Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965- 1973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 71 trang )




Nêu những thắng lợi của quân
Nêu những thắng lợi của quân
dân ta ở Miền Nam trong chiến
dân ta ở Miền Nam trong chiến
đấu chống chiến lược “Chiến
đấu chống chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt"
tranh đặc biệt"

Kiểm tra bài cũ:


-Quân giải phóng Miền Nam cùng nhân dân đẩy mạnh
đấu tranh chống Mĩ với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến
công trên cả ba vùng chiến lược(rừng núi, nông thôn
đồng bằng và đô thị) bằng cả ba mũi chính trị,quân sự và
binh vận

-2.1.1963,quân dân Miền Nam dành thắng lợi vang dội
trong trận Ấp Bắc(Mĩ Tho)

-16.6.1963 một cuộc biểu tình lớn của 70 vạn quần chúng
Sài Gòn làm rung chuyển chế độ Sài Gòn

-Lực lượng quân giải phóng liên tiếp mở những chiến
dịch tấn công quy mô lớn ,tiêu biểu là chiến dịch Đông
Xuân 1964-1965


->Quân dân Miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt”của Mĩ

Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ
Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ

Đoàn quân Nam Tiến Phá ấp chiến lược
Đoàn quân Nam Tiến Phá ấp chiến lược


Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi

Hòa thượng Thích Quảng Đức tự
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự
thiêu
thiêu




Bài 29:Cả nước trực tiếp
Bài 29:Cả nước trực tiếp
chiến đấu chống Mĩ, cứu
chiến đấu chống Mĩ, cứu
nước
nước
(1965-1973)
(1965-1973)


I.Chiến đấu chống chiến lược
I.Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ của Mĩ”
“Chiến tranh cục bộ của Mĩ”
(1965-1968)
(1965-1968)

1.Chiến lược “ chiến tranh cục bộ”của Mĩ ở
Miền Nam

Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi thảo luận

Nhóm1:Đế quốc Mĩ đề ra “Chiến tranh cục
bộ” trong hoàn cảnh nào?

Nhóm 2:Âm mưu của Đế Quốc Mĩ trong
chiến tranh cục bộ là gì?

Nhóm 3:Đưa ra kế hoạch “Chiến tranh cục
bộ”Mĩ gặp phải những trở ngại gì?

Nhóm 4:Để thực hiện âm mưu đó Mĩ đã
làm gì?

Hoàn cảnh
Hoàn cảnh
: Chiến lược “ chiến tranh
: Chiến lược “ chiến tranh
đặc biệt” của Mĩ bị phá sản hoàn toàn

đặc biệt” của Mĩ bị phá sản hoàn toàn
->Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến
->Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến
tranh cục bộ”
tranh cục bộ”



Âm mưu:
Âm mưu:


- Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và
- Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và
hỏa lực có thể áp đảo được chủ lực ta bằng
hỏa lực có thể áp đảo được chủ lực ta bằng
chiến lược quân sự mới “tìm diệt”cố dành lại
chiến lược quân sự mới “tìm diệt”cố dành lại
thế chủ động trên chiến trường.
thế chủ động trên chiến trường.
- Mở rộng và củng cố hậu phương của
- Mở rộng và củng cố hậu phương của
chúng, lập đội quân “bình định” kết hợp hoạt
chúng, lập đội quân “bình định” kết hợp hoạt
động càn quét với các hoạt động chính trị và
động càn quét với các hoạt động chính trị và
xã hội lừa bịp. Cố thực hiện cho kì được “
xã hội lừa bịp. Cố thực hiện cho kì được “
mặt trận thứ hai” thực chất là dành lại dân
mặt trận thứ hai” thực chất là dành lại dân

bắt họ trở lại ách kìm kẹp tàn bạo của Mĩ –
bắt họ trở lại ách kìm kẹp tàn bạo của Mĩ –
Ngụy
Ngụy

Những khó khăn của Mĩ khi tiến hành
Những khó khăn của Mĩ khi tiến hành
chiến lược “chiến tranh cục bộ”
chiến lược “chiến tranh cục bộ”
-Mở rộng chiến tranh xâm lược trong thế thua,thế bị động.
-
Chiến lược chứa đầy những mâu thuẫn :
+ Mâu thuẫn giữa mục đích chiến tranh là nhằm cứu vãn chế độ
thực dân mới với biện pháp xâm lược dựa theo lối thực dân cũ.
+ Vũ khí trang bị hiện đại nhưng tinh thần chiến đấu hoang mang.
+ Mâu thuẫn nội bộ nước Mĩ tăng.
+Đế quốc Mĩ Mâu thuẫn với nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới yêu
chuộng hòa bình.
+ Mâu thuẫn giữa Mĩ – Ngụy với nhân dân ta ngày càng sâu sắc
--> Ngọn lửa căm thù gắn kế chặt chẽ nhân dân hai miền trong
sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
+ Quân đội Mĩ và các nước thân Mĩ gặp rất nhiều khó khăn vì điều
kiện môi trường, khí hậu, địa hình tại Việt Nam

Mĩ tiến hành chiến lược “chiến
Mĩ tiến hành chiến lược “chiến
tranh cục bộ”
tranh cục bộ”
-
Từ giữa năm 1965 đế quốc Mĩ ồ ạt đưa quân đội

viễn chinh và quân đồng minh vào Miền Nam
Việt Nam trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh.
-
Dựa vào ưu thế về quân số, vũ khí, phương tiện
chiến tranh hiện đại vừa vào Miền Nam chúng
đã:
-
+Mở cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ của
quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi)
-
+Mở liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược
trong hai mùa khô (1965-1966) và (1966-
1967)bao gồm hàng trăm cuộc hành quân “Tìm
diệt” và “Bình định”

?
?
Chiến lược “chiến tranh cục bộ”và
Chiến lược “chiến tranh cục bộ”và
“Chiến tranh đặc biệt”của mĩ ở Miền
“Chiến tranh đặc biệt”của mĩ ở Miền
Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Nam có điểm gì giống và khác nhau?

*Giống nhau: Là loại hình chiến tranh xâm lược của Đế
quốc Mĩ nhằm cứu vãn tình thế ở chiến trường Miền Nam
Việt Nam

*Khác nhau:


-Chiến tranh đặc biệt:Là một hình thức chiến tranh xâm
lược thực dân kiểu mới của Mĩ được tiến hành bằng
quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy,dựa vào vũ
khí,trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ

Chiến tranh cục bộ:Tiến hành bằng lực lượng quân đội
Mĩ, quân đông minh và quân đội Sài gòn.Trong đó quân
Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số
lượng và trang bị



Vụ thảm sát Mĩ Lai

2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến
2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của Mĩ
tranh cục bộ” của Mĩ

Từ năm 1965-1967 quân dân Miền Nam đã
giành được những thắng lợi nào trên mặt
trân quân sự “ chống chiến tranh cục bộ”
của Mĩ ?

-Chiến Thắng Vạn Tường
(8-1965)
-Chiến thắng mùa khô
(1965-1966) và (1966-
1967)



? Em hãy trình bày về
chiến thắng Vạn
Tường?

Lược đồ trận Vạn tường (8-1965)
Lược đồ trận Vạn tường (8-1965)

Mĩ-Ngụy
Sáng 18-8-1965 Mĩ huy
động 9000 quân,105 xe
tăng và xe bọc thép,100
máy bay lên thẳng và 70
máy bay phản lực chiến
đấu, 6 tàu chiến, mở
cuộc hành quân vào
thôn Vạn Tường
Ta
Sau một ngày chiến đấu,
một trung đoàn chủ lực
của ta cùng với quân du
kích và nhân dân địa
phương đã đẩy lùi được
cuộc hành quân của
địch,loại khỏi vòng chiến
đấu 900địch, bắn cháy
22 xe tăng và xe bọc
thép, hạ 13 máy bay

?Chiến thắng Vạn Tường có ý

?Chiến thắng Vạn Tường có ý
nghĩa gì?
nghĩa gì?

-Chiến thắng vạn Tường mở đầu cao trào
“Tìm Mĩ mà đánh ,lùng ngụy mà diệt” trên
khắp miền Nam

-Trận Vạn Tường chứng tỏ rằng: Quân dân
miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh
thắng “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ về mặt
quân sự

?
?
Sau chiến thắng Vạn Tường quân và dân
Sau chiến thắng Vạn Tường quân và dân
ta còn lập được chiến công ở hai mùa khô
ta còn lập được chiến công ở hai mùa khô
1965-1966 và 1966-1967 như thế nào?
1965-1966 và 1966-1967 như thế nào?
Quân Mĩ-Ngụy
-Mùa khô 1965-1966 với 72 vạn
quân (trong đó có 22 vạn quân
Mĩ ), địch mở 5 cuộc hành quân
“Tìm diệt”lớn nhằm vào hai hướng
chiến lược chính ở Đông Nam Bộ
và khu v
-Mùa khô 1966-1967 lực lượng
tăng lên hơn 980.000 quân (riêng

Mĩ và đồng minh chiếm hơn
440.000),Mĩ mở đợt phản công
với 3 cuộc hành quân lớn “Tìm
diệt” và “Bình định” nhằm tiêu diệt
bộ đội chủ lực và cơ quan đầu
não của ta
Ta
-Với nỗ lực cao nhất, quân và dân
ta đã bẻ gãy 2 cuộc phản kích
chiến lược này lập nên chiến
thắng lớn của hai mùa khô
-Trên toàn Miền Nam, quân dân ta
đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn
24 vạn tên địch, bắn rơi và phá
hủy hơn 2700 máy bay, phá hủy
hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép,
hơn 3400 ô tô

Bên cạnh những thắng lợi về mặt quân
Bên cạnh những thắng lợi về mặt quân
sự chúng ta đã tiến hành và dành thắng
sự chúng ta đã tiến hành và dành thắng
lợi trên
lợi trên


mặt trận chính trị như thế nào
mặt trận chính trị như thế nào
?
?


-Nông thôn:Được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang,
quần chúng đã đứng lên chống ách kìm kẹp của địch,
phá từng mảng “ấp chiến lược”

-Thành thị:Giai cấp công nhân,các tầng lớp nhân dân
lao động, học sinh, sinh viên, phật tử, binh sĩ Sài
Gòn...đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ

-Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của mặt trận
Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên
trường quốc tế

×