồm đội sản xuất trực tiếp, kỹ thuật hiện trường và đội thi công cơng trình.

+ Chịu sự phân cơng, chỉ đạo của ban chỉ huy công trường.
+ Chịu trách nhiệm về chất lượng và tiến độ thi công cũng như về vấn đề an tồn trong q
trình thi cơng của phần việc được giao.
+ Có trách nhiệm điều phối máy móc, thiết bị theo lệnh của Chỉ huy trưởng cơng trình.
+ Kiểm tra, bảo hành, bảo dưỡng máy móc, thiết bị

3. X©y dùng mặt bằng thi công:
3.1. Quan điểm chủ đạo:
-

Bố trí mặt bằng hợp lý cho công tác thi công đạt đợc tiến độ

yêu cầu.
-

Dễ bảo vệ, an toàn cao đối với tính mạng con ngời và tài sản

của công trờng.
-

Thuận tiện cho triển khai máy móc thi công cũng nh thuận tiện

cho công tác sửa chữa phơng tiện và máy móc của công trờng.
-

Vị trí của Văn phòng Chỉ huy phải dễ dàng cho công tác quản

lý, chỉ huy chỉ đạo công trờng.
3.2. Xây dựng lán trại, công trình phục vụ công tác thi công:
-


Văn phòng Chỉ huy.

-

Bộ phận quản lý, kỹ thuật.

-

Nhà ở công nhân.

-

Kho vật liệu.

-

BÃi để xe máy, thiết bị và phục vụ sữa chữa bảo dỡng.

-

Xây dựng hệ thống cung cấp điện, nớc phục vụ sinh hoạt và thi

công.
+ Cấp điện thi công: Nhà thầu sẽ liên hệ với chủ đầu t để mua
điện và lắp đặt công tơ. Nhà thầu đảm bảo cung cấp điện đầy
đủ cho quá trình thi công và sinh hoạt,và đảm bảo an toàn theo
đúng tiêu chuẩn an toàn điện hiện hành. Nếu có sự cố mất điện
xảy ra thì nhà thầu sẽ có trách nhiệm sử dụng máy phát điện để
đảm bảo đúng tiến độ thi công cho công trình.

5


+ Cấp nớc thi công: Nhà thầu sẽ liên hệ với chủ đầu t để đảm
bảo cung cấp nớc sạch đủ tiêu chuẩn phục vụ thi công và sinh hoạt lán
trại,văn phòng, cũng nh quá trình thi công. Nhà thầu sẽ bố trí xây
một số bể tạm chứa nớc để phục vụ cho thi công.
-

Hệ thống cứu hỏa PCCC: Nhà thầu bố trí đặt một số bình cứu

hỏa tại các điểm cần thiết để sẵn sàng ứng biến khi có hỏa hoạn
xảy ra. Hằng ngày sẽ có cán bộ phụ trách thờng xuyên kiểm tra nhắc
nhở việc phòng cháy.
-

Thông tin liên lạc: Nhà thầu sẽ bố trí đặt điện thoại cố định tại

công trờng để đảm bảo liên hệ với các bên liên quan 24/24h.
-

Bố trí kho tạm tại công trờng: Việc bố trí kho kín hay kho hở

trên công trờng đều dựa trên nguyên tắc các vật liệu thiết bị đợc
tập kết đến chân công trờng trớc khi sử dụng tối đa là 10 ngày.Việc
bố trí kho bÃi phải đảm bảo yêu cầu:
+ Vật t đợc tập kết đến công trình phù hợp với tiến độ thi công
từng thời điểm. Vật t bán thành phẩm (sắt thép, ván khuôn...) đợc
gia công tại bÃi gia công trên công trờng.
+ Ngoài ra phải bố trí kho chứa vật t tại công trình phục vụ thi

công trong thời gian nhất định: tổng diện tích kho kín và kho hở
vào khoảng 200m2.
+ BÃi tập kết vật liệu rời: Cát, đá,... tập kết đợc tại vị trí thuân
lợi nhất và sau khi đà đợc Chủ đầu t cho phép sử dụng (thể hiện trên
bản vẽ tổng mặt bằng).
4. Công tác điều động công trờng:
4.1. Điều động máy móc thiết bị thi công:
-

Máy móc thiết bị thi công do công ty điều động. Đủ để đáp

ứng yêu cầu tiến độ thi công công trình.
-

Chuẩn bị tìm và liên hệ trớc một số cơ sở cho thuê máy, thiết

bị của địa phơng đề phòng xe máy của công trờng phải sửa chữa
6


trong thời gian dài để có thể thuê xe máy bổ sung ngay đảm bảo
tiến độ thi công đà đề ra.
4.2. Điều động nhân lực:
-

Bộ khung cán bộ quản lý, kỹ thuật đủ đáp ứng yêu cầu công tr-

ờng do công ty điều động.
-


Công nhân kỹ thuật, sữa chữa, thợ máy do công ty điều động.

Nhng do yêu cầu khắc phục sự cố cấp bách có thể thuê thêm công
nhân lành nghề tại địa phơng.
-

Lao động phổ thông tổ chức tuyển nhân công địa phơng,

vừa đem lại lợi ích cho công ty vừa đảm bảo công ăn việc làm cho
nhân dân địa phơng. Tuy nhiên khối lao động này phải đợc kiểm
tra kỹ càng về sức khỏe và khả năng làm việc và ký hợp đồng lao
động theo đúng quy định của nhà nớc.
4.3. Điều động và chuẩn bị vật t, vật liệu:
-

Một số vật t có sẵn của công ty nh xi măng, nhựa đờng, thảm

asphal và một số dụng cụ thi công, sinh hoạt..... sẽ đợc đa đến công
trờng, vừa giảm chi tiêu tiền mặt của ngày đầu thi công.
-

Xây dựng một mạng lới cung cấp vật t, vật liệu của địa phơng

cho công trờng. Mạng lới này phải đảm bảo ổn định, giá thành rẻ,
chất lợng đảm bảo. Mạng lới cung cấp này phải đợc ràng buộc bằng
Hợp đồng.
5. Giải pháp tổ chức thi công để đảm bảo chất lợng công
trình:
Chúng tôi đà xác định đây là một công trình quan trọng. Vì
vậy, bằng mọi khả năng của mình chúng tôi sẽ xây dựng công trình

này với chất lợng cao nhất. Để đạt đợc mục tiêu này cần các yếu tố:
con ngời, vật t, biện pháp kỹ thuật và các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
5.1. Sử dông con ngêi:
7


-

Cán bộ, công nhân đợc lựa chọn có phẩm chất t cách đạo đức

tốt, có tinh thần trách nhiệm và tay nghề cao.
-

Tổ chức tốt công tác ăn nghỉ và sinh hoạt trên công trờng cho

cán bộ, công nhân viên. Đảm bảo cho công nhân có sức khoẻ và tinh
thần thoải mái.
-

Điều động hợp lý theo tiến độ thi công, không để công nhân

phải chờ việc. Đảm bảo mức thu nhập cho mỗi công nhân. Có hành
động khích lệ kịp thời đối với những cá nhân làm việc tích cực
hoặc có sáng tạo trong lao động sản xuất.
5.2. Sử dụng vật t :
Mọi vật t đa vào sử dụng cho công trình phải đúng chủng loại,
quy cách và chất lợng theo đúng nh trong hồ sơ mời thầu:

Những vật t chủ yếu nh xi măng, thép, gạch xây, cát, đá. .. trớc khi
đa vào sử dụng đều đợc trình mẫu cho Chủ đầu t phê duyệt theo

yêu cầu của hồ sơ mời thầu và qua các thí nghiệm về các chỉ tiêu
nén, kéo, độ sạch, cấp phối hạt... Các chỉ tiêu này phải đạt tiêu chuẩn
cho phép mới đợc sử dụng.
Bảng một số vật t chính đa vào sử dụng
Loại vật t
Xi măng
Đá dăm các loại
Cát nền
Cát vàng
Cấp phối đá dăm
Thép các loại

Nguồn gốc, xuất sứ
Dùng xi măng PC30 Chinfon, Xi măng Hải Phòng,
Phúc Sơn đạt tiêu chuẩn TCVN2682:92
Nguồn đá sản xuất tại các mỏ Hải Phòng đáp
ứng tiêu chuẩn
Nguồn cát khai thác tại Hải Phòng
Cát vàng Sông Lô
Nguồn gốc tại Hải Phòng đáp ứng tiêu chuẩn
22TCN-252-1998
Dùng thép Thái Nguyên, Việt Nhật, Việt Hàn
đáp ứng tiêu chuẩn
8


Nhựa đờng

Nhựa đờng Shell-Singgapore, Petrolimex(hoặc
tơng đơng), độ lún kim 60-70.


Phần III

Công tác định vị công trình, chuẩn bị mặt bằng
1. Công tác định vị mặt bằng:
Công trình nằm trong một khu vực tổng thể quy hoạch của
thành phố Hạ Long nên điều kiện mặt bằng tơng đối khắt khe. Vì
thế công tác định vị công trình có yêu cầu rất quan trọng. Nó đảm
bảo cho quá trình thi công thực hiện theo đúng thiết kế đà đề ra.
* Định vị công trình bằng máy trắc đạc Theo 020A quang học
theo hớng dẫn định vị công trình của thiết kế, thống nhất cao độ
của công trình với Ban quản lý dự án.
- Lập số liệu đo đạc kiểm tra báo cáo kỹ s t vấn giám sát và làm
số liệu cơ sở để thi công và hoàn công.
- Trình tự tiến hành đo đạc tuân thủ theo TCVN 3972-84 Tiêu
chuẩn kỹ thuật CTGT đờng bộ - Bộ GTVT.
* Biện pháp khắc phơc c¸c sai sè:
9


- Trong quá trình tiến hành công tác trắc địa phục vụ thi công,
một trong những khó khăn thờng xảy ra là: các điểm của trục cơ bản
hoặc trục bố trí chi tiết thờng hay bị mất hoặc bị che khuất (vì trên
công trình có nhiều hạng mục công trình, kho vật liệu và nhiều hạng
mục đều triển khai thi công).
- Trong qua trình đo cần lu ý:
+ Khoảng cách giữa các mia không đợc vợt quá 40m.
+ Máy thuỷ bình đợc kiểm tra góc I cho đạt yêu cầu vì các
khoảng cách tia ngắm thờng không bằng nhau.
- Độ thẳng đứng có thể xác định nhờ: Máy kinh vĩ quang học,

dụng cụ đo tâm quang học, thớc đo độ nghiêng, quả dọi.
- Sau khi tiến hành đo đạc định vị chính xác vị trí công trình,
dùng cọc gỗ đờng kính 6cm có sơn đỏ đánh số cọc để định vị các tim
theo hai hớng. Dùng vôi bột để đánh dấu giới hạn vị trí công trình, các đờng tim trục.
2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công:
2.1. Công tác bàn giao mặt bằng:
- Ngay sau khi có quyết định giao thầu và ký kết hợp đồng
thi công, Nhà thầu sẽ tiến hành ngay các thủ tục để thực hiện
công việc tiếp nhận bàn giao mặt bằng từ Chủ đầu t. Đồng thời sẽ
bố trí lực lợng trắc đạc tiến hành đo đạc khảo sát lại chi tiết khu
vực thi công công trình để nắm vững các điều kiện hiện tr ờng
phục vụ cho quá trình thi công.
2.2. Công tác thăm dò mặt bằng:
- Ngay sau khi nhận mặt bằng Nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra
thăm dò hiện trờng. Tuỳ từng vị trí, sẽ dùng máy đào hoặc sử dụng
công nhân dùng thanh thép có đờng kính 20mm để thăm dò nền
đất và các chớng ngại ngầm dới đất. Nghiên cứu và khảo sát các đờng
10


ống, hệ thống mơng rÃnh thoát nớc hiện có, đờng dây cáp điện đi
qua khu vực công trờng để có giải pháp thi công tối u.
2.3. Công tác vệ sinh dọn dẹp mặt bằng:
- Cùng với các công việc trên, Công ty sẽ bố trí lực lợng làm công
tác dọn dẹp và vệ sinh mặt bằng thi công. Các chớng ngại và tạp vật,
rác thải sẽ đựơc thu dọn và vận chuyển ngay ra khỏi mặt bằng.

Phần IV

Biện pháp tổ chức thi công hạng mục chính

1 Phơng hớng chung.
-

Để đẩy nhanh tiến độ thi công công trình thì nhà thầu đề

xuất bố trí 02 đội thi công :
+ Đội thi công số 1: thi công nền, mặt đờng.
11


+ Đội thi công số 2: đúc cấu kiện, thi công hệ thống thoát nớc
ma, nớc thải, vỉa hè, hào kỹ thuật.
-

Mỗi đội thi công sẽ phân đoạn để triển khai thi công các hạng

mục công việc, công tác lắp đặt bó vỉa, lát hè chỉ đợc triển khai
khi thi công xong lớp CPĐD để đảm bảo tính đồng bộ , thẩm mỹ cho
công trình.
-

Thi công móng đá dăm cấp phối và mặt đờng theo 1 hớng thi

công để dồn máy móc cho thi công móng mặt nơi cần tập trung
một lợng xe máy lớn.
-

Sau khi thi công xong lớp cấp phối đá dăm tiến hành thi công lớp

Asphal. Do thời gian thi công lớp Asphal ngắn nên tiến hành thi công

liên tục vừa đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật vừa kinh tế.
2. Công tác thi công nền đờng.
2.1. Công tác thu dọn mặt bằng:
-

Sau khi đợc bàn giao mặt bằng, nhà thầu sẽ tiến hành công tác

khảo sát đo đạc xác định kích thớc và cao độ của mặt đất tự
nhiên sau khi đà phát quang, dọn dẹp mặt bằng. Dọn sạch cỏ rác, kết
cấu gạch đá, mặt đờng cũ.... trong phạm vi nền đờng thi công. Các
chớng ngại và tạp vật, rác thải sẽ đựơc thu dọn và vận chuyển ngay ra
khỏi mặt bằng.
2.2. Thi công nền đờng:
-

Công tác thi công nền đờng bao gồm những công việc sau:
+ Lên khuôn đờng.
+ Đào nền đờng: Đào hữu cơ + đất yếu(nếu có)
+ Đắp nền đờng: Đắp cát K95, đắp đất K98.

2.2.1. Công tác đào bóc hữu cơ, vét bùn:
* Phơng pháp thi công:
12


-

Trớc khi tiến hành vét hữu cơ, nhầ thầu sẽ tiến hành thoát nớc,

bơm khô nớc mặt.

- Nhà thầu sử dụng tổ hợp máy ủi + máy xúc + ô tô để thực hiện
công tác đào hữu cơ và vét bùn đến cao độ thiết kế.
-

Phải đảm bảo luôn có c¸n bé kü tht híng dÉn cơ thĨ m¸y

mãc, thiÕt bị, nhân lực trong suốt quá trình thi công đảm bảo việc
thi công theo đúng hồ sơ thiết kế đợc duyệt.
-

Đất hữu cơ sau khi bóc nền đợc gom thành đống ngoài phạm vi

khuôn đờng và đợc chuyển đi tới vị trí đổ do Chủ đầu t quy
định.
-

Trong quá trình thi công đào nền đờng cần chú ý đến các

biện pháp đảm bảo an toàn nh sau:
+ Định vị trí cho máy xúc đứng chắc chắn, ổn định, tầm với
và phạm vi quay gầu của máy xúc phù hợp.
+ Khi máy xúc đang hoạt động, ngời không có nhiệm vụ không
đợc đến gần, tránh xảy ra tai nạn.
* Yêu cầu kỹ thuật:
-

Đảm bảo cao độ sau bóc, kích thớc hình học khuôn đờng theo

thiết kế, khuôn đờng bằng phẳng.
-


Trong quá trình thi công phải luôn chú ý thoát nớc mặt, nớc

ngầm để tránh làm h hại nền đờng.
-

Thờng xuyên kiểm tra cao độ mặt nền đào bằng máy toàn

đạc, thuỷ bình và kích thớc hình học thiết kế; trong quá trình thi
công nếu phát hiện nền đất yếu phải báo cáo TVGS, Chủ đầu t để
lập biên bản xử lý.

13


- Kết thúc mỗi giai đoạn thi công đều phải có biên bản nhiệm thu
và sự đồng ý nhất trí cho phép thi công của các hạng mục tiếp
theo của kỹ s t vấn.
2.2.2. Đắp nền đờng(đắp cát K95, đắp đất đồi K98):
* Yêu cầu vật liệu đắp:
-

Vật liệu đắp khi chở đến công trình cần phải tiến hành các

thí nghiệm sau:
+ Thành phần hạt, độ ẩm (W) và dung trọng tự nhiên, thí
nghiệm đầm nén.
+ Chỉ số dẻo, giới hạn chảys, CBR.(đối với đất đồi K98)
+ Vật liệu đắp phải đợc chọn lọc kỹ theo đúng các chỉ tiêu kỹ
thuật quy định vật liệu đắp nền đờng.

* Trình tự thi công:
-

Dùng máy san gạt san theo lớp quy định khoảng 20cm, chiều dài

40 -50m. Sau đó dùng lu để đầm chặt, vết đầm sau đè lên vết
đầm trớc từ 15 -20cm. Các vết đầm của lớp trên và lớp dới phải so le
nhau không đợc trùng nhau. Số lần lu đợc ghi chép đầy đủ khoảng
6-7 lần bắt đầu lấy mẫu thí nghiệm để xác định độ lèn chặt yêu
cầu.
-

Để phục vụ công tác thi công đầm lèn nền đờng, nhà thầu sử

dụng lu 6 -10T, lu rung để đầm nén đạt hiệu quả. Số lần lu căn cứ
vào lu thí điểm để thực hiện đại trà.
-

Cứ lần lợt nh vậy, đầm xong lớp này đổ và san đầm lớp tiếp

theo cho đến khi đạt kích thớc yêu cầu của thiết kế. Sơ đồ lu lèn
theo hớng dọc tuyến và đầm lèn từ mép ngoài vào tim.
-

Nhà thầu kiểm tra độ đầm chặt ngoài hiện trờng bằng phơng

pháp giao vòng đai hoặc phơng pháp đốt cồn sấy khô để xác định
độ ẩm. Phơng pháp này khá đơn giản, nhanh và chính xác.
* Yêu cầu kỹ thuật:
14



- Công tác đắp cát, đắp đất chủ yếu đợc thực hiện bằng các thiết
bị thi công cơ giới, chỉ có những nơi mặt bằng thi công không cho
phép thi công cơ giới, địa chất đặc thù thì mới sử dụng thi công thủ
công.
- Cần đảm bảo độ ẩm thực tế khi đầm nén nằm trong phạm vi độ
ẩm tốt nhất cho phép. Không đợc trộn cát khô với cát ớt để đắp. Nếu
cát đắp quá ớt thì phải để hong khô, nếu ớt do nớc ngầm thì phải
tìm cách để hạ mực nớc ngầm để đạt đợc độ ẩm tiêu chuẩn.
-

Trong quá trình thi công, Nhà thầu phải luôn giữ đúng khuôn

đờng và luôn thoát nớc tốt. Khi đắp cát trên mặt cắt ngang, phải
đắp theo từng lớp mỗi lớp dày không quá 30cm, bề rộng của mỗi lớp
đắp phải rộng hơn mặt cắt thiết kế tối thiểu 50cm để đảm bảo
độ chặt của mái dốc taluy nền đờng đắp.
-

Trong quá trình san vật liệu, mặt san phải phẳng đều và tạo

độ dốc thoát nớc để tránh đọng nớc khi trời ma và luôn giữ cho mặt
nền đắp khô ráo và thoát nớc tốt.
-

Đắp thành từng lớp theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đầm lèn theo

đúng quy trình, đảm bảo kích thớc hình học theo thiết kế. Trong
quá trình đổ và san nếu thấy cát không đẩm bảo chất lợng quy

định thì phải loại bỏ ngay.
-

Kết thúc mỗi lớp, giai đoạn thi công phải đợc nghiệm thu bởi T

vấn giám sát.
3. Công tác thi công mặt đờng.
3.1. Công tác thi công lớp móng cấp phối đá dăm:
-

Tuân thủ tuyệt đối quy trình thi công móng cấp phối đá dăm.

* Yêu cầu vật liệu:
-

Vật liệu dùng làm lớp CPĐD đợc sản xuất từ đá nghiền, vật liệu

hạt mịn ( bột đá ) trộn với nhau và Cấp phối đá dăm móng phải đảm
bảo các chỉ tiêu quy định trong bảng sau đây:
15


Bảng 1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của CPĐD theo
22TCN252-98
I. Thành phần hạt ( Thí nghiệm theo TCVN 4198 - 95)
Kích cỡ lỗ

Tỷ lệ % lọt qua sàng

sàng vuông


Dmax =

Dmax=37,5

Dmax = 25

Ghi

(mm)
50

50mm
100

mm

mm

chó

37,5

70~100

100

25,0

50~85


72~100

100

12,5

30~65

38~69

50~85

4,75

22~50

26~55

35~65

2,0

15~40

19~43

25~50

0,425


8~20

9~24

15~30

0,075

2~8

2~10

5~15

II. ChØ tiªu Los-Angeles ( L.A) ( ThÝ nghiƯm AASHTO T96)

Cấp phối loại I

Cấp phối loại II

Loại mặt đờng

Móng trên

Móng dới

Cấp cao A1

30


-

Cấp cao A2

35

-

Cấp cao A1

Không sư

≤ 35

dơng
CÊp cao A2

≤ 35

≤ 40

CÊp thÊp B1

≤ 40

≤ 50

III. ChØ tiªu Atterberg ( ThÝ nghiƯm theo TCVT 4197-95)


CÊp phèi loại I

Giới hạn chảy WL

Chỉ số dẻo Wn

Không thí nghiệm

Không thí nghiệm đợc

đợc
Cấp phối loại II

Không lớn hơn 25

Không lớn hơn 6

IV. Hàmlợng cát - chỉ tiêu ES ( Thí nghiÖm theo TCVN 34486)
16


CÊp phèi lo¹i I

ES > 35

CÊp phèi lo¹i II

ES > 30

V. ChØ tiªu CBR ( ThÝ ngiƯm AASHTO T193)

CÊp phèi loại I

CBR 100 với K = 0,98, ngâm nớc 4 ngày đêm

Cấp phối loại II

CBR 80 với K = 0,98, ngâm nớc 4 ngày đêm

VI. Hàm lợng hạt dĐt ( ThÝ nghiƯm theo 22 TCVN 57-84)
CÊp phèi Lo¹i I

Không quá 10%

Cấp phối Loại II

Không quá 15%

* Vận chuyển vật liệu:
-

CPĐD sẽ đợc vận chuyển bằng ô tô tự đổ đến công trờng, xúc

chuyển CPĐD loại tập kết tại bÃi gần công trình. Khi thi công xúc
chuyển CPĐD lên ô tô tự đổ sau đó đổ vào máy rải cấp phối.
-

Cấp phối đá dăm loại II đợc vận chuyển đến bằng ô tô tự đổ,

đổ đống theo vị trí do cán bộ kỹ thuật xác định.
*Trình tự thi công:

-

Tập kết vật liệu đến vị trí thi công. Trớc khi rải vật liệu sẽ tiến

hành tới ẩm theo tiêu chuẩn lợng nớc 2-3 lít/m2 để vật liệu cấp phối
bám tốt vào lớp móng. Rải vật liệu bằng máy san gạt kết hợp lực lợng
thủ công, san phẳng vật liệu theo lớp.
-

Tiến hành lu theo 3 giai đoạn:
+ Lu sơ bộ ổn định cấp phối bằng lu bánh thép 6Ttừ 3-4l-

ợt/điểm
+ Lu lÌn chỈt b»ng lu rung 25T, lu lèp 16T từ 6-8lợt/điểm
+ Lu hoàn thiện bằng lu thép 8T sao cho lu đi qua không hằn
vết trên mặt đờng.
-

Khi vệt lu sau đè lên vệt lu trớc khoảng 20-30 cm, bánh lu phải

cách lề đờng 10cm.
-

Số lợt lu sẽ đợc xác định qua đoạn rải thí điểm

-

Phải thờng xuyên giữ ẩm cho lớp cấp phối đá dăm, kiểm tra

chiều dày và độ dốc mui luyện. Hạn chế số lần qua lại không cần

thiết của các loại xe máy, nếu có hiện tợng phân tầng, gợn sóng,...
17


phải khắc phục ngay bằng cách trộn lại hoặc thay cấp phối mới để
đảm bảo yêu cầu.
-

Tiến hành nghiệm thu để thi công lớp tiếp theo.

3.2. Thi công mặt đờng bê tông asphal:
-

Tuân thủ tuyệt đối qui trình thi công mặt đờng thảm bê tông

nhựa.
-

Mặt bê tông đợc thi công 1 lớp bê tông nhựa hạt trung, dày 6cm.

* Công tác chuẩn bị:
-

Phối hợp các công việc để chuẩn bị thi công:
+ Đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, phơng tiện

vận chuyển, thiết bị rải, phơng tiện lu lèn.
+ Đảm bảo năng suất trạm trộn tơng đơng năng suất máy rải.
+ Chỉ thi công đơng bê tông nhựa khi trời không ma, móng đờng khô ráo, nhiệt độ không khí >5oC.
* Chuẩn bị lớp móng:

+ Làm sạch, khô, bằng phẳng mặt của lớp móng. Trớc khi rải bê
tông nhựa tới một lớp dính bám 1.0 Kg/m2, Nhựa đợc đựng trong
thùng xe tới nhựa chuyên dụng của Nhà thầu, tới nhựa đều khắp mặt
lớp CPĐD loại I.
* Trình tự thi công nh sau;
-

Định vị trí, cao độ rải ở hai mép mặt đờng cho đúng thiết

kế, kiểm tra bằng máy toàn đạc, thuỷ bình.
-

Ô tô chở BTN đến hiện trờng phải giữ đợc nhiệt độ 120oC

đổ vào máy rải 130 -140CV. Trớc khi tiến hành rải, bàn là của máy
rải đà phải đợc làm nóng và duy trì trạng thái đầm rung của bàn
là trong quá trình rải . Máy rải tiến hành rải BTN đúng bề dày, lớp
rải bằng phẳng, thờng xuyên kiểm tra chiều dày bằng que thăm.
Nếu bề mặt có chỗ cha bằng phẳng thì công nhân có nhiệm vụ
bù ngay chỗ đó bằng BTN. Hỗn hợp hai bên hộc máy rải thờng bị
đọng và bị nguội, phải lu ý và không để sảy ra tình trạng này.

18


-

Xử lý khe dọc ở lớp trên và lớp dới phải so le nhau, cách nhau ít

nhất 20cm, khe nối ngang ở lớp trên và lớp dới cách nhau ít nhất là 1

m.
-

Ngay sau khi rải, và đợc kiểm tra sửa chữa khuyết tật tiến

hành lu hỗn hợp ngay.
-

Lu hỗn hợp gồm 3 thao tác riêng biệt: Lu sơ bộ, lu thứ cấp(lu

chặt), lu hoàn thiện:
+Lu sơ bộ: Dùng lu bánh sắt(loại 2 bánh) 4-6T, lu 2-4lần/điểm,
tốc độ lu 1,5-2km/h.
+Lu chặt: Dùng lu lốp 16T, lu 6-8lần/điểm, 4 lợt đầu tốc độ lu
2-4km/h sau tăng dần đến 6km/h.
+Lu hoàn thiện: Dùng lu bánh sắt 8-10T, lu 2-4lần/điểm, tốc
độ lu 2-4km/h ®Õn khi xo¸ vÕt lu
* C¸c lu ý trong qu¸ trình lu :
+ Trình tự lu nêu trên chỉ mang tính chủ đạo, số lợt lu, sơ đồ
lu cu thể phải do kết quả thí điểm tại hiện trờng quyết định.
+Lu từ mép ngoài vào tim đờng(từ thấp lên cao đối với đoạn có
siêu cao), vệt lu đè lên nhau ít nhất 20cm. Khi lu lèn trên vệt rải
thu nhất, cần chừa lại một dải rộng khoảng 10cm kể từ mép vệt
rải (về phía tim đờng) để lu sau tránh hiện tợng nở ngang. Tại
các mối nối dọc của vệt rải thứ 2, ban đầu xe lu phải đi trên
phần vệt rải trớc và lấn sang không quá 20cm để lu mối nối
dọc.
+ Chống dính cho bánh lu, cạo bỏ bất kỳ vật liệu nào làm bẩn
bề mặt bánh lu.
+ Sau một lợt lu đầu tiên phải kiểm tra bằng thớc 3m, bổ

khuyết ngay những chỗ lồi lõm.
+ Trong khi lu lèn nếu thấy lớp bê tông nhựa bị nứt nẻ phải tìm
nguyên nhân để bổ khuyết và sửa chữa.
+ Khi máy lu khởi động, đổi hớng tiến lùi, phải thao tác nhẹ
nhàng, máy lu không đợc đỗ lại trên lớp bê tông nhựa cha lu lèn
chặt và cha nguội h¼n.
19


* Trong quá trình rải nếu gặp ma đột ngột thì:
+ Báo ngay về trạm trộn ngừng cung cấp hỗn hợp.
+ Khi lớp BTN đà lu nèn đạt 2/3 độ chặt yêu cầu thì tiếp tục lu
cho hết lợt lu yêu cầu.

+ Khi lớp BTN đà lu nèn cha đạt 2/3 độ chặt yêu cầu thì ngừng
lu, san bỏ hỗn hợp ra khỏi phạm vi mặt đờng. Khi trời khô ráo,
sau khi đợc TVGS, Chủ đầu t chấp thuận mới đợc triển khai rải
tiếp.
4. Thi công hệ thống thoát nớc ma, nớc thải.
Với mỗi phân đoạn thi công, nhà thầu sẽ triển khai thi công hệ
thống thoát nớc thảI trớc, hệ thống thoát nớc ma sau.
4.1. Thi công hệ thống thoát nớc ma:
* Thi công đào hố móng cống, hố ga :
-

Trớc khi đào móng chúng tôi cho trắc đạc lại toàn tuyến, xác

định cao độ tuyến cống, định vị trục tuyến cống và cao độ, các
mốc gửi để kiểm tra khi cần thiết, định vị vị trí các hố ga, các ga
thu và bố trí hợp lý các đoạn nối cống.

-

Định vị bề rộng mặt hố đào, đáy hố đào để máy xúc dễ thao

tác khi đào đất. Đào hố móng bằng máy xúc kết hợp thủ công.
-

Trong trờng hợp cần thiết, các vị trí móng cột điện hoặc các

công trình liền kề trong phạm vi trợt đất khi đào hố móng chúng tôi
cho tiến hành xử lý ép đóng cọc tre trớc khi đào.
-

Dùng máy đào gầu nghịch có dung tích gầu 0,25 m3, đất đào

đợc đổ sang bên cạnh hố đào về phía sát một bên đờng, vỉa hè để
thuận tiện cho công tác lấp đất và đảm bảo không bị ảnh hởng
đến công tác thi công lắp đặt tuyến cống cũng nh giao thông của
ngời dân (Kích thớc hố đào đợc thể hiện trong bản vẽ thi c«ng).

20


-

Cân đối lợng đất d thừa sau khi lấp để vận chuyển để vận

chuyển đi nơi khác, tránh lợng đất tập kết quá nhiều trên mặt bằng.
-


Sau khi làm phẳng đáy móng, tiến hành đầm sơ bộ bề mặt

đáy móng bằng đầm cóc, kiểm tra cao độ đạt cao độ thiết kế, độ
chặt đáy móng đảm bảo, tiến hành nghiệm thu trớc khi thi công lớp
đệm lót đáy mơng cống.
* Thi công lớp móng hệ thống thoát nớc ma :
-

Sau khi tiến hành đào hố móng, định vị lại vị trí hố ga, trục

tuyến cống, cắm khuôn rải lớp lót bằng đá 2x4 theo kích thớc thiết
kế; san gạt phẳng tới cao độ thiết kế.
- Ghép ván khuôn, đổ bê tông đáy hố ga, xây thành hố ga đến
cao độ đặt cống
* Lắp đặt đế cống, ống cống:
- Sau khi thi công lớp đá dăm lót móng định vị lại trục tim cống, lắp
đặt đế cống theo đúng cao độ, cự ly thiết kế. Điều chỉnh cao độ
đế cống theo hồ sơ thiết kế.
- Tiến hành lắp ghép các ống cống bê tông với nhau, khe nối giữa
các đốt cống cần kín khít. Điều chỉnh cống cho đúng trục tim cống,
dùng vật liệu chèn cống
- Dùng vữa xi măng cát vàng mác 100 trát các đầu mối nối hoàn
thiện theo yêu cầu.
-

Đắp cát đen hai bên mang cống theo từng lớp, độ chặt K95 bằng

đầm cóc đến cao độ vỉa hè.
Trong quá trình lắp đặt luôn kiểm soát đảm bảo cao trình các
đốt cống, độ dốc thiết kế

* Hoàn thiện hố ga:
- Hố ga đợc xây bằng gạch đặc, sau khi lắp đặt các đốt cống
tiếp tục xây đến cao độ bê tông cổ ga, trát hoàn thiện, đổ bê
tông cổ ga.
4.2. Thi công hệ thống thoát nớc thải:

21


- Các bớc thi công đào móng tơng tự nh thi công hệ thống thoát nớc
ma.
- Sau khi nghiệm thu hố móng ta tiến hành đổ lớp bê tông lót móng
M100 dày 10cm, tao lớp đệm cát(tới nớc đầm chặt bằng đầm bàn)
đến cao độ thiết kế. Tiến hành lắp đặt ống nhựa UPVC.
Trong qua trình lắp đặt luôn kiểm tra cao độ ống, độ kín khít tại
các khớp nối.
Các bớc thi công tiếp theo tơng tự nh thi công hệ thống thoát nớc ma
* Công tác gia công và lắp dựng cốt thép:
-

Cốt thép móng đợc gia công theo TCVN 5574-91.
+ Theo thiÕt kÕ sư dơng 2 lo¹i cèt thÐp : CI

:

Ra

=

2.000


kg/cm2.
CII : Ra = 2.600 kg/cm2.
-

ThÐp vËn chuyÓn đến công trờng phải có đầy đủ hoá đơn,

chứng chỉ xuất xởng, thép đảm bảo không bị han gỉ, không bẻ gập
cây thép .
-

Thép trớc khi dùng đợc kéo thử để xác định cờng độ thực tế.

Thép phải đủ yêu cầu kỹ thuật, đợc cán bộ giám sát đồng ý mới đa
vào sử dụng.
-

Cốt thép đợc liên kết với nhau bằng thép mềm 1 ly (hoặc liên

kết hàn)., cốt thép tấm đan đợc hàn vào khung thép V.
-

Cốt thép đợc làm vệ sinh sạch sẽ trớc khi dùng, không gỉ, không

dính dầu, đất. Cốt thép bị giảm diện tích mặt cắt do cạo gỉ, bị
bẹp không quá giới hạn 2% ®êng kÝnh.
-

Khi vËn chun cèt thÐp trong c«ng trêng cã cán bộ hớng dẫn cụ


thể cho công nhân các vị trí móc cẩu, cách neo buộc, cách bảo vệ
thép khỏi bị biến dạng, h hại.
-

Thép đợc bảo quản trong kho tránh ma, nắng, đợc để cách

mặt đất lớn hơn 45cm. Thép đợc xếp thành lô theo ký hiệu đờng
kính sao cho dƠ nhËn biÕt b»ng m¾t thêng, dƠ sư dơng.
-

ViƯc gia công đợc tiến hành tại xởng gia công thép.

22


-

Cốt thép đợc nắn thẳng, cắt uốn bằng máy, tuân theo TCVN

8874-91.
-

Cốt thép gia công xong đợc xếp thành từng lô. Mỗi lô lấy 5% sản

phẩm để kiểm tra. Trị số sai lệch không đợc quá quy phạm TCVN
4453-95.
-

Cố định cốt thép: Cốt thép đợc đặt trong ván khuôn theo


đúng vị trí thiết kế. Tại các vị trí giao nhau, buộc bằng dây thép
mềm 0,8 - 1mm, đuôi buộc xoắn vào trong đai.
-

Nối thép: đợc thi công theo đúng chỉ dẫn thiết kế, kể cả vị

trí nối và chiều dài nối.
-

Hàn thép: việc hàn thép đợc tiến hành đúng theo TCVN 5724-

93.
-

Trớc khi đặt cốt thép vào vị trí, kỹ s thi công tại công tr-

ờngkiểm tra lại ván khuôn cho phù hợp với thiết kế, giữa cốt thép và
ván khuôn đặt các miếng đệm bằng bê tông có chiều dày bằng lớp
bê tông bảo vệ cốt thép nh thiết kế, không kê đệm bằng gỗ, gạch
đá.
-

Kỹ s hớng dẫn công nhân lắp đặt cốt thép có thứ tự hợp lý để

các bộ phận lắp trớc không ảnh hởng tới bộ phận lắp sau.
-

Hình dạng của cốt thép đà lắp dựng theo thiết kế đợc giữ

vững trong suốt thời gian đổ bê tông, không biến dạng, xê dịch.

* Công tác ván khuôn:
-

Đây là một trong những công tác quan trọng trong công tác bê

tông cốt thép, công tác này quyết định một phần đến tính mỹ
thuật, tính chính xác của công trình do vậy nhà thầu sẽ rất chú
trọng khi chọn kiểu, loại ván khuôn đa vào gia công lắp dựng. Trong
công trình này, nhà thầu sẽ dùng các loại cốp pha sau:
-

Cốp pha móng, thành, mặt cống dùng ván khuôn thép định

hình, những vị trí có kích thớc đặc biệt sẽ dùng cốp pha gỗ dán dày
30mm.
-

Cốp pha móng đợc lắp dựng khi cốt thép của móng đà lắp

dựng xong. Sau khi thi công phần lót đáy móng tổ trắc đạc tiến
23


hành định vị lại chính xác tim trục của cống, sau thực hiện việc lắp
ván khuôn cố định 2 bên. Nhà thầu sẽ sử dụng cốp pha tôn kết hợp
cốp pha gỗ.
-

Kiểm tra tim, cốt, cao độ, vị trí của ván khuôn bằng máy kinh


vĩ, thuỷ bình so với thiết kế đạt tiêu chuẩn thiết kế, kỹ s giám sát
chấp thuận mới tiến hành công tác đổ bê tông móng.
-

Tháo cốp pha sau 48 tiếng đổ bê tông với điều kiện bảo dỡng

bê tông thờng xuyên đúng quy phạm.
-

Cốp pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy mặt trên cống,

cột chống) đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ cần thiết để kết cấu
chịu đợc trọng lợng bản thân và các tải trọng tác động khác trong
giai đoạn thi công.
* Công tác đổ bê tông:
-

Sau khi đà nghiƯm thu kü lìng vỊ cèp pha, cèt thÐp víi T vấn

giám sát, Chủ đầu t, nếu đạt yêu cầu nhà thầu mới đợc phép tiến
hành công tác đổ bê tông.
-

Kiểm tra chính xác vị trí tim, cốt, các chi tiết chờ để đảm bảo

sau khi đổ bê tông tiến hành lắp dựng ván khuôn và cốp pha phần
sau không bị sai lệch.
-

Công nhân sẽ đổ bê tông dới sự chỉ dẫn của cán bộ hiện trờng


đảm bảo thực hiện công tác bê tông theo đúng trình tự, qui cách
hợp lý, đúng qui phạm.
-

Yêu cầu kỹ thuật:
+ Không làm sai lệch vị trí cốt thép, cốp pha, vị trí các chi

tiết chờ và chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
+ Nếu cốt thép bị cong, vênh thì phải đợc nắn thẳng lại trớc
khi đổ bê tông.
+ Làm mặt trên công tác để cán bộ, công nhân đi lại trong quá
trình đổ bê tông không dẫm, đạp trực tiếp lên cốt thép làm h hại
cốt thép.
+ Mọi kết cấu đổ đều phải chú ý đến cao trình mặt bê tông
(các cao trình này phải đợc đánh dấu bằng các mốc cố ®Þnh tríc
24


khi đổ bê tông), không đợc cao quá hay thấp quá so với thiết kế,
mặt bê tông phải đợc hoàn thiện kỹ lỡng.
-

Đổ, đầm bê tông:
+ Công tác đầm phải đúng kỹ thuật, không đợc kéo hoặc ghì

đầm vào cốt thép và đặc biệt chú ý tới các góc cạnh cđa kÕt cÊu,
c¸c chi tiÕt chê sao cho khi dì ván khuôn ra bề mặt bê tông không
bị rỗ, các chi tiết chờ không bị sai lệch.
+ Khi đổ không để vữa bê tông rơi tự do ở độ cao >1,5m,

dùng máng tôn dẫn vữa bê tông tới chỗ cần đổ.
+ Đầm chặt bê tông bằng máy đầm (đầm dùi, đầm bàn, ..)
đầm đủ độ sâu đảm bảo các lớp bê tông đáy và thành liên kết
chặt, không có các chỗ bị xốp tổ ong gây rò rỉ. Đầm tới khi bê tông
nổi nớc bề mặt là đạt yêu cầu.
-

Công tác bảo dỡng bê tông:
Gặp thời tiết không thuận lợi phải có biện pháp cụ thể cho từng

trờng hợp. Tới nớc bảo dỡng bê tông hằng ngày bằng nớc sạch. Bảo dỡng
bê tông trong 5 đến 7 ngày (mỗi ngày 3 đến 5 lần bảo dỡng) cho
đến khi lấp đất hố móng thì thôi bảo dỡng. (Vì môi trờng đất
cũng bảo dỡng ẩm bê tông).
5. Thi công vỉa hè, rÃnh tam giác.
-

Viên bó vỉa đợc thi đúc sẵn tại bÃi đúc, sử dụng bê tông xi

măng M200 đá 1x2 gồm 2 loại, loại 1 dùng cho đoạn đờng thẳng, loại
2 dùng cho đoạn đờng cong. Viên vỉa đợc đặt sau khi thi công xong
lớp CPĐD.
* Trình tự thi công vỉa nh sau:
+ Đào sửa khuôn móng bó vỉa
+ Dùng cọc sắt định vị vị trí, cao độ đúng với hồ sơ thiết kế
+ Rải lớp móng đệm đá 4x6 kẹp vữa M100 và lắp đặt viên
vỉa
Viên vỉa sau khi lắp đặt cần đợc kiểm tra cao độ, đảm bảo
tính thẩm mỹ của toàn tuyến(thẳng, đều ).
-


Thi công lát gạch Block vØa hÌ:
25


×