Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.81 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 11</b>
<b>BÀI 21: THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH</b>
Tiết: 58,59,60 Ngày soạn
<b>A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>
1) Kiến thức:
Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính.
Hiểu được tầm quan trọng của địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối trong sao
chép công thức.
2) Kỹ năng:
Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính.
Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
<b>B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
Máy tính và máy chiếu.
Sách và tài liệu.
Bảng.
<b>C/ NỘI DUNG</b>
TIẾT 58
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
ĐVĐ: Làm việc với dữ liệu
trong trang tính khơng đơn
thuần chỉ là nhập và gõ công
thức Việc chỉnh sửa cũng như
sao chép dữ liệu là rất cần thiết
khi làm việc với nó.
Ghi bài
Lấy ví dụ trực tiếp cho hs
Nghe
Ghi bài
quan sát
Về sao chép và di chuyển chỉ
cần hỏi lại học sinh cách làm
đối với word → Cách làm đó
tương tự với bảng tính →
Gọi hs lên thực hiện việc sao
chép và di chuyển theo yc.
trong ô công thức đưa ra
cách làm và lấy ví dụ trực
<i>tiếp để hs quan sát → Gọi hs</i>
<i>lên thực hiện để cả lớp quan</i>
<i>sát và cùng làm.</i>
Đối với sao chép công thức
→ Đưa ra chú ý và quy tắc
về thay đổi địa chỉ tương đối
→ Lấy ví dụ để hs quan sát.
Đối với di chuyển cơng thức
thì nội dung và công thức
không thay đổi.
<b>I/ Xố, sửa nội dung ơ tính.</b>
Chọn ơ hay miền cần xoá → ấn Delete.
Sửa nội dung: Nháy đúp vào ô cần sửa (hoặc
chọn và ấn F2 hoặc sửa trên thanh công thức)
→ Tiến hành sửa như sửa trong Word.
<b>II/ Sao chép và di chuyển.</b>
1) Thao tác với dữ liệu.
Việc sao chép hay di chuyển dữ liệu thuần tuý
làm như trong word.
Nếu muốn sao chép giá trị trong ơ cơng thức →
Đến vị trí cần đặt/edit/paste Special / Values /
OK
2) Thao tác với công thức
a) Sao chép:
Việc sao chép thực hiện như sao chép trong
word.
Chú ý: Nội dung cũng như công thức thu được
sẽ khác nếu trong cơng thức có chứa địa chỉ của
ơ hay khối địa chỉ.
VD:
<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>CT cột D</b>
<b>1</b> 5 6 4 15 =A1+B1+C1
<b>2</b> 9 7 3 19 =A2+B2+C2
<b>3</b> 5 4 3 12 =A3+B3+C3
<b>4</b> 7 2 1 10 =A4+B4+C4
Nếu sao chép công thức trong ô D1 xuống các ô
Đưa ra chú ý đồng thời trực
tiếp thực hiện để hs quan sát.
chỉnh để giữ ngun vị trí tương đối so với ơ
đích.
b) Di chuyển:
Việc thực hiện giống như trong word.
Chú ý: Khác với sao chép công thức khi di
chuyển nội dung và cơng thức đến vị trí mới sẽ
khơng bị thay đổi.
Quy tắc 2: Khi di chuyển công thức từ 1 ô sang
ô khác. Các địa chỉ trong công thức sẽ được giữ
nguyên mà không bị điều chỉnh lại như đối với
sao chép.
3) Chú ý:
Nếu việc sao chép sang các ơ liền nhau có thể:
Chọn các ơ cần sao chép dữ liệu → Di chuột
đến góc dưới bên phải ô cần sao chép → Xuất
hiện dấu + → ấn và kéo thả đến các ô cần đặt.
Nếu di chuyển: Chọn các ô cần di chuyển dữ
liệu → Đưa chuột đến đường viền → Xuất hiện
mũi tên 4 chiều → ấn chuột trái và kéo đến vị
trí cần đặt.
Cần chú ý địa chỉ tuyệt đối
bắt đầu bằng dấu $
Địa chỉ tương đối sẽ thay đổi
khi sao chép công thức cho
phù hợp tương đối với ơ
đích.
Phần địa chỉ tuyệt đối sẽ
không thay đổi khi sao chép
công thức.
<b>III/ Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối và địa</b>
<b>chỉ hỗn hợp.</b>
Phần địa chỉ tuyệt đối có dấu $ ở đằng trước địa
chỉ cột (hàng).
1) Địa chỉ tương đối:
Cấu trúc: <Tên cột><tên hàng>
VD: A1, B3, F7,...., B2:F2,...
2) Địa chỉ tuyệt đối:
Cấu trúc: <$tên cột><$tên hàng>
VD: $A$1, $B$6, $A$1:$E$1, ...
Với mỗi loại địa chỉ lấy ví dụ
về cơng thức sử dụng chúng
và thực hiện việc copy để hs
quan sát kết quả.
Có thể gọi hs lên thực hiện
trên máy chiếu để cả lớp
cùng làm giúp hs nắm nhanh
và vận dụng tốt hơn trước
khi thực hành ở máy mình
đối sẽ khơng bị thay đổi.
VD: Ơ D1 có cơng thức =$A$1+$B$1+$C$1
Sao chép → D2 thu được =$A$1+$B$1+$C$1
3) Địa chỉ hỗn hợp:
Cấu trúc: <$tên cột><tên hàng> hoặc <tên
cột><$tên hàng>
VD: $A1, B$1, $B1, D$3,...
Quy tắc 4: Khi sao chép công thức, phần tuyệt
đối của các địa chỉ hỗn hợp được giữ nguyên,
còn phần tương đối sẽ điều chỉnh để giữ
nguyên vị trí tương đối so với ơ đích.
TIẾT 59 - 60
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
Bài thực hành mục đích cho hs sử
dụng được các thao tác đã học để
thực hiện.
Cần quan sát theo dõi cách làm của
hs để xem học sinh đã biết vận
dụng có đúng và hợp lý không?
Luôn nhắc nhở việc lưu là cần
thiết.
Sau khi học sinh thực hiện xong
những yêu cầu Giáo viên có thể gọi
em làm không tốt lên thực hiện
Mục đích để cả lớp tập trung và
cùng tham gia thực hiện lại.
Giáo viên có thể vừa làm lại vừa
hỏi để cho công việc được hoàn
chỉnh nếu việc thực hiện vẫn chưa
tốt → Hs nắm được tốt hơn
<b>IV/ Thực hành</b>
<b>Tạo tệp bảng tính với tên diem.</b>
1) Nhập dữ liệu số (tuỳ ý) vào miền từ
A:D4.
2) Thực hiện việc xoá dữ liệu trong miền
A1:D1.
3) Thực hiện việc nhập các số trên 10 vào
miền vừa xoá.
4) Tiến hành việc thêm số 5 vào cuối các số
trong miền A2:D2. Thêm số 3 vào các số
trong miền A3:D3.
5) Tính tổng của mỗi hàng và đặt vào cột E.
6) Trong ô A5 nhập số 1000
7) Thực hiện việc nhân dữ liệu của cột tổng
với ô A5 đặt vào cột F.
8) Tiến hành thay đổi giá trị trong ô A5
thành 1024
thức) trong cột F sang cột H.
10) Di chuyển dữ liệu cột H sang cột G.
<b>D/ CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ:</b>
Nhấn mạnh lại có 2 loại dữ liệu cần sao chép: Nếu ơ chỉ chứa dữ liệu thì việc
sao chép không thay đổi, nếu chứa công thức việc sao chép sẽ làm thay đổi chỉ
số của các địa chỉ tương đối trong công thức.
Việc sao chép chỉ dữ liệu trong ơ cơng thức thì khi dán khơng thực hiện theo
cách thông thường được: Vào paste special/ values/ok.
Nếu muốn sử dụng dữ liệu cố định trong ô tham gia vào cơng thức thì cần sử
dụng địa chỉ tuyệt đối. Có thể là địa chỉ tuyệt đối hoặc địa chỉ hỗn hợp.