Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Lịch sử lớp 12 bài 22: Nhân dân hai miền chiến đấu chống đế quốc Mỹ (1965 - 1973) (tiết 1) - Giáo án môn Lịch sử lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:..../..../20... Ngày giảng:12A: ..../..../201...


12B:..../..../201...


12C: ..../..../201...



<b>Bài 22</b>



<b>NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.</b>
<b>NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973).</b>


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học:</b>


<b>1/ Kiến thức: Học sinh nắm các nội dung cơ bản là:</b>


<b>- Hiểu được hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn trong “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ</b>
những năm 1965-1968.


<b>- Trình bày được quá trình quân và dân Miền nam chiến đấu chống CTCB, đỉnh cao là</b>
thắng lợi trong cuộc tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.


<b>2/ Tư tưởng:</b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch.


<b>3/ Kỹ năng: Phân tích, so sánh, xử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh tư liệu. Liên hệ các kiến</b>
thức liên môn (Địa lý, văn…).


<b>II. Đồ dùng và tư liệu dạy học: Lược đồ chiến sự tổng tiến công nổi dậy Mậu thân 1968,</b>
phim tư liệu “Chiến tranh 10 ngàn ngày ở Việt nam” và các tư liệu có liên quan.



<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: Chiến lược “CTĐB” ra đời trong hoàn cảnh nào? Âm mưu và thủ đoạn</b>
của Mỹ trong việc tiến hành “CTĐB” ở miền Nam (1961-1965).


<b>3/ Giới thiệu bài mới: Bị thất bại trong “CTĐB” ở miền Nam, chính quyền Giơn-xơn đã tiến</b>
hành thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN và mở rộng leo thang “Chiến tranh phá
hoại” ở miền Bắc những năm 1965-1968. Quân dân ta ở 2 miền đã đánh bại cuộc chiến tranh
đó như thế nào?


<b>4/ Tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò.</b> <b> Nội dung học sinh cần nắm.</b>


“Chiến tranh cục bộ” là 1 trong 3 loại
hình chiến tranh thuộc chiến lược tồn
cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mỹ
được đề ra từ thời TT Ken-nơ-dy.Với
CTCB nhằm “Mỹ hóa” chiến tranh ở
VN nhằm cứu vãn quân đội Sài gòn
khỏi bị sụp đổ và tiếp tục thực hiện
mục tiêu của chiến tranh TD mới của
Mỹ MN.


Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong


<b>I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục</b>
<b>bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968). </b>


<b>1/ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở</b>
<b>miền Nam. </b>


<b>a- Hoàn cảnh: </b>


Do sự thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, từ giữa
năm 1965 chính quyền Giôn-xơn đã chuyển sang
thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở
rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc.


<b>b- Âm mưu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thực hiện CTCB ở MN? So sánh
những điểm giống và khác nhau giữa 2
chiến lược CTĐB và CTCB.


Số lượng quân Mỹ vào MN từ :


-1964:……….. 26.000
tên.


- hè 1965……….. .82.000 tên.
- cuối 1965………180.000 tên.
- cuối 1967……… 480.000
tên.


-1969………520.000 tên
và 57.000 quân chư hầu/ tổng số quân
là 1,5 triệu



-“Tìm diệt” chủ yếu do lực lượng Mỹ
thực


hiện tấn công vào căn cứ cách mạng
của ta nhằm “bẻ gãy xương sống Việt
cộng”.


-“Bình định” chủ yếu do quân ngụy
thực hiện ở nông thôn (tiếp tục ấp
chiến lược).


GV tường thuật về trận Vạn Tường và
ý nghĩa của chiến thắng này. HS dựa
vào SGK trình bày 2 cuộc phản cơng
mùa khơ, từ đó cho biết vì sao nay là
những thắng lội có nghĩa chiến lược
của ta -> làm thay đổi tương quan lực
lượng? (chú ý các số liệu về lực lượng
địch huy động và số tên bị ta tiêu diệt
trong các cuộc hành quân)


Trong mùa khô 1966-1967: có 3 cuộc
hành qn lớn là Atơborơ, Xêđaphơn
và Gian-xơnxiti.


Vì sao ta quyết định mở cuộc tổng tiến
công và nổi dậy vào đầu 1968?


Hs dựa vào Sgk trình bày, GV trình
bày diễn biến trên bản đồ. Nêu và


phân tích những hạn chế của ta.


Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và
nổi dậy năm 1968?


mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ (chủ
yếu) + quân đồng minh và quân đội tay sai.


<b>c- Thủ đoạn và biện pháp tiến hành:</b>


Tăng cường đổ quân viễn chinh Mỹ và đồng minh
vào MN, dựa vào vào ưu thế lực lượng và vũ khí
hiện đại thực hiện - chiến thuật hai gọng kìm “Tìm
diệt” và “Bình định” vào căn cứ kháng chiến của ta.
Thực hiện 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và
1966-1967.


<b>2/ Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục</b>
<b>bộ” của Mỹ.</b>


-Với ý chí “Quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm
lược” quân dân MN đã chiến đấu anh dũng và giành
những thắng lợi trên các mặt trân.


<b>a- Quân sự:</b>


+18-8-1965 Thắng lợi Vạn tường (Quảng Ngãi).
+ Đập tan 2 cuộc phản công chiến lược mùa hô
1965-1966 và



1966-1967. Đây là những thắng lợi có ý nghĩa chiến
<b>lược -> làm tương quan lượng thay đơỉ có lợi cho ta.</b>
<b>b-Trên mặt trận chống bình định:</b>


Ở các vùng nơng thơn được sự phối hợp hỗ trợ của
lực lượng vũ trang nhân đã nổi dậy phá vỡ từng
mảng “Ấp chiến lược”, phá ách kìm kẹp của địch.
<b>c-Trên mặt trận chính trị: Trong khắp các thành thị</b>
diễn ra cuộc đấu trnh sôi nổi của các tầng lớp nhân
dân đòi Mỹ cút về nước, đòi tự do dân chủ -> vùng
giải phóng được mở rộng, uy tín của mặt trận
DTGPMN được nâng cao.


<b>3/ Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy tết Mậu Thân</b>
<b>1968.</b>


<b>a- Hồn cảnh: </b>


So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau 2 mùa
khơ, lợi dụng mâu thuẫn của Mỹ trong năm bầu cử
tổng thống ta chủ trương mở cuộc tổng tiến cơng nổi
dậy tồn MN.


<b>b- Diễn biến: </b>


Ta bắt đầu tập kích vào hầu khắp các đơ thị vào
đêm giao thừa tết Mậu thân (30-1-1968) và diễn ra
trong 3 đợt


- đợt I: 30-1 đến 25-2.


- đợt II: 4-5 đến 25-6.
- đợt III: 17-8 đến 23-9.
<b>c- Ý nghĩa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta
tại hội nghị Pa-ri.


Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến
chống Mỹ.


<b>IV. Sơ kết bài học : </b>


1/ Củng cố. GV nêu câu hỏi – học sinh trả lời
2/ Dặn dò:


</div>

<!--links-->

×