Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 12 bài 7: Khái niệm về mạch điện tử chỉnh lưu nguồn một chiều - Giáo án điện tử Công nghệ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 7 - KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ CHỈNH LƯU</b>
<b>VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU</b>


<b>I- MỤC TIÊU</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Biết được khái niệm phân loại mạch điện tử.
<b>2- Kĩ năng:</b>


- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
<b>3- Thái độ:</b>


- Có ý thức trong q trình học tập, yêu thích bài học.
<b>II- CHUẨN BỊ</b>


<b>1- Chuẩn bị nội dung:</b>


- Nghiên cứu nội dung bài 7 sgk.
- Tham khảo tài liệu liên quan.
<b>2- Chuẩn bị đồ dùng:</b>


- Tranh vẽ các hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6 sgk
- Vật mẫu: Mach nguồn một chiều.


<b>III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1- n nh l p:Ổ đị ớ


Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không phép


12A1 42



12A2 45


12A6 45


<b>2- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1- Tìm hiểu về khái niệm và phân loại:</b>
<b>* GV: Lấy một số mạch trog thực tế để giới</b>
thiệu khái niệm và phân loại mạch điện tử.


<b>* HS: Quan sát sơ đồ hình 7-1 sgk để phân</b>
loại mạch điện tử.


<b>I- Khái niệm, phân loại mạch điện tử.</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


- Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp
giữa các linh kiện điện tử để thức hiện 1 nhiệm
vụ nào đó.


<b>2- Phân loại:</b>


<b>a. Theo chức năng và nhiệm vụ:</b>
- Mạch khuếch đại.


- Mạch tạo sóng hình sinh.
- Mạch tạo xung.



- Mạch nguồn chỉnh lưu, lọc và ổn áp.


<b>b. Theo phương thức gia cơng, xử lí tín hiệu.</b>
- Mạch kĩ thuật tương tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* GV: Sử dụng tranh vẽ các hình 7-2; 7-3; 7-4</b>
sgk để giới thiệu các mạch chỉnh lưu.


<b>* HS: Quan sát và cho biết ng lí làm việc của</b>
các mạch.


<b>* GV: Trong hình 7-3 nếu mắc cả hai điốt</b>
ngược chiều thì sẽ ra sao?


<b>* HSTL:</b>


<b>* GV: Hình 7-4 nếu một điốt nào mắc ngược</b>
hoặc bị đánh thủng thì sao?


<b>* HSTL:</b>


<b>II- Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều:</b>
<b>1- Mạch chỉnh lưu:</b>


- Dùng các điốt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều
thành điện một chiều.


+ Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu:
<b>a. Mạch điện chỉnh lưu nữa chu kì:(7.2)</b>



<b>b. Mạch chỉnh lưu hai nữa chu kì (7.3)</b>


<b>c. Mạch chỉnh lưu cầu (7.4)</b>


<b>HĐ3- Tìm hiểu về nguồn một chiều:</b>


<b>* GV: Dùng tranh vẽ hình 7-5; 7-6 để chỉ ra </b>
các khối chức năng trong mạch nguồn một
chiều.


<b>* HS: Quan sát chỉ ra được dòng điện chạy </b>
trong mạch và dạng sóng minh họa điện áp ở
các điểm 1,2,3,4 trong mạch.


<b>2- Nguồn một chiều:</b>


<b>a- Sơ đồ chức năng của mạch nguồn một </b>
<b>chiều:</b>


Sơ đồ khối của mạch nguồn hình( 7.6)
1. Biến áp nguồn.


2. Mạch chỉnh lưu.
3. Mạch lọc nguồn.
4. Mạch ổn áp.


- +


D



T
N1 ; N2


U2


Rtả
i


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* GV: Dựa vào sơ đồ mạch nguồn một chiều </b>
thực tế hãy giải thích nguyên lí làm việc của
mạch lọc nguồn?


<b>* HSTL:</b>


5. Mạch bảo vệ.


<b>b- Mạch nguồn điện thực tế:</b>
- Biến áp nguồn.


- Mạch chỉnh lưu.
- Mạch lọc nguồn.


- Mạch ổn định điện áp một chiều.


<b>* Mạch nguồn một chiều thực tế và dạng sóng minh họa</b>


<b>IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ</b>


<b>* GV: Đặt các câu hỏi theo mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá nhận thức của HS.</b>
+ Mạch chỉnh lưu gồm những mạch nào? Ng lí làm việc?



+ Các khối chức năng của nguồn một chiều? Mạch nguồn trong thực tế?
- Nhận xét quá trình tiếp thu của hs.


- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
<b>V. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ</b>


</div>

<!--links-->

×