Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.35 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI 2: CON LẮC LÒ XO</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức. </b>
<i>* Nêu được:</i>
- Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động.
<i>* Viết được:</i>
- Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hoà.
- Cơng thức tính chu kì của con lắc lị xo.
- Cơng thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lị xo.
* Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hồ.
<b>2. Kĩ năng.</b>
* Áp dụng được các cơng thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự trong phần
bài tập.
* Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên</b>
a. Con lắc lò xo theo phương ngang. Vật m có thể là một vật hình chữ “V” ngược chuyển
động trên đêm khơng khí. Hình vẽ 2.1 SGK.
b. PhiÕu häc tËp.
<b>P1. Một lò xo giãn ra 2,5cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>.</sub>
Chu kì của con lắc tạo thành như vậy là.
A. 0,31s. B. 10s. C. 1s. D. 126.
<b>P2. Một con lắc lò xo dao động điều hồ theo trục Ox nằm ngang. Lị xo có độ cứng k =</b>
100N/m. Khi vật có khối lượng m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm theo chiều âm
thì thế năng của con lắc là.
<b>P3. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5kg và độ cứng k = 60N/m. Con lắc dao động</b>
với biên độ 5cm. Tốc độ của con lắc khi qua VTCB là.
A. 0,77 m/s. B. 0,17 m/s. C. 0 m/s. D. 0,55 m/s.
<b>P4. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 200g và độ cứng k = 200N/m. Con lắc dao động</b>
với biên độ 10cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2,5cm là.
A. 86,6 m/s. B. 3,06 m/s. C. 8,67 m/s. D. 0,0027 m/s.
<b>2. Học sinh</b>
* Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>
<b>Ho t ạ động 1</b> (5 phút): Ki m tra ki n th c xu t phát.ể ế ứ ấ
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>
Hoạt động cá nhân.
* Ghi nhận nội dung câu hỏi, suy
nghĩ trả lời.
* Trả lời câu hỏi.
* Nêu các câu hỏi.
* CH1: Viết phương trình của dao động điều hoà, chỉ
rõ các đại lượng li độ, biên độ, pha và pha ban đầu của
dao động điều hoà?
* CH2: Viết cơng thức gia tốc trong dao động điều
hồ? Dựa vào định nghĩa gia tốc tức thời thiết lập mối
liên hệ giữa x’’ và x trong dao động điều hoà?
* Lần lượt mời hai HS trả lời.
* Nhận xét cho điểm.
<b>Hoạt động 2 (10 phút). Tìm hiểu mơ hình về con lắc lị xo. Cũng cố một số kiến thức về</b>
dao động như: hệ dao động; VTCB; vị trí biên; biên độ dao động; chu kì, tần số của dao
động.
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>
* Quan sát mơ hình, thảo luận.
* Mô tả cấu tao của con lắc.
* Quan sát dao động của con lắc và hình
vẽ.
* Thảo luận trả lời yêu cầu của giáo viên.
* Trình bày.
* Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản.
* Giới thiệu mơ hình con lắc lò xo nằm
ngang.
* Yêu cầu các nhóm HS quan sát mơ tả cấu
tạo của con lắc lị xo (hệ dao động).
* Kích thích cho
con lắc dao
động, yêu cầu
HS quan sát.
* Giới thiệu
hình vẽ 2.1 SGK
cho HS quan
sát.
* Từ hình vẽ
yêu cầu các
nhóm HS xác
định: VTCB; vị
trí biên; biên độ
dao động.
* Cũng cố lại khái niệm chu kỳ, tần số của
dao động.
* Mời một nhóm trình bày.
* Nhận xét tóm tắt kiến thức.
<i><b>* Nêu vấn đề: Dao động của vật m có phải</b></i>
<i>là dao động điều hồ hay khơng?</i>
<b>Hoạt động 3 (13 phút): Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học.</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>
Hoạt động nhóm.
* Thảo luận trả lời câu hỏi.
* Trả lời.
* Ghi nhận yêu cầu của giáo viên, thảo
luận lập biểu thức tính gia tốc của vật tại li
độ x.
* Trình bày.
* So sánh theo yêu cầu của giáo viên, thảo
luận, rút ra nhận xét.
* Trình bày.
* Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản.
* Trả lời C1.
Chia nhóm HS.
* Đặt câu hỏi: Cơ sở nào để khẳng định dao
động của một vật là điều hoà?
* u cầu các nhóm HS:
* Lập biểu thức tính gia tốc của vật m tại
vị trí có li độ x như hình vẽ 2.1.
* Mời một nhóm trình bày.
* So sánh biểu thức vừa lập với biểu
thức gia tốc của dao động điều hoà, rút ra
nhận xét.
* Mời một nhóm trình bày.
* Đọc SGK, rút ra đặc điểm của lực kéo
về. So sánh với lực đàn hồi.
* Trả lời.
lời C1 SGK.
* Yêu cầu HS đọc SGK nêu đặc điểm của
lực kéo về, so sánh với lực đàn hồi.
<b>Hoạt động 4 (10 phút). Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>
Hoạt động nhóm.
* Ghi nhận yêu cầu của giáo viên, thảo
luận, lập các cơng thức.
* Trình bày.
* Thảo luận trả lời C2.
* Ghi tóm tắt nội dung cơ bản.
Chia nhóm HS.
Yêu cầu các nhóm HS:
* Lập biểu thức tính động năng; thế năng và
cơ năng của con lắc lị xo trong trường hợp
khơng có ma sát.
* Mời một nhóm trình bày.
* Nhận xét bổ sung.
* u cầu HS trả lời C2.
* Nhận xét tóm tắt kiến thức.
<b>Hoạt động 5 (7 phút). Vận dụng củng cố</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>
Hoạt động cá nhân.
* Nhận phiếu học tập.
* Hoàn thành phiếu học tập.
* Trình bày.
* Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
* Phát phiếu học tập.
* Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
* Mời một học sinh trình bày.
* Nhận xét bổ sung.
* Giao nhiệm vụ về nhà:
* Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK – tr13 +
2.6, 2.7 SBTVL _ Tr6.
<b>IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b>