Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 11 bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Giáo án điện tử Công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


Qua bài giảng, HS cần biết được:


- Nhiệm vụ, cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
<i>2. Kĩ năng:</i>


Đọc được sơ đồ cấu tạo của Pittông, thanh truyền và trục khuỷu.
<b>B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:</b>


<i>1. Chuẩn bị của GV:</i>


- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 23 và lập kế hoạch bài dạy.
- Tham khảo tài liệu có liên quan.


- Nghiên cứu các mẫu vật Pittông, thanh truyền, trục khuỷu.


- Nghiên cứu trang “Cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền” hoặc sử dụng
phần mềm về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền (nếu có).


<i>2. Chuẩn bị của HS:</i>


- Đọc SGK bài 23, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
- Sưu tầm các mẫu vật cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền.
<i>3. Phương pháp dạy học:</i>


- Phương pháp quan sát.



- Phương pháp dạy học tích cực.
<i>4. Đồ dùng dạy học:</i>


- Tranh cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền trong thiết bị dạy học tối thiểu.
- Vật thật (trục khuỷu, thanh truyền của xe máy…)


- Máy chiếu (nếu có phần mềm hoặc hình vẽ trên máy tính).
<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>


<b>I. Phân bố bài giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhiệm vụ và cấu tạo của trục khuỷu.
- Nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:</i>


- Tại sao nói thân máy và nắp máy là “khung xương” của động cơ đốt trong?
- Vì sao thân máy và nắp máy phải làm mát?


- Đặc điểm chính của thân máy, nắp máy của động cơ làm mát bằng khơng khí và
nước là gì?


<i>2. Đặt vấn đề vào bài mới:</i>


Trong động cơ đốt trong, mỗi cơ cấu hệ thống đều đóng vai trị rất quan trọng để
động cơ hoạt động. Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền có nhiệm vụ rất quan trọng để động
cơ hoạt động đươc. Để hiểu rõ nhiệm vụ, cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền ta
học bài 23.



<i>3. Nội dung bài mới:</i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu chung về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền</b></i>
GV yêu cầu HS quan sát hình 22.1 và giới


thiệu khái quát cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền.


<i>- Khi động cơ làm việc em thấy hoạt động</i>
<i>của Pttông, trục khuỷu và thanh truyền như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chia</i>
<i>thành mấy nhóm chính? Mỗi nhóm chi tiết</i>
<i>có nhiệm vụ gì?</i>


- Bộ phận nào làm nhiệm vụ truyền lực
chính?


GV nhận xét trả lời của HS và kết luận.


HS quan sát hình 22.1,
nghe GV giới thiệu.


HS nghiên cứu SGK,
liên hệ với kiến thức đã
học để trả lời.



Ghi nhận xét của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Nhiệm
vụ


GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS quan
sát và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu về
nhiệm vụ của Pittơng.


<i>- Đỉnh của Pittơng có nhiệm vụ gì?</i>
<i>- Đầu của Pittơng có nhiệm vụ gì?</i>
<i>- Thân của Pittơng có nhiệm vụ gì?</i>


GV trả lời các câu hỏi trên, tổng hợp lại để
HS biết được nhiệm vụ chính của Pittơng
sau đó kết luận.


HS quan sát tranh, tìm
hiểu đầu Pittơng có
liên hệ với xilanh, nắp
máy như thế nào.


HS ghi kết luận.


2. Cấu tạo:


Đỉnh
Pittông:


Đầu


Pittông:


Thân
Pittông:


GV yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu
về cấu tạo của Pittông. Có thể sử dụng các
câu hỏi


<i>- Đỉnh Pittơng có tác dụng gì?</i>


<i>- Vì sao đỉnh Pittơng có nhiều hình dạng</i>
<i>khác nhau? (Dành cho HS khá, giỏi)</i>


GV kết luận và khái qt cấu tạo của đỉnh
Pittơng và lí do hình dạng khác nhau.


<i>- Đầu Pittơng có hình dạng như thế nào? Vì</i>
<i>sao phải có rãnh để lắp xecmăng?</i>


<i>- Vì sao xecmăng dầu có lỗ khoan vào bên</i>
<i>trong Pittơng?</i>


<i>- Thân Pittơng có cấu tạo như thế nào? Vì</i>
<i>sao thân Pittơng dài?</i>


<i>- Trên thân Pittơng có khoan lỗ để làm gì?</i>
GV kết luận chung về cấu tạo của Pittông.


HS quan sát tranh.



Trả lời câu hỏi.


Ghi kết luận.


Trả lời câu hỏi.


Trả lời câu hỏi.


Ghi kết luận của GV.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệm vụ và cấu tạo của thanh truyền</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vụ: <i>trong trong cơ cấu trục khuỷu thanh</i>
<i>truyền?</i>


<i>- Nhiệm vụ chính của thang truyền là gì?</i>
GV giảng về sự liên kết của thanh truyền
với Pittông và trục khuỷu, qua đó kết luận
về nhiệm vụ của thanh truyền trong cơ cấu.


hiểu nhiệm vụ của
thanh truyền.


Ghi kết luận của GV.


2. Cấu tạo: GV yêu cầu HS quan sát tranh, kết hợp với
hình 23.3 SGK để tìm hiểu về cấu tạo của
thanh truyền. GV hỏi:



<i>- Thanh truyền có các chi tiết nào? (Đầu to,</i>
<i>đầu nhỏ và thân thanh truyền…)</i>


<i>- Đầu to được lắp với bộ phận nào? Có đặc</i>
<i>điểm gì?</i>


<i>- Đầu nhỏ được lắp với bộ phận nào? Có</i>
<i>đặc điểm gì?</i>


<i>- Vì sao giữa đầu to thanh truyền với trục</i>
<i>khuỷu, đầu nhỏ thanh truyền với Pittơng</i>
<i>phải có bạc lót hoặc ổ bi?</i>


GV u cầu HS trao đổi nhóm (theo bàn) và
gọi đại diện trả lời các câu hỏi trên.


GV nhận xét trả lời của HS và kết luận.


HS quan sát tranh.


Trao đổi trong nhóm
và ghi nhận xét ra giấy
hoặc phiếu.


Trả lời các câu hỏi của
GV.


Ghi kết luận của GV.
<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ và cấu tạo của trục khuỷu</b></i>



1. Nhiệm
vụ:


Tương tự như hai mục trên, GV yêu cầu HS
quan sát tranh, đọc SGK và thảo luận về
nhiệm vụ của trục khuỷu theo các câu hỏi
hướng dẫn của GV:


<i>- Khi động cơ làm việc trục khuỷu có nhiệm</i>
<i>vụ gì?</i>


<i>- Ngồi nhiệm vụ truyền lực làm quay máy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>cơng tác nó cịn nhiệm vụ gì?</i>


GV cho HS thảo luận, gọi đại diện các


nhóm trả lời và kết luận. Ghi kết luận của GV.
2. Cấu tạo: GV dùng tranh giảng để HS biết được cấu


tạo của trục khuỷu gồm 3 phần chính là:
+ Cổ khuỷu: nơi lắp vào thân máy để quay
khi động cơ làm việc.


+ Chốt khuỷu: để lắp đầu to thanh truyền.
+ Má khuỷu: giứa 2 má khuỷu lắp trục để
nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.


Trao đổi trong nhóm
và ghi nhận xét ra giấy


hoặc phiếu.


GV hỏi:


<i>- Để trục khuỷu quay, thanh truyền và</i>
<i>Pittông chuyển động được thì cổ khuỷu,</i>
<i>chốt khuỷu có hình dáng như thế nào?</i>
<i>- Trên má khuỷu có đối trọng nhằm mục</i>
<i>đích gì?</i>


<i>- Đuôi trục khuỷu được lắp với bánh đà</i>
<i>nhằm mục đích gì?</i>


GV kết luận.


Trả lời các câu hỏi của
GV.


Ghi kết luận.
<i><b>Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá</b></i>


- GV khái quát lại toàn bộ cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền, nhấn mạnh sự liên hệ
của các bộ phận trong khi làm việc.


- Bài này có nhiều nội dung, vì vậy GV yêu cầu HS cần đọc thêm phần thông tin bổ
sung ở nhà.


</div>

<!--links-->

×