Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai 23: Co cau dan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 37 trang )



LOGO

NỘI DUNG CHÍNH

CẤU

HỘI
CƠ CẤU
DÂN SỐ

CẤU
SINH
HỌC

NỘI DUNG CHÍNH
Cơ cấu dân số theo giới
1
Cơ cấu dân số theo tuổi
2
Cơ cấu dân số theo lao động
3
Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
4

CƠ CẤU DÂN SỐ

Cơ cấu dân số là sự phân chia
toàn bộ dân số thành các bộ phận
khác nhau theo một số tiêu chí


nhất định.

I./ CƠ CẤU SINH HỌC
1./ Cơ cấu dân số theo giới:
- Cơ cấu dân số theo giới biểu thị
tương quan giữa giới nam so với giới
nữ hoặc so với tổng số dân. (Đv: %)
D
Nam
Trong đó:
T
NN
= - T
NN
: Tỉ số giới tính
D
Nữ
- D
Nam
: Dân số nam
- D
Nữ
: Dân số nữ

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Ngoài ra ta còn có thể sử dụng công
thức:
D
nam

Trong đó:
T
Nam
= - T
nam
: Tỉ lệ nam giới
D
tb
- D
tb
: Tổng dân số

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Ví Dụ: Tính tới 0h ngày
01/04/2009, tổng dân số Việt Nam
là 85.789.573 người, trong đó có
42.483.378 nam và 43.306.195
nữ. Hãy cho biết tỉ số giới tính và
tỉ lệ nam giới trong tổng số dân?

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

VD: Tổng dân số: 85.789.573 người
Nam : 42.483.378 người
Nữ : 43.306.195 người
42.483.378
* Tỉ số giới tính = .100=98%
43.306.195
42.483.378

* Tỉ lệ nam giới = .100=49.5%
85.789.573

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Cơ cấu dân số theo giới biến động theo
thời gian và khác nhau ở từng nước,
từng khu vực.

Ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn
nam; ngược lại, ở các nước đang phát
triển, nam nhiều hơn nữ.

Nguyên nhân chủ yếu:

Trình độ phát triển kinh tế - xã hội

Tai nạn

Tuổi thọ trung bình

Chuyển cư

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Cơ cấu theo giới có ảnh hưởng đến phân
bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và
hoạch định chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội của các quốc gia.


I./ CƠ CẤU SINH HỌC

2./ Cơ cấu dân số theo tuổi:

Cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập hợp
những nhóm người sắp xếp theo những
nhóm tuổi nhất định.

Có ý nghĩa quan trọng, thể hiện tổng
hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả
năng phát triển dân số và nguồn lao
động của một quốc gia.

I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Nhóm dưới tuổi lao động
0 – 14 tuổi
Nhóm tuổi lao động
15 – 59 tuổi (hoặc 64 tuổi)
Nhóm trên tuổi lao động
60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên
Cơ cấu
dân số
theo tuổi

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Có thể phân biệt những nước có dân số trẻ
và dân số già dựa vào bảng sau:
Nhóm tuổi Dân số già
(%)

Dân số trẻ
(%)
0 – 14
15 – 59
60 trở lên
< 25
60
> 15
> 35
55
<10

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Cơ cấu dân số trẻ:

Thuận lợi:

Nguồn nhân lực dồi dào.

đảm bảo lực lượng lao động để phát triển kinh
tế cho đất nước.

Khó khăn:

Các vấn đề xã hội, nhu cầu về giáo dục, chăm
sóc sức khỏe…

Nhu cầu việc làm đòi hỏi kinh tế phát triển
=> Các nước đang phát triển


I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Cơ cấu dân số già:

Thuận lợi:

Tỉ lệ phụ thuộc thấp.

Giảm tỉ lệ thất nghiệp, thiếu lao động…

Hạn chế được nguy cơ bùng nổ dân số.

Khó khăn:

Đòi hỏi nền tảng vững chắc về kinh tế và an
sinh xã hội.

Nguy cơ suy giảm dân số => phải có những
chính sách phù hợp để ổn định dân số.
=> Các nước phát triển

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta
thường sử dụng tháp dân số (hay tháp
tuổi)

Nhìn chung có 3 kiểu tháp dân số cơ
bản sau:


Kiểu mở rộng

Kiểu thu hẹp

Kiểu ổn định

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Kiểu mở rộng:

Đặc điểm:
• Đáy rộng

Đỉnh nhọn

Cạnh thoai thoải.

Thể hiện:
• Tỉ suất sinh cao

Trẻ em đông

Tuổi thọ TB thấp
• Dân số tăng nhanh

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Kiểu thu hẹp:


Đặc điểm:

Phình to ở giữa

Đáy và đỉnh thu hẹp

Thể hiện:

Sự chuyển tiếp từ dân
số trẻ sang dân số già

Tỉ suất sinh giảm nhanh

Trẻ em ít

Dân số có xu hướng
giảm

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Kiểu ổn định:

Đặc điểm:

Đáy hẹp

Đỉnh mở rộng

Thể hiện:


Tỉ suất sinh thấp

Tỉ suất tử thấp ở nhóm
trẻ, cao ở nhóm già.

Tuổi thọ TB cao

Dân số ổn định về cả
qui mô và cơ cấu

II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
1./ Cơ cấu dân số theo lao động:
- Cơ cấu dân số theo lao động cho biết
nguồn lao động và dân số hoạt động
theo khu vực kinh tế.

II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:

Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân
số trong độ tuổi qui định có khả năng
tham gia lao động.

Nhóm dân số hoạt động kinh tế:

Có việc làm ổn định

Có việc làm tạm thời

Có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.


Nhóm dân số không hoạt động kinh tế:

Học sinh, sinh viên, nội trợ

Không có khả năng tham gia lao động

II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:

Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế:
KHU VỰC
KHU VỰC
KINH TẾ
KINH TẾ
KV I
NÔNG-LÂM-NGƯ
NGHIỆP
KV II
CÔNG NGHIỆP
XÂY DỰNG
KV III
DỊCH VỤ

II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
ẤN ĐỘ
ẤN ĐỘ
BRA – XIN
BRA – XIN
ANH
ANH
Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế

năm 2000

II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế
của Việt Nam năm 2000

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×